Chương 4 ĐIỂN HÌNH HÓA QUÁ TRÌNH CÔNG NGHỆ GIA CÔNG NHÓM Quá trình chuẩn bị sản xuất (QTCBSX) bao gồm nhiều giai đoạn rất phức tạp, tốn nhiều thời gian và chi phí thiết kế Tiêu chuẩn hóa (TCH) sản phẩm, TCH quá trình công nghệ và gia công nhóm nhằm giảm thời gian thiết kế và chi phí chuẩn bị sản xuất khi chuyển sang sản xuất sản phẩm mới. TCH kết cấu của chi tiết gia công tạo điều kiện choviệc TCH quá trình công nghệ Tùy thuộc mức độ giống nhau của đối tượng sản xuất các phương pháp tổ chức sản xuất theo hướng: Công nghệ gia công điển hình, Công nghệ gia công nhóm, Công nghệ gia công tổ hợp
Trang 1- Quá trình chuẩn bị sản xuất (QTCBSX) bao gồm nhiều giai
đoạn rất phức tạp, tốn nhiều thời gian và chi phí thiết kế
Tiêu chuẩn hóa (TCH) sản phẩm, TCH quá trình công
nghệ và gia công nhóm nhằm giảm thời gian thiết kế và
chi phí chuẩn bị sản xuất khi chuyển sang sản xuất sản
phẩm mới
TCH kết cấu của chi tiết gia công tạo điều kiện cho việc
TCH quá trình công nghệ
Tùy thuộc mức độ giống nhau của đối tượng sản xuất
các phương pháp tổ chức sản xuất theo hướng:
Công nghệ gia công điển hình,
Công nghệ gia công nhóm,
Công nghệ gia công tổ hợp
Trang 2Dạng sản xuất loạt vừa và nhỏ chiếm 75% sản phẩm
cơ khí được chế tạo
- còn lại 20%: thiết kế mới
Cần thiết thống nhất hóa và tiêu chuẩn hóa kết
cấu các chi tiết cơ khí thống nhất hóa và tiêu
chuẩn hóa QTCN nhằm giảm thời gian chuẩn bị
công nghệ
Cần thiết phải có các giải pháp sản xuất linh hoạt
nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất ở các dạng SX
nhỏ
4.2 Các phương pháp phân loại chi tiết
Quan sát, nhận dạng: phân loại chi tiết nhờ quan
sát chi tiết thực hoặc photo chi tiết
Dùng hệ thống phân loại và mã hóa: phân loại
chi tiết nhờ các hệ thống mã hóa
Phân tích dòng sản xuất (PFA: PRODUCTION
FLOW ANALYSIS): sử dụng các thông tin trong
bảng qt công nghệ để phân nhóm chi tiết theo
máy gia công thường dùng trong công nghệ
gia công nhóm là cơ sở để xây dựng các cụm
sản xuất linh hoạt (Flexible Manufacturing cells)
PP Socolovski
PP Mitrofanov
Trang 34.2.1 Phân loại bằng pp quan sát nhận dạng
4.2.2 Hệ thống phân loại và mã hóa
đối tượng sản xuất
Mục đích phân loại và mã hóa chi tiết gia công:
Phân loại và mã hóa chi tiết gia công là cơ sở cho việc
thiết kế tự động quá trình sản xuất (CAPP – Computer
Aided Process Planning)
Là cơ sở để tiến hành tiêu chuẩn hóa và thống nhất hóa
QTCN tạo cơ sở dữ liệu dùng cho hệ thống CAPP
Giảm số lượng các chi tiết giống nhau
Dễ dàng thừa kế các chi tiết có kết cấu tương tự
Giảm thời gian thiết kế và chuẩn bị sản xuất
Cơ sở phân loại: dựa trên
- đặc điểm về kết cấu
- đặc điểm công nghệ
- đặc điểm kết cấu và đăc điểm công nghệ
Trang 4Phân loại chi tiết và mã hóa
Đăc trưng về kết cấu:
- vật liệu chi tiết
- chức năng của chi tiết
- thời gian gia công
- sản lượng hàng năm
- kích thước loạt gia công
- đồ gá sử dụng
Ví dụ phân loại chi tiết theo hình dạng hình học
Dạng tròn xoay Không tròn xoay
Trang 5Phương pháp mã hóa:
Mục đích của việc mã hóa đối tượng sản xuất:
Kế thừa thiết kế khi sản xuất một sản phẩm mới
Thiết kế tự động QT gia công các chi tiết có mã tương
tự
Là cơ sở cho việc thiết kế các cụm sản xuất tự động
Có 3 dạng mã hóa:
Monocode (mã nhánh cây) : có thể lưu trữ nhiều thông tin
với chiều dài mã ngắn (do có cấu trúc nhánh cây), ý nghĩa
của các số sau phụ thuộc vào số đứng trước nó
Polycode (mã dạng chuỗi): lưu trữ lượng thông tin giới
hạn vì mỗi số xác định một đặc tính của sản phẩm Các
mã số hoàn toàn độc lập
Hybrid code : kết hợp ưu điểm của 2 loại trên Phần lớn
các hệ thống mã hóa có cấu trúc dạng này (Ví dụ:
OPITZ)
Các dạng mã hóa
Trang 6Ví dụ: hệ thống mã hóa dạng kết hợp (Hybride code)
mã chi tiết bao gồm 2 phần : phần chính gồm 12 chữ
5thand 6thdigits: các kích thước chính (kích
thước max nhỏ hơn X)
Trang 8Hệ thống phân loại và mã hóa OPITZ
Ra đời năm 1972 - tác giả H.OPITZ, trường Đại học
Tech Univ of Aachen in Germany
Mã hóa dùng 1 chuỗi 5 số, 1 chuỗi 4 số và 1 chuỗi 4
chữ cái
Ví dụ: 11223 4455 ADEA
5 số đầu: mã hình dạng chi tiết (Form code)
4 số tiếp theo: mã bổ sung chỉ dung sai, vật liệu,
kích cỡ, độ bóng, etc
4 chữ cái cuối cùng: chỉ các nguyên công gia công,
trình tự hoặc các chức năng khác
Trang 9Mã bề mặt
gia công Mã bổ sung
Trang 10Ví du: mã hóa chi tiết sau đây theo hê thống
AXX: chi tiết tròn xoay không có lỗ
BXX: có lỗ (BX1: lỗ trơn, BX2: lỗ bậc, BX3: lỗ côn, bậc, BX4: lỗ côn)
Trang 11Hệ thống mã hóa Dclass
Hình dạng
cơ bản Đặc điểm hình dạng Kích cỡ
Độ chính xác
Vật liệu
-Chiều dài mã: 8 số
- Mã số đầu 3 chữ số (hình
dạng cơ bản) cung cấp cho
240 loại chi tiết tiêu chuẩn,
Hệ thống mã hóa chi tiết gia công ASUPLAN
Hình dạng cơ bản Dạng bề mặt Đặc điểm bánh răng
Độ chính xác
Vật liệu Kích cỡ
Trang 12Phân loại trong điển hình hóa QTCN
(Xokolovski A.P.)
+ Loại: chi tiết có cùng vật liệu, hình dáng hình học
tương tự nhau, giống nhau về chức năng làm việc và
yêu cầu kỹ thuật
Ví dụ: dạng thân, dạng tròn xoay, không tròn xoay,
+ Kiểu: là mức độ phân loại nhỏ nhất, bao gồm các chi
tiết có đặc điểm công nghệ giống nhau → có chung
các nguyên công, máy và dụng cụ cắt → cơ sở để
Kiểu
(dùng trong điển hình hóa quá trình công nghệ)
Trang 13Hệ thống phân loại của Mitrofanov
Cơ sở phân loại chi tiết gia công:
- dựa vào đặc điểm kết cấu: dạng chi tiết, dạng bề
mặt
- dựa vào đặc điểm công nghệ:vật liệu, độ chính xác,
phương pháp gia công
- dựa vào trang thiết bị (máy) gia công
Dùng trong công nghệ gia công nhóm
Ví dụ: 2 chi tiết có hình dạng kết cấu và kích thước
giống nhau nhưng có quá trình công nghệ khác nhau:
a Sản lượng: 100000/năm, dung sai ±0.01inch, thép
1015 CR (thép cán nguội - cold rolled steel)
b Sản lượng: 100/năm, dung sai: ±0.001 inch, thép
inox 18-8
Trang 14VD: nhóm các chi tiết có kết cấu, kích thước khác nhau,
vật liệu khác nhau nhưng có quá trình gia công gần
giống nhau (tiện, khoan, phay)
Sơ đồ phân loại theo Mitrofanov
Các chủng lọai chi tiết gia công
Máy tiện
Khối 1
Các nhóm được gia
công chung trong 1-2
nguyên công là xong
Khối 3 Các nhóm được gia công chung trong cả qui trình công nghệ
Khối 2 Các nhóm được gia công chung trong một vài nguyên công
Phân loại chi tiết thành các nhóm
Máy mài Máy khoan
Máy tiện
Revolve Máy phay
(Gia công điển hình)
Trang 15công gia công chung trong
một hoặc 1 vài nguyên công
- Khối 3: nhóm có các nguyên
công chung trong tất cả các
nguyên công của qtcn (gia
công điển hình)
Ví dụ: phân nhóm theo nhóm máy (phương
pháp gia công)
Nhóm gia công trên máy tiện
Nhóm gia công trên máy phay
Trang 16Phân tích dòng sản xuất - PFA (Production Flow Analysis)
Là phương pháp phân nhóm các sản phẩm gia công
xây dựng biểu đồ ma trận: máy x chi tiết (MxN),
trong đó M= số của máy, N=số của chi tiết
x=1 nếu chi tiết có qua gia công trên máy, ngược lại
x=0
Phân nhóm :
Biểu đồ ma trận Máy x Chi tiết
No chi tiết
No máy
Trang 17Kỹ thuật phân nhóm máy theo thứ tự xếp hạng
Tính trọng số nhị phân và thập phân tương ứng cho mỗi hàng và mỗi cột
Trang 18Tính trọng số nhị phân và thập phân tương ứng cho mỗi cột
Kết quả chia thành 3 nhóm máy như sau:
Trang 19Trường hợp yêu cầu thêm máy
Tính trọng số nhị phân và thập phân tương ứng cho
mỗi hàng
Trang 20Tính trọng số nhị phân và thập phân tương ứng cho
mỗi cột
Kết quả phân nhóm máy
Trang 214.3 CÔNG NGHỆ GIA CÔNG ĐIỂN HÌNH
Mục đích của điển hình hóa (ĐHH) quá trình công
nghệ:
xây dựng QTCN chung cho những đối tượng sản
xuất có kết cấu giống nhau
Cơ sở của công nghệ gia công điển hình:
dựa vào việc phân loại đối tượng sản xuất theo
đặc điểm kết cấu và công nghệ
Ưu điểm của ĐHH quá trình công nghệ:
tạo điều kiện cho việc tiêu chuẩn hóa các nguyên
công, giảm thời gian chuẩn bị sản xuất, giảm bớt
tài liệu công nghệ trùng lặp nhau, tạo điều kiện
chuyên môn hóa sản xuất tăng năng suất
Trang 22Nội dung cần thực hiện trong ĐHH
quá trình công nghệ
Phân loại chi tiết hoặc bộ phận của sản phẩm: loại → nhóm →
kiểu cỡ (theo phương pháp phân loại của Xocolovski)
Chọn chi tiết điển hình cho từng kiểu, cỡ
Lập QTCN cho từng kiểu, cỡ đối tượng theo chi tiết điển hình
đã xác định
Xác định chế độ cắt gọt, trang thiết bị công nghệ cho từng kiểu
ĐHH quá trình công nghệ có thể được áp dụng theo 2 mức độ
khác nhau: cho một kiểu (cỡ) hoặc cho từng nguyên công riêng
biệt
Ví dụ: QTCN điển hình gia công bánh răng, gia công các chi tiết
động cơ, gia công trục chính máy công cụ, gia công trục vit –
bánh vit v…v
4.4 Công nghệ gia công nhóm
Công nghệ nhóm (Group Technology-GT):
là cách thức sản xuất nhằm nâng cao năng suất, bằng
cách nhóm các chi tiết và sản phẩm có những đặc tính
tương tự vào cùng một loại, thiết lập các tế bào sản
xuất (production cell) với các thiết bị và quá trình khác
nhau
Lịch sử phát triển:
- GT được tác giả Mitrofanov (người Nga) đưa ra vào
những năm 1930s nhằm mục đích cải thiện năng suất
- được chấp nhận và phát triển tại Anh vào những năm
1950s – 60s
Là cơ sở cho việc thiết kế các cụm sản xuất linh hoạt tự
động cao
Trang 23Ưu nhược điểm của công nghệ
gia công nhóm
Giảm số lượng chủng loại chi tiết, tăng số lượng mỗi loại
Tạo điều kiện tiêu chuẩn hóa thiết kế và chế tạo, tiêu
chuẩn hóa dụng cụ và trang bị công nghệ
Giảm chi phí và thời gian thiết kế sản phẩm (chi tiết) mới
Tạo điều kiện áp dụng tự động hóa qtsx cho qui mô SX
1 Phân loại, mã hóa chi tiết gia công:
dựa vào đặc điểm về kết cấu và công nghệ (quá trình gia
công) → phân loại chi tiết theo nhóm máy (theo Mitrofanov)
Xây dựng chi tiết điển hình cho nhóm
Qui đổi số lượng chi tiết gia công trong nhóm theo chi tiết
điển hình (hệ số qui đổi K = 0 → 1: tính đến sự khác nhau về
sản lượng, khối lượng chi tiết và kết cấu)
2 Lập qui trình công nghệ cho từng nhóm chi tiết
3 Thiết kế các trang bị công nghệ (đồ gá gia công nhóm)
4 Thiết kế hệ thống sản xuất linh hoạt, tổ chức quá trình sản
xuất
Trang 24Ví dụ: phân loại trong công nghệ gia công nhóm:
a) phân loại theo sự giống nhau về hình dạng hình học
b) phân loại theo sự giống nhau về quá trình sản xuất
10 chi tiết
Vật liệu: thép,
Rz<0.01 mm
1000 chi tiết Vật liệu: Polyester Rz<0.1 mm
Xây dựng chi tiết điển hình của nhóm
Xác định chi tiết cơ sở chi tiết thực trong nhóm
có số lượng các bề mặt gia công chung là nhiều
nhất
Bổ sung thêm những bề mặt khác của các chi tiết
trong nhóm mà chi tiết cơ sở chưa có
Ngày nay nhờ sự hỗ trợ của các phần mềm CAD
việc xây dựng chi tiết điển hình được thực hiện
nhanh chóng và đạt hiệu quả cao
Trang 25Ví dụ xây dựng chi tiết điển hình của nhóm
1 Trụ ngoài (tiện); 2 mặt đầu (tiện); 3 Mặt trụ bậc (tiện); 4
Trụ ngoài có độ bóng cao (mài); 5 lỗ (khoan); 6 Lỗ bậc
(khoét); 7 Ren trong (taro)
Lập qui trình công nghệ gia công nhóm
QTCN gia công nhóm được lập cho chi tiết điển hình của
nhóm phải thích hợp với bất kỳ chi tiết nào trong nhóm
Thứ tự các bước hay nguyên công phải bảo đảm gia công
được bất kỳ chi tiết nào trong nhóm
Đồ gá, dụng cụ gia công…được sử dụng ở các nguyên
công gia công nhóm phải đảm bảo gia công được bất kỳ
chi tiết nào trong nhóm
Trang 26Đồ gá gia công nhóm
Các chi tiết được gia công trong cùng một nhóm
thường có những đặc điểm công nghệ giống nhau →
có sơ đồ gá đặt gần giống nhau
dùng đồ gá vạn năng điều chỉnh: gồm 2 bộ phận
Bộ phận vạn năng: chiếm 80-90% gồm thân, đế, cơ cấu
phân độ, cơ cấu tạo lực kep…Khi chuyển sang gia công chi
tiết khác trong nhóm thì bộ phận vạn năng không thay đổi
Bộ phận điều chỉnh: có thể điều chỉnh hoặc thay thế tháo
lắp nhanh cho phù hợp với kết cấu các chi tiết trong nhóm
Ví dụ: Đồ gá gia công
nhóm trên máy khoan
Trang 27Kết luận
Công nghệ điển hình dựa trên cơ sở phân loại các nhóm đối
tượng SX có kết cấu giống nhau ở mức độ cao, hiệu suất sử
dụng trang thiết bị thấp → yêu cầu số lượng gia công phải
nhiều chỉ áp dụng đạt hiệu quả cao ở dạng sản xuất loạt
lớn, hàng khối.
QTCN và dây chuyền sản xuất kém linh hoạt, khó thích
nghi hay thay đổi một cách nhanh chóng khi thay đổi đối
tượng sản xuất)
Công nghệ gia công nhóm dựa trên cơ sở sự giống nhau
từng phần về mặt kết cấu → giống nhau về thiết bị sản xuất
và chế độ công nghệ, tập hợp số lượng chi tiết trong một
nhóm nhiều hiệu suất sử dụng trang thiết bị cao hơn,
QTCN có tính linh hoạt cao
Phân nhóm và tổ chức sản xuất trong gia công nhóm
phức tạp
4.5 Hệ thống sản xuất linh hoạt
(Flexible manufacturing systems, FMS)
Giải pháp công nghệ đang được nghiên cứu và
ứng dụng trong SX loạt vừa và nhỏ: kết hợp
ĐHH và Gia công nhóm công nghệ tổ hợp
(công nghệ SX linh hoạt) và điều khiển tối ưu với
CNC
FMS được thiết kế vào đầu 1960s bởi
Williamson và được Sunstrand Corp phát triển
vào năm 1965
FMS là một hệ thống tích hợp của máy cắt và
các vị trí làm việc điều khiển bằng máy tính, cùng
với dòng chuyển động tự động của thông tin, chi
tiết gia công, dụng cụ cắt, etc
Trang 28Dựa trên cơ sở kết hợp giữa công nghệ điển hình và
công nghệ nhóm → tạo nên quá trình công nghệ tối
ưu, có tính linh hoạt cao và khả năng tự động hóa
trong dạng sản xuất loạt vừa, nhỏ:
Chủng loại chi tiết đa dạng
Số lượng mỗi loại không nhiều
Sản xuất theo chu kỳ
Hệ thống SX linh hoạt phải đảm bảo tính linh hoạt
trong cả quá trình công nghệ cũng như trong từng
nguyên công
Các thành phần cơ bản của hệ thống sản
xuất linh hoạt
Máy CNC: máy cắt điều khiển theo chương trình số
Trung tâm gia công (MC): 1 hay nhiều máy CNC có khả năng
thực hiện các nguyên công khác nhau trên các bề mặt khác
nhau của chi tiết
Robots: cấp và dỡ phôi
Xe vận chuyển dẫn hướng tự động (Automated Guided
Vehicules – AGVs): di chuyển giữa các vị trí làm việc trong nhà
máy, tự động lựa chọn và thay đổi đường đi phù hợp với môi
trường sản xuất linh hoạt AGV được dẫn hướng bằng dây hoặc
tín hiệu radio hoặc bằng cảm biến quang phổ, được trang bị
robots.
Hệ thống kho tự động (AS/RS : Automated stock/ retrieval
system) Xe vận chuyển tự động di chuyển trong kho để lấy và
dỡ hàng tự động
Hệ thống kiểm tra
Hệ thống điều khiển bằng computers
Trang 29Có 4 loại hệ thống sản xuất linh hoạt:
Loại I: tổ hợp gia công linh hoạt (FMC: flexible machining
cell), bao gồm 1 máy CNC + hệ thống vận chuyển vật liệu và kho
lưu trữ.
Loại II: hệ thống gia công linh hoạt, bao gồm 1 nhóm máy CNC
được liên kết với nhau bởi 1 hệ thống vận chuyển nguyên vật
liệu và 1 hệ thống vận chuyển linh hoạt Dòng chuyển động của
bán thành phẩm và nguyên vật liệu được điều khiển theo dây
chuyền (on-line) Hành trình và tốc độ di chuyển được tính
toán và điều chỉnh cho phù hợp với điều kiện của hệ thống.
Loai III: dây chuyền chuyển động linh hoạt (quay, thẳng), bao
gồm 1 tập hợp các máy và vị trí làm việc 2 chỗ (mỗi chỗ thực
hiện 1 nguyên công và được điều khiển bằng 1 computer)
Loại IV: nhiều dây chuyền linh hoạt được liên kết với nhau
Hệ thống gia công linh hoạt (FMS)
CMM: máy đo tọa độ; AVG: băng chuyền tự động dẫn hướng;
MC: trung tâm gia công; AS/RS: chất hàng/dỡ hàng tự động
(kho tự động); VC: camera; PB: nơi để chi tiết (part buffet); R:
Trang 30Cụm gia công linh hoạt
(Flexible Machining Cell)
Chi tiết gia công Bộ phận thay dao tự động
Trung tâm gia công
Máy tiện CNC
hàng
Giao hàng
Máy khoan
CNC
Trung tâm sản xuất linh hoạt
(FMC)
Trang 31Cụm sản xuất tự động (automatic manufacturing cell)
Máy CNC
Kiểm tra tự động
Nội dung cần thực hiện khi thiết kế hệ thống sản
xuất linh hoạt
Phân loại và ghép đối tượng sản xuất (theo quan điểm gia
công nhóm, nghĩa là phân loại theo trang thiết bị SX → áp
dụng phương pháp phân tích dòng sản xuất PFA)
Xây dựng chi tiết điển hình của nhóm
Xác định số lượng qui đổi của các chi tiết khác trong nhóm
theo chi tiết điển hình (dựa vào hệ số qui đổi: xét đến sự
khác nhau về kết cấu và công nghệ giữa chi tiết đang xét
và chi tiết điển hình)
Thiết kế QTCN và cụm dây chuyền SX linh hoạt cho từng
nhóm, thiết kế đồ gá điều chỉnh…