Đề ôn dao động cơ - Mức khó

4 429 1
Đề ôn dao động cơ - Mức khó

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

 XL   Thầy: Nguyên Xuân Luân – Trường THPT Lương Đắc Bằng. SĐT: 0915.142.145 or 0974.436.658. ÔN TẬP : DAO ĐỘNG CƠ HỌC Câu1: Một vật d đ đ h , khoảng thời gian giữa hai lần liên tiếp vật qua vtcb là 0,5s, quảng đường vật đi được trong 2s là 32cm. Tại thời điểm t = 1,5s vật qua vị trí x= 2 3 cm theo chiều dương. Phương trình dao động của vật là: A. 8cos( ) 3 x t π π = − cm B. 5 4cos(2 ) 6 x t π π = − cm C. 8cos( ) 6 x t π π = + cm D. 5 4cos(2 ) 6 x t π π = + cm Câu 2: Một vật d đ đ h , khi vật qua vtcb vật có vận tốc v= 20cm/s.Gia tốc cực đại của vật là 2m/s 2 . Chọn t = 0 là lúc vật qua vtcb theo chiều âm . Phương trình dao động của vật là: A. 2cos(10 ) 2 x t π = − cm B. 2cos(10 ) 2 x t π = + cm C. 2cos(10 )x t π = + cm D. 2cos(10 )x t= cm Câu3: Con lắc lò xo treo thẳng đứng có gắn quả nặng m, tại vtcb lò xo giãn 10cm. Kéo vật xuống dưới vtcb một đoạn bằng 2 3 cm và truyền cho nó vận tốc 20cm/s lên trên thẳng đứng. Chọn chiều dương hướng xuống dưới. Phương trình dao động của vật là: A. 4cos(10 ) 6 x t π = + cm B. 4cos(10 ) 6 x t π = − cm C. 2 5cos(10 ) 3 x t π = + cm D. 5cos(10 ) 6 x t π = − cm Câu4: Con lắc dao động có cơ năng E= 3.10 -5 J, lực phục hồi cực đại bằng 1,5.10 -3 N, chu kỳ dao động T= 2s. Biết thời điểm t = 0 , vật đi qua vị trí có li độ x = 2cm theo chiều dương . Phương trình doa động của vật là: A. 5cos( ) 6 x t cm π π = + B. 5cos( ) 6 x t cm π π = − C. 2 4cos( ) 3 x t cm π π = + D. 4cos( ) 3 x t cm π π = − Câu5:Một vật d đ đ h với chu kỳ T= 2s, lấy 2 10 π = . Tại thoi điểm t = 0 vật có gia tóc a = - 10cm/s 2 và vận tốc v = - 3 /cm s π . Phương trình dao động của vật là: A. 2 4cos( ) 3 x t cm π π = + B. 4cos( ) 3 x t cm π π = − C. 2cos( ) 3 x t cm π π = + D. 2cos( ) 3 x t cm π π = − Câu6: Con lắc lò xo đặt nămg ngang , gồm lò xo có độ cứng K = 50N/m, vật nặng có khối lượng m= 500g. Tại thời điểm ban đầu đưa vật tới vị trí có li độ bằng 4 cm rồi truyền cho nó vận tốc ban đầu theo chiều dương . Biết thời gian ngắn nhất kể từ thời điểm ban đầu đén lúc vật có li độ bằng nửa biên độ là 15 s π . Phương trình dao động của vật là: A. 10cos(10 ) 6 x t cm π = − B. 10cos(10 ) 3 x t cm π = − C. 8cos(10 ) 3 x t cm π = + D. 8cos(10 ) 3 x t cm π = − Câu 7: Gắn vật có khối lượng 400g vào đầu còn lại của một lò xo treo thẳng đứng , khi vật ở vtcb lò xo giãn 10cm. Từ vtcb kéo vật xuống dưới một đoạn 5cm theo phương thẳng đứng rồi buông cho nó d đ đ h. Kể từ lúc thả vật đến lúc vật đi được một đoạn 7cm thì khi đó độ lớn lực đàn hồi là bao nhiêu?Lấy g =10m/s 2 . A. 2,8N B. 2,0N C. 4,8N D. 3,2N Câu 8:Con lắc lò xo có chiều dài 0 40cm=l , treo thẳng đứng và gắn vật nặng có m. Lò xo dao động với biên độ A = 6cm. Biết tỉ số lực đàn hồi lớn nhất và lực đàn hồi nhỏ nhất bằng 4. Tìm chiều dài lớn nhất và ngắn nhất của lò xo tro quá trình dao động? A. max min 52 ; 44cm cm= =l l B. max min 56 ; 44cm cm= =l l C. max min 56 ; 46cm cm= =l l D. max min 58 ; 48cm cm= =l l Câu 9:Một con lắc lò xo có m = 200g d đ đ h theo phương thảng đứng . Chiều dài tự nhiên của lò xo là 0 30cm=l . Lấy g = 10m/s 2 . Khi lò xo có chiều dài 28cm thì vật có vận tốc bằng không và lúc đó lực đàn hồi có độ lớn 2N. nang lượng dao động của vật là: A. 0,1J B. 0,02J C. 0,08J D. 1,5J Câu 10: Con lắc lò xo treo thẳng đứng, gồm lò xo độ cứng k = 100(N/m) và vật nặng khối lượng m = 100(g). Kéo vật theo phương thẳng đứng xuống dưới làm lò xo giản 3(cm), rồi truyền cho nó vận tốc (cm/s)3π20 hướng lên. Lấy Π 2 = 10; g = 10(m/s 2 ). Trong khoảng thời gian 4 1 chu kỳ quảng đường vật đi được kể từ lúc bắt đầu chuyển động là A. 4,00(cm). B 8,00(cm). C. 5,46cm D. 5cm Câu 11:Một con lắc lò xo treo thẳng đứng, từ vị trí cân bằng O kéo con lắc về phía dưới, theo phương thẳng đứng, thêm 3(cm) rồi thả nhẹ, con lắc dao động điều hòa quanh vị trí cân bằng O. Khi con lắc cách vị trí cân bằng 1(cm), tỷ số giữa thế năng và động năng của hệ dao động là A. 8 1 B. 9 1 . C. 2 1 . D. 3 1 . Câu12. Con lắc lò xo treo thẳng đứng, độ cứng k = 80(N/m), vật nặng khối lượng m = 200(g) dao động điều hoà theo phương thẳng đứng với biên độ A = 5(cm), lấy g = 10(m/s 2 ). Trong một chu kỳ T, thời gian lò xo giản là A. 30 π (s). B. 15 π (s). C. 12 π (s) D. 24 π (s). Câu 13:Một vật dao động điều hòa dọc theo trục tọa độ nằm ngang Ox với chu kì T, vị trí cân bằng và mốc thế năng ở gốc tọa độ. Tính từ lúc vật có li độ dương lớn nhất, thời điểm đầu tiên mà động năng và thế năng của vật bằng nhau là A. T 4 . B. T 8 . C. T 12 . D. T 6 . 1  XL   Thầy: Nguyên Xuân Luân – Trường THPT Lương Đắc Bằng. SĐT: 0915.142.145 or 0974.436.658. Câu 14:Một con lắc lò xo gồm lò xo nhẹ và vật nhỏ dao động điều hòa theo phương ngang với tần số góc 10 rad/s. Biết rằng khi động năng và thế năng (mốc ở vị trí cân bằng của vật) bằng nhau thì vận tốc của vật có độ lớn bằng 0,6 m/s. Biên độ dao động của con lắc là A. 6 cm. B. 6 2 cm. C. 12 cm. D. 12 2 cm. Câu 15:Một con lắc lò xo treo thẳng đứng gồm một vật nặng có khối lượng m gắn vào lò xo có khối lượng không đáng kể, có độ cứng k = 100N/m. Chọn trục toạ độ thẳng đứng, gốc toạ độ tại vị trí cân bằng, chiều dương từ trên xuống. Kéo vật nặng xuống về phía dưới, cách vị trí cân bằng 5 2 cm và truyền cho nó vận tốc 20π 2 cm/s theo chiều từ trên xuống thì vật nặng dao động điều hoà với tần số 2Hz. Chọn gốc thời gian lúc vật bắt đầu dao động. Cho g = 10m/s 2 , π 2 = 10 a) Tính khối lượng, viết phương trình dao động của vật nặng. b) Tính vận tốc của vật lúc nó có li độ x = 5cm và vận tốc cực đại của vật. Câu 16: Một vật d đ đ h theo phương trình 5cos(4 ) 3 x t cm π π = + . Tính tốc độ trung bình của vật trong khoảng thời gian kể từ lúc vật bắt đầu dao động cho tới khi vật qua vị trí cân bằng theo chiều dương lần thứ nhất. A. 42,86cm/s B. 60cm/s C. 25,68cm/s D. 35,25cm/s Câu 17: Con lắc lò xo có độ cứng K= 100N/m, vật có khối lượng m= 100g treo tại nơi có g = 10m/s 2 . Ban đầu vật đến vị trí lò xo giãn 7cm rồi cung cấp cho nó vận tốc 0,4m/s theo phương thẳng đứng. Tại vị trí thấp nhất lò xo giãn: A. 5cm B. 25cm C. 15cm D. 10cm Câu 18: Con lắc dao động với phương trình cos(2 ) 2 x A t cm π π = − . Trong khoảng thời gian 5/12s đầu tiên con lắc đi được quảng đường 6cm. Biên độ dao động của vật là : A. 6cm B. 2cm C. 5cm D. 4cm Câu 19:Một con lắc lò xo gồm lò xo nhẹ và vật nhỏ dao động điều hòa theo phương ngang với tần số góc 10 rad/s. Biết rằng khi động năng và thế năng (mốc ở vị trí cân bằng của vật) bằng nhau thì vận tốc của vật có độ lớn bằng 0,6 m/s. Tính biên độ dao động của con lắc. Câu 20: Hai vật A và B lần lượt có khối lượng là 2m và m được nối với nhau và treo vào một lò xo thẳng đứng bằng các sợi dây mảnh, không dãn (hình vẽ 1). g là gia tốc rơi tự. Khi hệ đang đứng yên ở vị trí cân bằng, người ta cắt đứt dây nối hai vật. Gia tốc của A và B ngay sau khi dây đứt lần lượt là A. 2 g và 2 g . B. g và 2 g . C. 2 g và g D. g và g. Câu21: Một vật d đ đ h với tần số f = 2,5Hz. Khi vật có li độ x= 1,2cm thì động năng của nó chiểm 96% cơ năng toàn phần của dao động . Tố độ trung bình của vật trong một chu kỳ là: A.12cm/s B. 30cm/s C. 20cm/s D. 60cm/s Câu22:Con lắc lò xo dao động với phương trình cos( )x A t ω ϕ = + . Tính thời gian nhỏ nhất để vật đi được Quãng đường bằng A? A. T/6 B. T/ 8 C. T/3 D. T/12 Câu 23: . Đồ thị li độ của một vật dao động điều hoà có dạng như hình vẽ. Phương trình dao động của vật là: A. 4 os ( ) 3 3 x c t cm π π = − B. 4 os ( 1) 3 x c t cm π = − C. 4 os(2 ) 6 x c t cm π π = − D. 2 4 os( ) 7 6 x c t cm π π = − Câu 24: Một vật dao động điều hoà với phương trình x=4cos( ω t+ 3 π ) cm. Trong 10/9 s đầu tiên vật đi được quãng đường 28 cm. Giá trị ω là: A. 1,2 π rad/s. B. 3 π rad/s. C. 63 π /20 rad/s. D. π rad/s Câu25: . Một con lắc lò xo thẳng đứng dao động điều hoà với biên độ 8cm. Khoảng thời gian trong một chu kỳ độ lớn gia tốc của vật nhỏ hơn g/4 là T/3, với g là gia tốc rơi tự do, T là chu kỳ dao động của vật. Vật sẽ dao động với tần số là A. 1,25 Hz B. 2 Hz C. 1 Hz D. 3Hz Câu26: . Một con lắc lò xo thẳng đứng có k = 100N/m, m = 100g, lấy g =  2 = 10m/s 2 . Từ vị trí cân bằng kéo vật xuống một đoạn 1cm rồi truyền cho vật vận tốc đầu 10 3 /cm s π hướng thẳng đứng. Tỉ số thời gian lò xo nén và giãn trong một chu kỳ là: A. 2 B. 0,5 C. 5 D. 0,2 Câu27:Một vật dao động điều hoà với biên độ A=4cm, tần số f=0,5Hz. Biết ở thời điểm t vật chuyển động theo chiều âm qua li độ x = -2cm. Trước thời điểm đó 1 2 s li độ và chiều chuyển động của vật là: A. x = 2 3 cm và chuyển động theo chiều âm. B. x = -2 3 và chuyển động theo chiều dương. C. x =-2 3 cm và chuyển động theo chiều âm. D. x = 2 3 và chuyển động theo chiều dương Câu28:Một con lắc lò xo thẳng đứng có độ cứng k=120N/m, khối lượng vật treo m=180g dao động điều hoà với biên độ A=4cm. Khi vật đến vị trí cao nhất đặt nhẹ lên vật m một vật m’=3m. Biết 2 2 B A  XL   Thầy: Nguyên Xuân Luân – Trường THPT Lương Đắc Bằng. SĐT: 0915.142.145 or 0974.436.658. vật không tách rời nhau trong quá trình dao động. Hai vật sẽ tiếp tục dao động điều hoà với biên độ là: A. 5,5 cm B. 2 cm. C. 2,5 cm D. 4 cm Câu29:Một con lắc lò xo thẳng đứng có k=100N/m, m=300g, lấy g=10m/s2, đầu trên của lò xo được nối với điểm treo bởi một sợi chỉ (hình vẽ). Để trong quá trình dao động điều hoà sợi chỉ luôn căng thì biên độ A của dao động phải thoả mãn: A. A ≤ 3cm. B. A ≤ 6cm. C. A ≥ 3cm. D. A ≥ 6cm. Câu30:. Một vật dao động điều hòa trên trục Ox với phương trình: x = 6sin( ω t)(cm). Tại thời điểm t 1 vật có tọa độ x 1 = 3cm và đang đi theo chiều âm của quỹ đạo. Đến thời điểm t 2 , sau thời điểm t 1 đúng bằng 1/12 chu kỳ, vật đã đi được quãng đường bằng bao nhiêu? A. 33 cm B. 23 cm C. 6cm D. 3cm Câu31 :: Một con lắc lò xo có chiều dài tự nhiên là 0 l , treo vật m, dao động điều hòa tự do thì chu kỳ dao động là T. Cắt đôi lò xo trên và treo vật m vào một đoạn thì vật dao động điều hòa tự do với chu kỳ dao động sẽ là A. 2T B. 2T C. T2 D. 2T Câu32:: Một con lắc lò xo treo thẳng đứng, vật treo có m = 400g, độ cứng của lò xo K = 100N/m. Lấy g = 10m/s 2 , 10 2 ≈ π . Kéo vật xuống dưới VTCB 2cm rồi truyền cho vật vận tốc 310 π =v cm/s, hướng lên. Chọn gốc O ở VTCB, Ox hướng xuống, t = 0 khi truyền vận tốc. Phương trình dao động của vật là: A. ) 6 5sin(2 π π += tx cm B. ) 6 5 5sin(4 π π += tx cm C. ) 6 5 5sin(2 π π += tx cm D. ) 6 5sin(4 π π += tx cm Câu33:Một con lắc lò xo được kích thích dao động tự do với chu kỳ sT 2 = . Biết tại thời điểm st 1,0= thì động năng và thế năng bằng nhau lần thứ nhất. Lần thứ hai động năng và thế năng bằng nhau vào thời điểm là: A. 1,1s B. 1,6s C. 2,1s D. 0,6s Câu34:Một con lắc lò xo treo thẳng đứng tại một nơi có gia tốc rơi tự do 2 10 s m g = , có độ cứng của lò xo m N k 50= . Khi vật dao động thì lực kéo cực đại và lực nén cực đại của lò xo lên giá treo lần lượt là 4N và 2N. Vận tốc cực đại của vật là: A. s cm 530 B. s cm 540 C. s cm 550 D. s cm 560 Câu35:Một con lắc lò xo treo thẳng đứng, độ dài tự nhiên của lò xo là cml 30 0 = , khi vật dao động chiều dài lò xo biến thiên từ 32cm đến 38cm, 2 10 s m g = . Vận tốc cực đại của dao động là: A. s cm 210 B. s cm 230 C. s cm 240 D. s cm 220 Câu3 6:Một con lắc lò xo nằm ngang được kích thích dao động điều hòa với phương trình 6cos(5 ) 2 x t π π = − cm (O ở vị trí cân bằng, Ox trùng với trục lò xo). Véc tơ vận tốc và gia tốc sẽ cùng chiều dương Ox trong khoảng thời gian nào (kể từ thời điểm ban đầu t = 0) sau đây: A. 0s < t < 0,1s B. 0,1s < t < 0,2s C. 0,2s < t < 0,3s D. 0,3s < t < 0,4s Câu37:Một con lắc lò xo treo thẳng đứng tại nơi có 2 10 s m g = . Vật đang cân bằng thì lò xo giãn 5cm. Kéo vật xuống dưới vị trí cân bằng 1cm rồi truyền cho nó một vận tốc ban đầu v 0 hướng thẳng lên thì vật dao động điều hòa với vận tốc cực đại s cm 230 . Vận tốc v 0 có độ lớn là: A. 40cm/s B. 30cm/s C. 20cm/s D. 15cm/s Câu38:Lúc t = 0 một vật dao động điều hòa có gia tốc 2 2 A a ω −= và đang chuyển động theo chiều âm của quỹ đạo(với A, ω lần lượt là biên độ và tần số góc của vật) . Phương trình dao động của vật được biểu diễn: A. cos( ) 6 x A t π ω = − B. cos( ) 3 x A t π ω = + C. ) 6 sin( π ω += tAx D. ) 6 sin( π ω −= tAx Câu3 9:Một vật dao động điều hoà xung quanh vị trí cân bằng O. Ban đầu vật đi qua O theo chiều dương. Sau thời gian t 1 = )( 15 s π vật chưa đổi chiều chuyển động và vận tốc còn lại một nửa. Sau thời gian t 2 = 0,3 π (s) vật đã đi được 12cm. Vận tốc ban đầu v 0 của vật là: A. 20cm/s B. 25cm/s C. 30cm/s D. 40cm/s Câu40:Câu 11: Một con lắc gồm một lò xo có độ cứng k = 100N/m và một vật có khối lượng m = 250g, dao động điều hoà với biên độ A = 6cm. Nếu chọn gốc thời gian t = 0 lúc vật qua vị trí cân bằng thì quãng đường vật đi được trong π/10s đầu tiên là A. 12cm. B. 9cm. C. 6cm. D. 24cm. Câu 41:Một vật dao động điều hoà với phương trình x = Acos(ωt+ϕ). Trong khoảng thời gian s 15 1 đầu tiên vật chuyển động theo chiều âm từ vị trí có li độ 2 3 0 A x = đến vị trí cân bằng và tại vị trí có li độ 32=x cm vật có vận tốc v 1 = 10π cm/s. Biên độ dao động của vật là: A. )(62 cm . B. 5(cm). C. 4(cm). D. 6(cm). 3  XL   Thầy: Nguyên Xuân Luân – Trường THPT Lương Đắc Bằng. SĐT: 0915.142.145 or 0974.436.658. Câu 42: một vật khói lượng m 0 đã biết treo vàp một lò xo rồi kích thích cho hệ dao động ta thu được chu kỳ dao động là T 0 . Nếi bỏ vật nặng m 0 ra khỏi lò xo , thay vào đó là vật nặng có khối lưọng m chưa biết thì ta được con lắc mới có chu kỳ dao động là T. Khối lượng m tính theo m 0 là: A. 0 0 T m m T = B. 2 0 0 ( ) T m m T = C. 0 0 T m m T = D. 0 0 T m m T = Câu 43. Một chất điểm dao động điều hòa theo phương trình 4cos(2 ) ( )x t cm π ϕ = + . Kể từ lúc t=0, chất điểm qua vị trí có li độ x = -2cm lần thứ 13 ở thời điểm 77 ( ) 12 t s= . Pha ban đầu ϕ bằng A. ( ) 6 rad π B. - ( ) 6 rad π C. - ( ) 3 rad π D. ( ) 3 rad π Câu 44. Một vật dao động điều hòa biên độ 4cm và chu kì T. Quãng đường lớn nhất vật đi được trong 4/3s là 12cm. Chu kì dao động T của vật bằng A. 1/3s B. 1/2s C. 1s D. 2s Câu 45. Cho con lắc lò xo được treo thẳng đứng gồm lò xo có độ cứng k =100N/m đầu trên cố định, đầu dưới có gắn cách điện với quả cầu nhỏ có khối lượng m =100g và tích điện q = 10μC. Hệ thống được đặt trong điện trường đều có các đường sức thẳng đứng hướng xuống và có cường độ E = 2.10 5 V/m. Lúc đầu giữ vật ở vị trí lò xo không biến dạng rồi thả nhẹ cho vật dao động điều hòa tại nơi có 2 2 2 / 10 /g m s m s π = = . Quãng đường vật đi được sau 2/3s dao động bằng A. 13,5cm B. 40,5cm C. 14,5cm D. 42,5cm Câu 46. Một chất điểm dao động điều hoà trên trục OX xung quanh vị trí cân bằng x = 0; theo phương trình ( ) x Acos t ω ϕ = + . Biết T = 0,4s, biên độ 4cm. Tại thời điểm t, vật có li độ x = -2cm và vectơ vận tốc cùng chiều dương của trục OX. Tại thời điểm t 1 trước đó 10 1 s, li độ, vận tốc của chất điểm lần lượt là : A. 32 cm; - 10π cm/s B. 32− cm; -10π cm/s C. 32 cm; 10π cm/s D. 32− cm; 10π cm/s Câu 47. Một con lắc lò xo dao dộng điều hòa . Biết trong 1 chu kỳ khoảng thời gian để vật có thế năng không vượt qúa một nửa động năng cực đại là 1 giây . Tần số dao động của vật là : A. 0,5 Hz B. 0,6 Hz C. 0,9Hz D. 20Hz Câu 48. Vật dao động điều hòa có vận tốc cực đại bằng 3m/s và gia tốc cực đại bằng 30π (m/s 2 ). Thời điểm ban đầu (t=0) vật có vận tốc +1,5m/s và thế năng đang tăng. Thời điểm nào sau đây vật có gia tốc bằng +15π (m/s 2 )? A. 0,10s; B. 0,15s; C. 0,20s D. 0,05s; Câu 49. Một vật có khối lượng m đặt trên một tấm ván nằm ngang. Hệ số ma sát nghỉ của vật với miếng ván là 0,2. Cho tấm ván dao động điều hòa với tầm số f = 2Hz. Lấy 2 10 π ; . Để vật m không trượt trên miếng ván thì miếng ván phải dao động với biên độ lớn nhất là : A. 1,25cm B. 1cm C. 1,5cm D.1,75cm Câu 50. Một con lắc lò xo đặt trên mặt phẳng nằm ngang gồm lò xo nhẹ có một đầu cố định, đầu kia gắn với vật nhỏ khối lượng m. Ban đầu vật m được giữ ở vị trí lò xo bị nén 9cm. Vật M có khối lượng m’= m/2 được đặt nằm sát m. Thả nhẹ m để hai vật chuyển động theo phương của trục lò xo. Bỏ qua mọi ma sát. Ở thời điểm lò xo có chiều dài cực đại lần đầu tiên khoảng cách giữa hai vật m và M là A. 6,42 cm B. 3,18 cm C. 4,19 cm D. 5,39 cm Câu 51. Một con lắc lò xo dao động điều hoà trên mặt phẳng ngang với biên độ A = 4cm và chu kì dao động T. Biết khối lượng của vật m = 100g và trong mỗi chu kì dao động, thời gian lực đàn hồi có độ lớn không nhỏ hơn 2N là 2 3T . Lấy π 2 =10. Chu kì dao động là: A. 0,2s. B. 0,4s. C. 0,3s. D. 0,1s. Câu 52. Một con lắc lò xo nằm ngang gồm vật nặng tích điện q=10μC và lò xo có độ cứng 100N/m. Khi vật đang nằm cân bằng, cách điện với mặt phẳng ngang nhẵn, thì xuất hiện tức thời một điện trường đều được duy trì trong không gian bao quanh và có có các đường sức hướng dọc trục lò xo. Sau đó con lắc dao động điều hòa với động năng cực đại là 0,08J. Độ lớn cường độ điện trường là: A. 8.10 4 V/m B. 2.10 5 V/m C. 10 5 V/m D. 4.10 5 V/m Câu 53. Một con lắc lò xo đặt nằm ngang gồm vật M có khối lượng 400g và lò xo có hệ số cứng 40N/m đang dao động điều hòa xung quanh vị trí cân bằng với biên độ 5cm. Khi M qua vị trí cân bằng người ta đặt nhẹ vật m có khối lượng 100g lên M (m dính chặt ngay vào M), sau đó hệ m và M dao động với biên độ A. 2 5cm B. 3 2cm C. 2 2cm D. 4,25cm Câu 54. Một vật dao động điều hòa theo phương nằm ngang, khi li độ vật bằng 0 thì v = 31,4cm/s; khi li độ vật cực đại thì a = 4 m/s 2 . Lấy π 2 = 10. Thời gian ngắn nhất để vật chuyển động từ x = 0 đến x = 1,25cm là? A. s 3 1 B. s 6 1 C. s 12 1 D. s 24 1 Câu 55. Trong thang máy treo một con lắc lò xo có độ cứng 25N/m, vật nặng có khối lượng 400 g. Khi thang máy đứng yên ta cho con lắc dao động điều hoà, chiều dài con lắc thay đổi từ 32cm đến 48cm. Tại thời điểm mà vật ở vị trí thấp nhất thì cho thang máy đi xuống nhanh dần đều với gia tốc a = g/10. Lấy g = 2 π = 10 m/s 2 . Biên độ dao động của vật trong trường hợp này là A. 17 cm. B. 19,2 cm. C. 8,5 cm. D. 9,6 cm. 4 . nhiên là 0 l , treo vật m, dao động điều hòa tự do thì chu kỳ dao động là T. Cắt đôi lò xo trên và treo vật m vào một đoạn thì vật dao động điều hòa tự do với chu kỳ dao động sẽ là A. 2T B. 2T . Để trong quá trình dao động điều hoà sợi chỉ luôn căng thì biên độ A của dao động phải thoả mãn: A. A ≤ 3cm. B. A ≤ 6cm. C. A ≥ 3cm. D. A ≥ 6cm. Câu30:. Một vật dao động điều hòa trên. lò xo dao động điều hoà trên mặt phẳng ngang với biên độ A = 4cm và chu kì dao động T. Biết khối lượng của vật m = 100g và trong mỗi chu kì dao động, thời gian lực đàn hồi có độ lớn không nhỏ

Ngày đăng: 05/07/2015, 09:14

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan