1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án lớp 3 chọn_TUẦN 25

12 130 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 12
Dung lượng 179 KB

Nội dung

Tuần 25 Ngày soạn: 15- 2- 2011 Ngày dạy : Thứ hai ngày 21 tháng 2 năm 2011 Chào cờ đầu tuần Toán Tiết 121: Thực hành xem đồng hồ ( Tiếp ) I- Mục tiêu - Củng cố về biểu tợng thời gian, kĩ năng xem đồng hồ, hiểu biết về thời điểm làm các công việc hàng ngày. - Rèn KN xem đồng hồ thành thạo cho HS - GD HS chăm học II- Đồ dùng - GV : Mô hình đồng hồ có ghi số bằng chữ số La Mã. - HS : SGK III- Các hoạt động dạy- học chủ yếu Giáo viên Học sinh 1/ Tổ chức: 2/ Thực hành: * Bài 1: - Đọc đề? - Chia lớp thành các nhóm đôi, thực hành trả lời câu hỏi. - KT, nhận xét. * Bài 2: - Quan sát đồng hồ? - Đồng hồ A chỉ mấy giờ? - 1 giờ 25 phút buổi chiều còn đợc gọi là mấy giờ? - Vậy ta nối đồng hồ A với đồng hồ nào? - Yêu cầu HS tiếp tục làm bài theo nhóm đôi. - Nêu KQ? - Nhận xét, sửa sai. * Bài 3: - Đọc đề? - Quan sát 2 tranh trong phần a) - Hà bắt đầu đánh răng và rửa mặt lúc mấy giờ? - Hà đánh răng và rửa mặt xong lúc mấy giờ? - Vậy Hà đánh răng và rửa mặt trong bao lâu? - Tơng tự GV HD HS làm các phần còn lại. 3/ Củng cố: - Em ăn cơm tra trong bao lâu? - Em tự học vào buổi tối trong bao lâu? + Dặn dò: Thực hành xem đồng hồ ở nhà. - Hát - Xem tranh rồi trả lời câu hỏi + HS 1: Nêu câu hỏi + HS 2: Trả lời a) Bạn An tập TD lúc 6 giờ 10 phút. b) Bạn An đi đến trờng lúc 7 giờ 13phút. c) An học bài ở lớp lúc 10 giờ 24 phút. - Quan sát - 1 giờ 25 phút - 13 giờ 25 phút - Đồng hồ A với đồng hồ I - Đồng hồ B với đồng hồ H; C nối K; D nối M; E nối N; G nối L. - Trả lời các câu hỏi - Quan sát. - 6 giờ - 6 giờ 10 phút - 10 phút b) Từ 7 giờ kém 5 phút đến 7 giờ là 5 phút. c) Chơng trình phim hoạt hình kéo dài trong 30 phút. - HS nêu - HS nêu Tự nhiên xã hội. Tiết49 : Động vật. I- Mục tiêu: Sau bài học, học sinh biết: - Nêu đợc những đặc điểm giống nhau và khác nhau của 1 số động vật. 1 - Nhận ra sự đa dạng của động vật trong tự nhiên. - Vẽ và tô mầu 1 con vật a thích. II- Đồ dùng Thầy: Hình vẽ SGK trang 94,95.Su tầm các ảnh động vật khác nhau. Trò:- Su tầm các ảnh động vật khác nhau. III- Hoạt động dạy và học: Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò. 1-Tổ chức: 2-Kiểm tra: Nêu ích chức năng và ích lợi của 1 số quả? 3-Bài mới: Hoạt động 1 a-Mục tiêu:Nêu đợc những đặc điểm giống nhau, sự khác nhau của 1 số động vật. Nhận ra sự đa dạng của động vật trong tự nhiên. Bớc 1: Làm việc theo nhóm Yêu cầu: QS hình trang 94,95, kết hợp tranh mang đến thảo luận: - Nhận xét về hình dạng, kích thớc của các động vật ? - Chỉ đâu là đầu, mình, chân của từng con vật? Bớc2: Làm việc cả lớp: *KL: Trong tự nhiên có rất nhiều loài động vật. Chúng có hình dạng, độ lớn khác nhau. Cơ thể chúng đều gồm 3 phần: đầu, mình,cơ quan di chuyển. Hoạt động 2 a-Mục tiêu:Biết vẽ và tô mầu 1 convật mà HS yêu thích. b-Cách tiến hành: Bớc 1: vẽ và tô mầu: - Vẽ 1 con vật mà em yêu thích? Bớc 2: Trng bày. 4- Củng cố- Dặn dò: -Trò chơi: Đố bạn con gì? - Về học bài. Nhắc nhở h/s công việc về nhà - Hát 1 bài hát có tên con vật. - Vài HS. *QS và thảo luận nhóm. - Lắng nghe. - Thảo luận. - Đại diện báo cáo KQ. Trong tự nhiên có rất nhiều loài động vật. Chúng có hình dang, độ lớn khác nhau. Cơ thể chúng đều gồm 3 phần: đầu, mình,cơ quan di chuyển. *Làm việc cá nhân. - Thực hành vẽ. -Hs trng bày tranh của mình. - Nhận xét, đánh giá. - HS chơi trò chơi. Thứ ba ngày 22 tháng 2 năm 2011 Toán Tiết 122: Bài toán liên quan đến rút về đơn vị I- Mục tiêu - HS biết giải bài toán có liên quan đến rút về đơn vị. - Rèn KN giải toán cho HS - GD HS chăm học toán. II- Đồ dùng - GV : - Bảng phụ- Phiếu HT - HS : SGK III- Các hoạt động dạy- học chủ yếu 2 1/ Tổ chức: 2/ Bài mới: a) HĐ 1: HD giải bài toán liên quan đến rút về đơn vị. * Bài toán 1: - Đọc bài toán. - BT cho biết gì? hỏi gì? - Muốn tính số mật ong trong 1 can ta làm phép tính gì? Tóm tắt: 7 can : 35l 1 can : l? + Bớc tìm số mật ong trong một can là bớc rút về đơn vị.(Tìm giá trịcủa1phần) * Bài toán 2:- Đọc đề? - BT cho biết gì? - BT hỏi gì? - Muốn tính số mật ong trong 2 can tr- ớc hết ta phải tính gì? - Làm thế nào tính đợc số mật ong trong một can? - Làm thế nào tính đợc số mật ong trong hai can? Tóm tắt: 7 can: 35l 2 can : l? - Trong bài toán 2, bớc nào là bớc rút về đơn vị? *KL: Các bài toán liên quan đến rút về đơn vị giải bằng hai bớc: + Bớc 1: Tìm giá trị của 1 phần trong các phần bằng nhau. + Bớc 2: Tìm giá trị của nhiều phần bằng nhau. b) HĐ 2: Luyện tập: * Bài 1:- Đọc đề? - Muốn tính 3 vỉ có bao nhiêu viên thuốc ta phải tìm gì? - Gọi 1 HS làm trên bảng Tóm tắt : 4 vỉ: 24 viên 3 vỉ: viên? - Chấm bài, nhận xét. - Bớc rút về đơn vị là bớc nào? * Bài 2: - BT yêu cầu gì? - Bài toán thuộc dạng toán nào? Tóm tắt 7 bao: 28 kg 5 bao: kg? - Hát - Đọc - 35 lít mật, chia 7 can. Hỏi số mật 1can? - phép chia 35 : 7 Bài giải Số mật ong trong mỗi can là: 35 : 7 = 5(l) Đáp số: 5 lít. - Đọc - 7 can chứa 35 lít mật ong. - Số mật ong ở hai can. - Tính số mật ong ở 1 can. - Lấy số mật ong trong 7 can chia cho 7. - Lấy số mật ong ở 1 can nhân 2 Bài giải Số mật ong có trong một can là: 35 : 7 = 5( l) Số mật ong có trong hai can là: 5 x 2 = 10( l) Đáp số: 10 lít - Bớc tìm số mật ong có trong 1 can. - Đọc kết luận - Đọc - Tìm số viên thuốc trong 1 vỉ - Làm phiếu HT Bài giải Một vỉ thuốc có số viên là: 24 : 4 =6( viên) Ba vỉ thuốc có số viên là: 6 x 3 = 18( viên ) Đáp số : 18 viên thuốc. - Tìm số viên thuốc của 1 vỉ - HS nêu - Dạng bài toán liên quan đến rút về đơn vị. - Làm phiếu HT Bài giải Số gạo của một bao là: 28 : 7 = 4( kg) Số gạo của 5 bao là: 4 x 5 = 20( kg) 3 - Chữa bài, nhận xét. 3/ Củng cố: - Để giải bài toán liên quan đến rút về đơn vị ta phải qua mấy bớc? Đó là những bớc nào? - Dặn dò: Ôn lại bài. Đáp số: 20 kg gạo. - HS nêu Thủ công Tiết 25 : làm lọ hoa gắn tờng I. Mục tiêu 1. Kiến thức : HS biết vận dụng kỹ năng gấp, cắt, dán để làm lọ hoa gắn tờng. 2. Kỹ năng : Làm đợc lọ hoa gắn tờng đúng quy trình kỹ thuật. 3. Thái độ: Hứng thú với giờ học làm đồ chơi. II. Chuẩn bị Giáo viên : Mẫu lọ hoa gắn tờng làm bằng giấy thủ công đợc dán trên tờ bìa. Một lọ hoa gắn tờng đã đợc gấp hoàn chỉnh nhng cha dán vào bìa. Tranh quy trình làm lọ hoa. Học sinh: Giấy thủ công, tờ bìa khổ A4, hồ dán, bút màu, kéo. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu A. ổn định tổ chức : Hát B. Kiểm tra bài cũ : GV kiểm tra dụng cụ HS . 3. Bài mới : * Giới thiệu bài: - Giáo viên nêu mục tiêu bài học và ghi đề bài lên bảng. * Hoạt động 1 : Quan sát . - HS quan sát. - Giới thiệu mẫu lọ hoa gắn tờng làm bằng giấy . + Các em thấy lọ hoa có mấy phần? - Có 2 phần : thân và đáy lọ. - GV tháo dần lọ hoa gắn tờng để HS quan sát đợc : + Tờ giấy có hình gì ? - Hình chữ nhật. + Tờ giấy đợc gấp nh thế nào? - Gấp nh gấp quạt. + Các nếp gấp ra sao? - Các nếp gấp đều nhau. + Phần đáy lọ hoa so với phần thân nh thế nào- Đáy lọ hoa ngắn hơn phần thân .Phần đáy là nếp gấp liền từ phần thân. * Hoạt động 2: Hớng dẫn thực hiện. Bớc 1 : Gấp phần giấy làm lọ hoa và gấp các nếp gấp cách đều. - Đặt ngang tờ giấy thủ công hình chữ nhật có chiều dài 24 ô, rộng 16 ô lên bàn, mặt màu ở trên .Gấp một cạnh của chiều dài lên 3 ô theo đờng dấu gấp để làm đế lọ hoa . - Xoay dọc tờ giấy, mặt kẻ ô ở trên. Gấp các nếp gấp cách đều nhau 1 ô nh gấp cái quạt cho đến hết tờ giấy. Bớc 2 : Tách phần gấp để lọ hoa ra khỏi các nếp gấp làm thân lọ hoa. - Tay trái cầm vào khoảng giữa các nếp gấp. Ngón cái và ngón trỏ tay phải cầm vào nếp gấp làm đế lọ hoa kéo tách ra khỏi nếp gấp màu làm thân lọ hoa. Tách lần lợt từng nếp gấp cho đến khi tách hết các nếp gấp làm đế lọ hoa. Lu ý : HS miết mạnh các nếp gấp. Bớc 3 : Làm thành lọ hoa gắn tờng. - Dùng bút chì kẻ đờng giữa hình và đờng chuẩn vào tờ giấy hoặc tờ bìa dán lọ hoa. - Bôi đều vào nếp gấp ngoài cùng của thân và đế lọ hoa . Lật mặt bôi hồ xuống, đặt vát nh hình 7 và dán vào tờ giấy hoăc tờ bìa. Bề rộng của miệng lọ hoa tuỳ thuộc vào độ vát khi dán. Vì vậy, muốn miệng lọ hoa hẹp thì đặt vát ít, ngợc lại muốn miệng lọ hoa rộng thì đặt vát nhiều hơn . - Bôi hồ đều vào nếp gấp ngoài cùng còn lại và xoay nếp gấp sao cho cân đối với phần đã dán, sau đó dán vào bìa thành lọ hoa. - Cho HS nhìn lên bảng quy trình và nêu lại các bớc, các thao tác phải làm. - HS nêu lai các bớc các thao tác phải làm HS quan sát 4 * Hoạt động 3 : Thực hành - Cho HS thực hành theo nhóm. - HS thực hành theo nhóm - HS làm xong mang sản phẩm lên trng bày. Nhận xét. * Củng cố - Dặn dò: - GV cho HS nêu lại các bớc làm lọ hoa gắn tờng. - Chuẩn bị bài: Làm lọ hoa gắn tờng (Tiết 2) . Nhận xét tiết học. Tự nhiên xã hội Tiết 50 : Côn trùng. I- Mục tiêu - Nêu đợc ích lợi hoặc tác hại của một số côn trùng đối với con ngời - Nêu tên và chỉ đợc các bộ phận bên ngoài của một soó côn trùngtrên hình vẽ hoặc vật thật. - Biết côn trùng là những động vật không xơng sống, chân có đốt, phần lớn đều có cánh. II- Đồ dùng dạy học - Thầy: - Hình vẽ SGK trang 96, 97. - Su tầm các ảnh côn trùng và thông tin về việc nuôi 1 số côn trùng có ích, diệt trừ những côn trùng có hại. - Trò:- Su tầm các ảnh côn trùng và thông tin về việc nuôi 1 số côn trùng có ích, diệt trừ những côn trùng có hại. III- Hoạt động dạy và học chủ yếu 1- Tổ chức: - Hát 1 bài hát có tên con vật. 2- Kiểm tra: - Nêu đặc điểm giống và khác nhau của 1 số động vật? Vài HS. 3- Bài mới: * Hoạt động 2 * QS và thảo luận nhóm. a-Mục tiêu:Chỉ và nói đúnh têncác bộ phận cơ thể của các côn trùng QS đợc. Bớc 1: Làm việc theo nhóm - Yêu cầu: QS hình trang 96,97, kết hợp tranh mang đến thảo luận: Lắng nghe. - Thảo luận. - Chỉ đâu là đầu, ngực, chân, cánh của từng con côn trùng có trong hình. Chúng có mấy chân? chúng sử dụng chân , cánh để làm gì? - Bên trong cơ thể của chúng có chân hay không? * Bớc 2: Làm việc cả lớp: - Đại diện báo cáo KQ. Côn trùng, ( sâu bọ) là những loại động vật không có xơng sống. Chúng có 6 chân và chân phân thành các đốt.Phần lớn các côn trùng đều có cánh. *KL: Côn trùng, ( sâu bọ) là những loại động vật không có xơng sống. Chúng có 6 chân và chân phân thành các đốt.Phần lớn các côn trùng đều có cánh * Hoạt động 2 : a- Mục tiêu: Biết vẽ và tô mầu 1 convật mà HS yêu thích. b- Cách tiến hành: * Làm việc với những côn trùng thật và các tranh ảnh su tầm đợc. * Bớc 1: Làm việc theo nhóm. - Phân loại côn trùng su tầm đợc thành 3 nhóm: Có ích, có hại,không ảnh hởng gì đến con ngời. * Bớc 2: Làm việc cả lớp. - Các nhóm phân loại các con vật su tầm đợc theo 3 nhóm. - Các nhóm trng bày bộ su tầm của mình. 4- Củng cố- Dặn dò: -Trò chơi: Diệt con vật có hại. - HS chơi trò chơi. - Về học bài. Nhắc nhở h/s công việc về nhà Luyện Toán 5 Luyện tập I. Mục tiêu - Củng cố về thực hành xem đồng hồ II. Các hoạt động dạy - học - HS làm bài tập trong vở luyện toán 3 ( trang 28 ) Bài 1: - HS nêu yêu cầu bài toán - Yêu cầu HS quan sát và nối 2 dây đồng hồ chỉ cùng một thời gian với nhau. - Yêu cầu HS nêu vị trí kim giờ, kim phút. * Củng cố: 1 giờ bằng bao nhiêu phút . 1 phút bằng bao nhiêu giây,. Bài 2: - Nêu yêu cầu bài toán. - HS quan sát và trả lời ghi vào bài học. * Củng cố: Từ số 12 đến số 3 kim phút chạy bao nhiêu khoảng nhỏ và ứng bao nhiêu phút ? Bài 3: Nêu yêu cầu bài toán - Hớng dẫn: C1: HS có thể nhẩm để cộng số phút C2: HS có thể đếm số 15 phút đến số 25 phút. C3: HS có thể lấy 25 phút trừ đi 15 phút bằng 10 phút. Phần còn lại HS tự làm 3) Củng cố: Lu ý HS quan sát xem giờ chính xác đến từng phút. Thứ t ngày 23 tháng 02 năm 2011 Toán Tiết 123: Luyện tập I- Mục tiêu - Củng cố KN giải bài toán liên quan đến rút về đơn vị. - Rèn KN giải toán cho HS - GD HS chăm học toán II- Đồ dùng - GV : Phiếu HT - HS : SGK III- Các hoạt động dạy - học chủ yếu Giáo viên Học sinh 1/ Tổ chức: 2/ Thực hành: * Bài 2:- Đọc đề? - BT hỏi gì? - Muốn biết 5 thùng có bao nhiêu quyển vở, chúng ta cần biết gì? Tóm tắt 7 thùng: 2135 quyển 5 thùng: quỷên? - Chấm bài, nhận xét. * Bài 3:- Đọc đề? - Bài toán thuộc dạng gì? Tóm tắt 4 xe: 2135 viên gạch - hát - Đọc - Đọc - Số vở 5 thùng - Biết số vở của 1 thùng - Làm vở Bài giải Số vở của một thùng là: 2135 : 5 = 305( quyển) Số vở của năm thùng là: 305 x 5 = 1525 (quyển vở) Đáp số: 1525 quyển vở - Lập đề toán theo tóm tắt rồi giải Có bốn xe ôtô chở đợc 8520 viên gạch. Hỏi 3 xe nh vậy chở đợc bao nhiêu viên gạch? - Bài toán liên quan đến rút về đơn vị. - 1 HS giải trên bảng- Lớp làm phiếu HT Bài giải Số viên gạch 1 xe chở đợc là: 8520 : 4 = 2130( viên) Ba xe chở đợc số gạch là: 6 3 xe: viên gạch? - Chữa bài, nhận xét. * Bài 4: - Đọc đề? - Bài toán hỏi gì? - Muốn tính chu vi HCN ta làm ntn? - Gọi 1 HS giải trên bảng - Chấm bài, nhận xét. * Bài 1: Dành cho HS khá giỏi - Yêu cầu HS tự làm vào nháp. - Gọi 1 HS giải trên bảng 3/ Củng cố: - Nêu các bớc khi giải bài toán liên quan đến rút về đơn vị? - Dặn dò: Ôn lại bài. 2130 x 3 = 6390 (viên) Đáp số : 6390 viên gạch - Đọc - Tính chu vi mảnh đất hình chữ nhật - Lấy số đo chiều dài cộng số đo chiều rộng rồi nhân 2. Bài giải Chiều rộng của mảnh đất là: 25 - 8 = 17( m) Chu vi của mảnh đất là: ( 25 + 17) x 2 = 84(m) Đáp số: 84 mét. - Lớp làm nháp Bài giải Số cây có trong một lô đất là: 2032 : 4 = 508( cây) Đáp số : 508 cây. - HS nêu Rèn đối tợng Thực hành xem đồng hồ I. Mục tiêu - Củng cố biểu tợng về thời gian. - Biết xem đồng hồ, chính xác đến từng phút. II. Các hoạt động dạy- học chủ yếu: - Hớng dẫn HS làm các bài tập 1, 2, 3 trang 27 trong vở luyện toán. * Bài 1: - 1 HS nêu yêu cầu bài tập. - Yêu cầu HS quan sát đồng hồ thứ nhất : gọi HS xác định vị trí kim ngắn, kim dài, từ đó nêu đựoc đồng hồ thứ nhất chỉ 1giờ 25 phút. - Còn những đồng hồ còn lại cho 2 HS ngồi cạnh nhau cùng quan sát đồng hồ và nêu giờ, có kèm theo nêu vị trí các kim đồng hồ tại mỗi thời điểm. - Gọi HS nêu giờ trên các đồng hồ còn lại. * Bài 2: - 1 HS đọc bài tập. - 1 HS nêu yêu cầu bài tập. - GV tổ chức thành trò chơi thi quay kim đồng hồ. - GV lần lợt đọc các giờ ghi cho HS quay kim. Mỗi lợt chơi cho cho 4 HS lên bảng cùng quay kim đồng hồ đến một thời điểm GV đọc . HS nào quay nhanh và đúng là HS thắng cuộc. * Bài 3: - 1 HS nêu yêu cầu bài tập 3. - Cho HS quan sát đồng hồ và xác định kim dài chỉ số mấy, kim phút chỉ số mấy rồi tự vẽ kim giờ và kim phút. - Sau đó cho 2 HS ngồi cạnh đổi chéo vở cho nhau để kiểm tra bài của nhau. * Củng cố , dặn dò: - GV nhận xét giờ học. - Dặn HS về nhà xem đồng hồ và chuẩn bị bài sau. Hoạt động tập thể Trò chơi: Nhảy dây 7 I. Mục tiêu - HS biết chơi trò chơi. - HS hiểu đợc quy luật của trò chơi. II.Các hoạt động chủ yếu 1.Hoạt động 1: - GV phổ biến nội dung, yêu cầu của giờ học. 2.Hoạt động 2: - GV nhắc lại tên trò chơi và cách chơi sau đó cho HS chơi. Trớc khi chơi cần cho các em khởi động kĩ lại các khớp. - Tổ chức cho HS chơi theo tổ. - Tổ chức cho HS chơi theo nhóm. 3.Nhận xét u khuyết điểm giờ học. Thứ năm ngày 24 tháng 2năm 2011 Toán Tiết 124: Luyện tập I. mục tiêu - Biết giải bài toán liên quan đến rút về đơn vị. - Viết và tính đợc giá trị của biểu thức. - - Rèn KN giải toán cho HS. - GD HS chăm học toán. - BTCL : Bài 1, 2, 3, 4(a, b). II. Đồ dùng - Bảng phụ. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu Giáo viên Học sinh 1/ Tổ chức: 2/ Thực hành: * Bài 1: Đọc đề? - BT hỏi gì? - Muốn biết mua 3 quả trứng thì hết bao nhiêu tiền ta phải biết gì? * Bài 2: Đọc bài toán. - Bài toán cho biết gì? - Bài toán hỏi gì? - Nêu cách làm? * Bài 3: Bài toán yêu cầu gì? - Nêu cáh làm? *Bài 4(a, b) - Nêu cách tính giá trị của biểu thức? * Củng cố Dặn dò: - GV nhận xét giờ học. Dặn HS nhớ nội dung bài học. - Hát. - Đọc. - Mua 3 quả trứng thì hết bao nhiêu tiền? - Biết số tiền mua 1 quả trứng. - HS làm bài và chữa. Bài giải Số tiền mua 1 quả trứng là: 4500 : 5 = 900( đồng) Số tiền mua 3 quả trứng là: 900 x 3 = 2700( đồng) Đáp số : 2700 đồng. - Đoc. - HS trả lời. - HS làm và chữa bài. Bài giải Số viên gạch lát 1 căn phòng là: 2550 : 6 = 425 (viên) Số viên gạch lát 7 căn phòng là: 425 x 7 = 2975 ( viên) Đáp số : 2975 viên gạch. - HS nêu. - HS lần lợt nêu kết quả. - Lớp nhận xét. Chữa bài vào vở. - HS nêu và làm bài. a) 32 : 8 x 3 = 4 x 3 = 12 b) 45 x2 x5 = 90 x 5 = 450 8 Chính tả (nghe - viết) Hội vật I. Mục tiêu: Rèn kĩ năng chính tả. 1. Nghe viết chính tả, trình bày đúng hình thức bài văn xuôi 1 đoạn trong truyện hội vật 2. Làm đúng bài tập 2 a/b Tìm vai viết đúng các từ gồm 2 tiếng, trong đó tiếng nào cũng bắt đầu ch/tr theo đúng nghĩa đã cho. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng lớp viết ND bài 2a. III. Các hoạt động dạy học: A. KTBC: - GV đọc: xã hội, sáng kiến, xúng xích (HS viết bảng con) - HS + GV nhận xét . B. Bài mới: 1. GTB 2. HD viết chính tả. a. HD chuẩn bị: - GV đọc đoạn văn 1 lần - HS nghe - 2HS đọc lại * Hãy thuật lại cảnh thi vật giữa ông Cản Ngũ và Quắm Đen ? - HS nêu + Đoạn văn có mấy câu ? - 6 câu + Giữa 2 đoạn ta viết nh thế cho đẹp ? - Viết phải xuống dòng và lùi vào 1 ô + Trong đoạn văn những chữ nào phải viết hoa? Vì sao? - Những câu đầu và tên riêng. - GV đọc 1 số tiếng khó: Cản Ngũ, Quắm Đen, giục giã, loay hoay - HS luyện viết bảng con - GV quan sát, sửa cho HS b. GV đọc bài - HS nghe - viết vào vở - GV theo dõi, uấn nắn cho HS. c. Chấm chữa bài - GV đọc lại bài - HS đổi vở, soát lỗi - GV thu vở chấm điểm 3. HD làm bài tập * Bài 2 a - GV gọi HS nêu yêu cầu - 2HS nêu yêu cầu bài tập - 2HS lên bảng làm + lớp làm vào vở * trăng trắng - GV nhận xét Chăm chỉ Chong chóng 4. Củng cố - dặn dò: - Nêu lại ND bài - Chuẩn bị bài sau * Đánh giá tiết học Thứ sáu ngày 25 tháng 2 năm 2011 Toán Tiết 125: Tiền việt nam. I- Mục tiêu - HS nhận biết đợc các tờ giấy bạcloại 2000 đồng, 5000đông, 10000đồng. Biết đổi tiền (trong phạm vi 10 000). Biết làm tính cộng, trù các sóo với đơn vị tiền tệ Việt Nam. - Rèn KN nhận biết tiền Việt Nam và tính toán cho HS - GD HS chăm học để vận dụng vào thực tế. II- Đồ dùng - GV : Các tờ giấy bạc loại 200 đồng, 5000 đồng, 10 000 đồng. - HS : SGK III- Các hoạt động dạy - học chủ yếu Giáo viên Học sinh 9 1/ Tổ chức: 2/ Bài mới: a) HĐ 1: GT các tờ giấy bạc : 2000 đồng, 5000 đồng, 10 000 đồng. - Cho HS quan sát từng tờ giấy bạc và nhận biết giá trị các tờ giấy bac bằng dòng chữ và con số ghi giá trị trên tờ giấy bạc. b) HĐ 2: Thực hành * Bài 1: Phần c dành cho HS khá giỏi - Chia HS thành các nhóm đôi, làm BT. - Chú lợn a có bao nhiêu tiền? Em làm thế nào để biết đợc? - Tơng tự HS thực hành với các phần b * Bài 2:Phần d dành cho HS khá giỏi - BT yêu cầu gì? a)- Làm thế nào để lấy đợc 2000 đồng? b) Làm thế nào để lấy đợc 10 000đồng? + Tơng tự HS tự làm phần c và d. * Bài 3: - Cho HS chơi trò chơi: Đi siêu thị - Gọi 1 HS sắm vai ngời bán hàng - Các HS khác sắm vai ngời mua hàng. ( Kê 2 bàn: Bàn 1: Xếp các đồ vật Bàn 2: Để các loại tờ giấy bạc) - Xếp các đồ vật theo thứ tự từ rẻ đến đắt và ngợc lại? 3/ Củng cố: - Đánh giá giờ học - Dặn dò: Ôn lại bài. - Hát - Quan sát 3 loại tờ giấy bạc và đọc giá trị của từng tờ. + HS 1: Chú lợn a có bao nhiêu tiền? + HS 2: Chú lợn a có 6200 đồng ( vì 5000 + 1000 + 200 = 6200 đồng) + HS 2: Chú lợn b có bao nhiêu tiền? + HS 1: Chú lợn b có 8400 đồng. - Lấy các tờ giấy bạc để đợc số tiền bên phải. -Ta phải lấy 2 tờ giấy bạc loại 1000 đồng - Ta phải lấy 2 tờ giấy bạc loại 5000 đồng - Ta phải lấy 5 tờ giấy bạc loại 2000 đồng để đợc 10 000 đồng - Ta phải lấy 2 tờ giấy bạc loại 2000 đồng và 1 tờ loại 1000 đồng để đợc 5 000 đồng - HS thực hành chơi: + Ngời mua hàng: - Một quả bóng và một chiếc bút chì hết bao nhiêu tiền? + Ngời bán hàng: 2500 đồng. + Ngời mua hàng: Chọn loại giấy bạc và trả cho ngời bán hàng. - Mua xong các đồ vật , xếp các đồ vật theo thứ tự từ rẻ đến đắt và ngợc lại. Chính tả (nghe viết) Tiết 46 : Hội đua voi ở Tây Nguyên I. Mục tiêu Rèn kĩ năng chính tả: 1. Nghe viết đúng 1 đoạn trong bài Hội đua voi ở Tây Nguyên. 2. Làm đúng các bài tập 2 a điền vào ô trống có âm, vần dễ lẫn; tr/ch, t/c II. Đồ dùng dạy học - Bút da + 3 tờ phiếu ghi ND bài 2a. III. Các HĐ dạy học A. KTBC: GV đọc: Trong trẻo, chông chênh (HS viết bảng con) - HS + GV nhẫn xét. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài - ghi đầu bài. 2. HD nghe - Viết a. HD chuẩn bị - GV đọc 1 lần bài chính tả - HS nghe - 2HS đọc lại + Đoạn viết có mấy câu? - 5 câu + Các chữ đầu câu viết nh thế nào ? - Viết hoa - GV đọc 1 số tiếng khó: Chiêng trống, hăng máu, biến mất- HS nghe viết vào vở. 10 [...]... đổi vở soát lỗi - GV thu vở chấm điểm 3 HD làm bài tập * Bài 2 (a) - GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập- 2HS nêu yêu cầu bài tập - HS làm bài cá nhân - GV dán bảng 3 - 4 tờ phiếu- 3 - 4 HS lên bảng thi làm bài - HS đọc kết quả nhận xét - GV nhận xét - Nhiều HS đọc lại các câu thơ đã hoàn chỉnh a trông, chớp,trắng, trên, 4 Củng cố - dặn dò: - Về nhà chuẩn bị bài sau - Đánh giá tiết học Kí duyệt của BGH ... các câu thơ đã hoàn chỉnh a trông, chớp,trắng, trên, 4 Củng cố - dặn dò: - Về nhà chuẩn bị bài sau - Đánh giá tiết học Kí duyệt của BGH Sinh hoạt lớp I Đánh giá, nhận xét công tác trong tuần: 1 Ưu điểm: 2 Nhợc điểm: . đến số 25 phút. C3: HS có thể lấy 25 phút trừ đi 15 phút bằng 10 phút. Phần còn lại HS tự làm 3) Củng cố: Lu ý HS quan sát xem giờ chính xác đến từng phút. Thứ t ngày 23 tháng 02 năm 2011 Toán Tiết. thùng là: 30 5 x 5 = 1 525 (quyển vở) Đáp số: 1 525 quyển vở - Lập đề toán theo tóm tắt rồi giải Có bốn xe ôtô chở đợc 8520 viên gạch. Hỏi 3 xe nh vậy chở đợc bao nhiêu viên gạch? - Bài toán liên. nháp. - Gọi 1 HS giải trên bảng 3/ Củng cố: - Nêu các bớc khi giải bài toán liên quan đến rút về đơn vị? - Dặn dò: Ôn lại bài. 2 130 x 3 = 639 0 (viên) Đáp số : 639 0 viên gạch - Đọc - Tính chu

Ngày đăng: 05/07/2015, 06:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w