Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 14 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
14
Dung lượng
173 KB
Nội dung
Tuần 24 Ngày soạn: 10/ 2 / 2011 Ngày dạy : Thứ hai ngày 14 tháng 2 năm 2011 Chào cờ đầu tuần Toán Tiết 116 : Luyện tập I. Mục tiêu - Có kĩ năng thực hiện phép chia số có bốn chữ só cho số có một chữ số( trờng hợp có chữ số 0 ở thơng). - Vận dụng phép chia để giải toán có lời văn, chia nhẩm số tròn nghìn. - Rèn KN tính và giải toán cho HS - GD HS chăm học toán. - BTCL : Bài 1, 2(a, b), 3, 4. II. Đồ dùng - GV : Bảng phụ- Phiếu HT. - HS : SGK. III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu Giáo viên Học sinh 1/ Tổ chức: 2/ Luyện tập: * Bài 1:- BT yêu cầu gì? - Gọi 3 HS làm trên bảng. - Chấm, chữa bài. * Bài 2a, b: - Đọc đề? - X là thành phần nào của phép tính? - Nêu cách tìm X? - Gọi 2 HS làm trên bảng. - Chữa bài, đánh giá. * Bài 3: - BT cho biết gì? - BT hỏi gì? - Muốn tìm số gạo còn lại ta làm ntn? - Ta cần tìm gì trớc? cách làm? - Gọi 1 HS làm trên bảng. - Hát - Thực hiện phép chia. - Lớp làm phiếu HT. 1608 4 2035 5 4218 6 00 402 03 407 01 703 08 35 18 0 0 0 - Tìm X. - Thừa số cha biết. - Lấy tích chia cho thừa số đã biết. - Lớp làm nháp. a) X x 7 = 2107 b) 8 x X = 1640 X = 2107 : 7 X = 1640 : 8 X = 301 X = 205 - HS nêu. - HS nêu. - Lấy số gạo có trừ số gạo đã bán. - Tìm số gạo đã bán. - Lớp làm vở. Bài giải Số gạo đã bán là: 2024 : 4 = 5069 kg) Cửa hàng còn lại số gạo là: 1 - Chấm , chữa bài. * Củng cố : Vận dụng kiến thức nào để giải toán? - Muốn tìm một phần mấy của một số ta làm nh thế nào? * Bài 4: - Đọc đề? - Nêu cách nhẩm? - Tơng tự hai HS ngồi cạnh nhau nhẩm cho nhau nghe rồi báo cáo kết quả phần còn lại. - Nhận xét, cho điểm. 3/ Củng cố: - Hệ thống nội dung bài ôn. - Dặn dò: Ôn lại bài. 2024 - 506 = 1518( kg) Đáp số: 1518 kg gạo - Tính nhẩm. - Nêu miệng. 6000 : 3 = ? Nhẩm : 6 nghìn : 3 = 2 nghìn. Vậy : 6000 : 3 = 2000 Tự nhiên xã hội. Tiết 47: Hoa. I- Mục tiêu - Nêu đợc chức năng của hoa đối với đời sống của thực vật và ích lợi của hoa đối với đời sống con ngời. - Kể tên các bộ phận của hoa. - Kể tên một số loài hoa có màu sắc hơng thơm khác nhau. II- Đồ dùng dạy học - Thầy: Hình vẽ SGK trang 90, 91. - Su tầm các loại hoa kkhác nhau khác nhau. - Trò:- Su tầm các loại hoa kkhác nhau khác nhau. III- các Hoạt động dạy - học chủ yếu 1-Tổ chức: - Hát. 2-Kiểm tra: - Nêu ích lợi của 1 số lá cây? - Vài HS. 3-Bài mới: * Hoạt động 2: QS và thảo luận nhóm. a- Mục tiêu: Biết QS để tìm ra sự khác nhau về mầu sắc, mùi hơng của 1 số loài hoa. Kể tên các bộ phận thờng có của 1 bông hoa. b- Cách tiến hành: * Bớc 1: Làm việc theo nhóm - Yêu cầu: QS hình trang 86,87, kết hợp hoa mang đến thảo luận: Lắng nghe. - Thảo luận. - Màu sắc, bông nào có mùi thơm, bông nào không có mùi thơm - Chỉ cuống hoa, cánh hoa, nhị hoa của 1 số bông hoa su tầm đợc. * Bớc 2: Làm việc cả lớp: Đại diện báo cáo KQ. Các loài hao thờng khác nhau về hìnhdạng, màu sắc và mùi hơng. Mỗi bông hoa th- ờng có cuống hoa, đài hoa, cánh hoa, nhị hoa. * KL: Các loài hao thờng khác nhau về hìnhdạng, màu sắc và mùi hơng. Mỗi bông 2 hao thờng có cuống hoa, đài hoa, cánh hoa, nhị hoa. * Hoạt động 2 Làm việc với việc thật: a- Mục tiêu: Phân loại các bông hoa su tầm đợc. b- Cách tiến hành: -Làm việc theo nhóm. - Chia nhóm. Phát giấy. - Giao việc: Xếp các bông hoa su tầm đợc theo từng nhóm tuỳ theo tiêu chí phân loại do nhóm đặt ra.Vẽ thêm các bông hoa bên cạnh những bông hoa thật. * Hoạt động 2: Thảo luận a- Mục tiêu: Nêu đợc chức năng và ích lợi của hoa. b- Cách tiến hành: - Hoa có chức năng gì? - Hoa đợc dùng để làm gì? - Đại diện báo cáo KQ. - Là cơ quan sinh sản của cây. - Trang trí, làm nớc hoa * KL: Hoa là cơ quan sinh sản của cây. Hoa thờng dùng để trang tí, làm nớc hoa 4- Củng cố- Dặn dò: - Nêu chức năng và ích lợi của hoa. - HS nêu. - Về học bài. - Nhắc nhở h/s công việc về nhà. Thứ ba ngày 15 tháng 2 năm 2011 Toán Tiết 117 : Luyện tập chung I- Mục tiêu - Biết thực hiện phép nhân, chia số có bốn chữ số cho số có một chữ số. - Vận dụng để giải toán có hai phép tính. - Rèn KN tính và giải toán cho HS - GD HS chăm học toán. - BTCL : Bài 1, 2, 4. II. Đồ dùng - GV : Bảng phụ- Phiếu HT. - HS : SGK. III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu Giáo viên Học sinh 1/ Tổ chức: 2/ Luyện tập: * Bài 1: - BT yêu cầu gì? - Gọi 4 HS làm trên bảng * Củng cố : Nêu cách thực hiện phép nhân - Chấm, chữa bài. * Bài 2:- - BT yêu cầu gì? - Hát. - Thực hiện phép nhân. - Lớp làm phiếu HT. 821 1012 308 1230 x x x x 4 5 7 6 3284 5060 2156 7380 - Thực hiện phép chia. - Lớp làm phiếu HT 3 - Gọi 3 HS làm trên bảng * Củng cố : Nêu cách thực hiện phép chia. - Chữa bài, đánh giá. * Bài 4: - BT cho biết gì? - BT hỏi gì? - Ta cần tìm gì trớc? - Gọi 1 HS làm trên bảng * Củng cố: Muốn tính chu vi hình chữ nhật ta làm nh thế nào? - Nhận xét, cho điểm. 3/ Củng cố: - Hệ thống nội dung bài ôn. - Dặn dò: Ôn lại bài. 4691 2 1230 3 1607 4 06 2345 03 410 00 401 09 00 07 11 0 3 1 - HS nêu. - Chiều dài của sân. - Lớp làm vở. Bài giải Chiều dài của sân vận động là: 95 x 3 = 285(m) Chu vi sân vận động là: ( 285 + 95 ) x 2 =760(m) Đáp số: 760 mét Thủ công Tiết 24 : đan nong đôi ( tiết 2 ) I. Mục tiêu : Ghi ở tiết 1. II. Chuẩn bị - Giáo viên : Mẫu tấm đan nong đôi, tranh quy trình đan nong đôi. - Học sinh : Bìa màu hoặc giấy thủ công. III. Các hoạt động chính A. ổn định tổ chức : Hát. B. Kiểm tra bài cũ : - Gọi HS nêu lại các bớc đan nong đôi. Nhận xét. C. Bài mới : * Giới thiệu bài: - Giáo viên nêu mục tiêu bài học và ghi đề bài lên bảng. * Hoạt động 1 : Thực hành đan nong đôi - Cho HS nhắc lại quy trình đan nong đôi. - Bớc 1 : Kẻ, cắt các nan đan. - Bớc 2 : Đan nhấc hai nan, đè hai nan. Nan ngang trớc và nan ngang sau liền kề lệch nhau một nan dọc. Đan xong mỗi nan cần dồn nan cho khít. - Bớc 3 : Dán nẹp xung quanh tấm đan. - Cho HS thực hành. - HS thực hành đan nong đôi. - Giáo viên theo dõi, giúp đỡ những HS còn lúng túng để các em hoàn thành sản phẩm. * Hoạt động 2 : Trang trí sản phẩm - Đánh giá. - HS trang trí, trình bày sản phẩm. - Nhận xét, đánh giá sản phẩm. * Củng cố - Dặn dò: GV hệ thống lại quy trình đan nong đôi. - Nhận xét tiết học. Chuẩn bị bài: Làm lọ hoa gắn tờng (Tiết 1) 4 Tự nhiên xã hội. Tiết 48: Quả. I- Mục tiêu - Nêu đợc chức năng của quả đối với đời sống của thực vật và ích lợi của quả đối với đời sống con ngời. - Kể tên 1 số bộ phận thờng có của 1 quả - Kể tên một số loại quả có màu sắc, hình dạng, độ lớn hoặc mùi vị khác nhau. - Biết đợc có loại quả ăn đợc và loại không ăn đợc. II- Đồ dùng dạy học - Thầy: - Hình vẽ SGK trang 92, 93. - Su tầm các loại hoa khác nhau khác nhau, ảnh chụp các loại quả. - Trò: - Su tầm ảnh chụp các loại quả khác nhau. III- các Hoạt động dạy - học chủ yếu 1- Tổ chức: - Hát. 2- Kiểm tra: - Nêu chức năng và ích lợi của hoa? Vài HS. 3- Bài mới: * Hoạt động 2QS và thảo luận nhóm. a- Mục tiêu: Biết QS để tìm ra sự khác nhau về mầu sắc, hình dạng, độ lớn của 1 số loài quả. Kể tên các bộ phận thờng có của 1 quả. b- Cách tiến hành: - Bớc 1: QS hình SGK Thảo luận câu hỏi: - Chỉ, nói tên và mô tả mầu sắc, hình dạng, độ lớn của 1 số loài quả. - Trong các loại quả đó,bạn đã ăn loại quả nào? Nói về mùi vị của quả đó? - Chỉ các hình của bài và nói tên từng bộ phận của quả? - Bớc2: Làm việc cả lớp: Đại diện báo cáo KQ. Có nhiều loại quả, chúngkhác nhau về hình dạng, độ lớn, màu sắc, mùi vị.Mỗi quả th- ờng có 3 phần: Vỏ,thịt, hạt. Một số quả chỉ có và thịt hoặc vỏ và hạt. * KL: Có nhiều loại quả, chúngkhác nhau về hình dạng, độ lớn, màu sắc, mùi vị.Mỗi quả thờng có 3 phần: Vỏ,thịt, hạt. Một số quả chỉ có và thịt hoặc vỏ và hạt. * Hoạt động 2: Thảo luận. a- Mục tiêu: Nêu đợc chức năng và ích lợi của quả. b- Cách tiến hành: - Quả đợc dùng để làm gì? ( Ăn. Làm mứt. Làm rau. ép dầu ) - Hạt có chức năng gì? ( Mọc thành cây, duy trì giống cây.) * KL: Quả thờng dùng: ăn, làm mứt, làm rau, ép dầu Gặp điều kiện thích hợp hạt mọc thành cây, duy trì giống cây. 4- Củng cố- Dặn dò: - Nêu chức năng và ích lợi của quả?- HS nêu. - Về học bài. Nhắc nhở h/s công việc về nhà. 5 Luyện toán Chia số có bốn chữ số cho số có một chữ số I. Mục tiêu - Củng cố cách chia số có bốn chữ số cho số có một chữ số ( chia hết, thơng có 4 chữ số hoặc 3 chữ số ) - Vận dụng phép chia để làm tính và giải toán. - Củng cố cách tìm x. II. Các hoạt động dạy- học chủ yếu - Hớng dẫn HS làm các bài tập 1, 2, 3 trang 21, 22 trong luyện toán. * Bài 1: - 1 HS đọc bài tập. ? Bài tập có mấy yêu cầu? Đó là những yêu cầu nào? - 2 HS lên bảng, lớp làm vào vở. GV quan sát, giúp đỡ HS yếu. - Chữa bài trên bảng. HS trên bảng nói lại cách làm. ? Nêu lại các bớc chia số có bốn chữ số với số có một chữ số. * Bài 2: - Cho HS đọc bài toán. - Cho HS tìm hiểu bài toán. - ? Bài toán cho biết gì? - ? Bài toán yêu cầu tìm gì? -1 HS lên bảng, lớp làm vở. GV giúp HS yếu kết hợp chấm một số bài. - Gọi một số HS đọc lời giải. - GV chữa, chốt lời giải đúng. ? Để giải đợc bài toán này em đã vận dụng kiến thức gì? ( Muốn tìm một phần mấy của một số ta làm nh thế nào? ) * Bài 3: - Nêu yêu cầu bài tập? - x là thành phần gì? - Nêu cách tìm thừa số? - HS làm bài và chữa. Lớp nhận xét, chữa bài. * Củng cố, dặn dò: ? Nêu lại các bớc chia số có bốn chữ số với số có một chữ số - Nhận xét tiết học. Thứ t ngày 16 tháng 2 năm 2011 Toán Tiết 118 : Làm quen với chữ số la mã I. Mục tiêu - Bớc đầu HS làm quen với chữ số La mã. Nhận biết đợc các chữ số La Mã từ I đến XII( để xem đợc đồng hồ), số XX, XXI( đọc và viết thế kỉ XX, thế kỉ XXI). - Rèn KN nhận biết và viết chữ số La Mã - GD HS chăm học để vận dụng vào thực tế. - BTCL : Bài 1, 2, 3a, 4. II. Đồ dùng - GV : Một số đồ vật có ghi chữ số La Mã, bảng phụ. - HS : SGK III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu 6 Giáo viên Học sinh 1/ Tổ chức: 2/ Bài mới: a) HĐ 1: GT về chữ số La Mã. - Ghi bảng các chữ số La Mã: I, V, X và giới thiệu cho HS. - Ghép hai chữ số I với nhau ta đợc chữ số II, đọc là hai. - Ghép ba chữ số I với nhau ta đợc chữ số III, đọc là ba. - Ghi bảng chữ số V, Ghép vào bên trái chữ số V một chữ số I, ta đợc số nhỏ hơn V một đơn vị, đó là số bốn, đọc là bốn, viết là IV. - Ghép vào bên phải chữ số V một chữ số I, ta đợc số lớn hơn V một đơn vị, đó là số sáu, đọc là sáu, viết là VI. - tơng tự GT chữ số VII, VIII, I X, XI. - Ghi bảng số XX, viết hai chữ số X liền nhau ta đợc chữ số XX( hai mơi) - Viết vào bên phải số XX một chữ số I, ta đợc số lớn hơn XX là số XXI. b) HĐ 2: Luyện tập. * Bài 1: treo bảng phụ - Gọi HS đọc cá nhân, đọc xuôi, ngợc - Nhận xét, sửa sai. * Bài 2:- Đa đồng hồ ghi các số bằng chữ số La Mã. - Gọi HS đọc số giờ. - Nhận xét, cho điểm. * Bài 3a: Bt yêu cầu gì? - Gọi 1 HS làm trên bảng - Chấm bài, nhận xét. * Bài 4: Nêu yêu cầu bài tập? 3/ Củng cố: - Thi viết các số từ 1 đến 12 bằng chữ số La mã. - Dặn dò: Thực hành đọc và viết số La Mã ở nhà. - Hát - HS đọc: một, năm, mời - Viết II vào nháp và đọc : hai - Viết III vào nháp và đọc : ba - Viết IV vào nháp và đọc : bốn - Viết VI vào nháp và đọc : sáu - HS lần lợt viết và đọc các số theo HD của GV - Viết XX và đọc : Hai mơi - Viết XXI và đọc : Hai mơi mốt - đọc: một, ba, năm, bảy, chín, mời một, hai mơi mốt, hai, - Đọc: sáu giờ, mời hai giờ, ba giờ. - Viết các số theo thứ tự từ bé đến lớn, từ lớn đến bé. a) II, IV, V, VI, VII, I X, XI. - HS nêu. - 3HS lên bảng thi viết các số La Mã từ I đến XII. - Lớp nhận xét và đọc. - Chia hai đội thi viết. Rèn đối tợng Toán: Chia số có bốn chữ số cho số có một chữ số ( tiếp theo ) I.Mục tiêu 7 - Củng cố cách chia số có bốn chữ số cho số có một chữ số ( trờng hợp có d với thơng có bốn chữ số và 3 chữ số ). - Củng cố cách tìm x. - Vận dụng phép chia để làm tính và giải toán. II. Các hoạt động dạy học chủ yếu - Hớng dẫn HS làm các bài tập 1, 2, 3 trang 22 trong sách luyện toán. * Bài 1: - 1 HS đọc bài tập. ? Bài tập có mấy yêu cầu? Đó là những yêu cầu nào? - 2 HS lên bảng, lớp làm vào vở. GV quan sát, giúp đỡ HS yếu. - Chữa bài trên bảng. HS trên bảng nói lại cách làm. ? Nêu lại các bớc chia số có bốn chữ số với số có một chữ số. * Bài 2: - Bài tập 2 yêu cầu gì? - ? Muốn tìm một thừa số ta làm nh thế nào? - ? Muốn tìm số chia ta làm nh thế nào? - 2 HS lên bảng, lớp làm vở. - Chữa bài trên bảng. HS trên bảng nói lại cách làm. - Cả lớp chữa bài vào vở. * Bài 3: - Cho HS đọc bài toán. - Cho HS tìm hiểu bài toán. - ? Bài toán cho biết gì? - ? Bài toán yêu cầu tìm gì? - Để làm đợc bài tập này điều đầu tiên các em phải làm gì? ( Đổi cùng về một đơn vị là g ) - Muốn biết còn lại bao nhiêu gam mì chính các em phải đi tìm gì? ( phải tìm 1 túi mì chính có bao nhiêu gam ) -1 HS lên bảng, lớp làm vở. GV giúp HS yếu kết hợp chấm một số bài. - Gọi một số HS đọc lời giải. - GV chữa, chốt lời giải đúng. * Củng cố, dặn dò: ? Nêu lại các bớc chia số có bốn chữ số với số có một chữ số. - Nhận xét tiết học. Hoạt động tập thể Chơi trò chơi: Kéo co i. Mục tiêu - HS biết chơi trò chơi. - HS hiểu đợc quy luật của trò chơi. II.Các hoạt động chủ yếu 1. Hoạt động 1: - GV phổ biến nội dung, yêu cầu của giờ học. 2. Hoạt động 2: - GV nhắc lại tên trò chơi và cách chơi sau đó cho HS chơi. Trớc khi chơi cần cho các em khởi động kĩ lại các khớp. - Tổ chức cho HS chơi theo tổ. - Tổ chức cho HS chơi theo nhóm. 3. Nhận xét u khuyết điểm giờ học. 8 Thứ năm ngày 17 tháng 2 năm 2011 Toán Tiết 119: Luyện tập I- Mục tiêu - Biết đọc, biết, nhận biết giá trị của các chữ số La Mã đã học, thực hành xem đồng hồ ghi bằng chữ số La Mã. - Rèn KN đọc, viết chữ số La Mã. - GD HS chăm học để vận dụng vào thực tế. BTCL : Bài 1 2, 3, 4(a,b). II. Đồ dùng - GV : Một số que diêm- Mô hình đồng hồ. - HS : SGK III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu Giáo viên Học sinh 1/ Tổ chức: 2/ Kiểm tra: - Viết các số từ 1đến12 bằng chữ số La Mã. - Nhận xét, cho điểm. 3/Luyện tập: * Bài 1: - Đa đồng hồ, quay kim chỉ số giờ, gọi HS đọc . - Nhận xét, sửa sai. * Bài 2: - Ghi bảng các số: I, III, IV, VII, I X, XI, VIII, XII - Gọi HS đọc - Nhận xét, cho điểm. * Bài 3: - Đọc đề? - Gọi 2 HS làm trên bảng - Chữa bài, nhận xét. * Bài 4(a,b): - Yêu cầu HS lấy hai que diêm và xếp thành các số II, V, X - Yêu cầu HS lấy sáu que diêm và xếp thành số I X - Yêu cầu HS lấy ba que diêm và xếp đợc các số nào? 4/ Củng cố: - Đánh giá tiết học - Dặn dò: Thực hành theo bài học. - Hát - 2 - 3 HS viết - Nhận xét. - HS đọc: - Đồng hồ A chỉ sáu giờ - Đồng hồ B chỉ tám giờ 15 phút - Đồng hồ C chỉ chín giờ kém 5 phút - Đọc: một, ba, bốn, bảy, chín, mời một, tám, mời hai. - HS làm bài vào phiếu - Đúng ghi Đ, sai ghi S III: ba Đ VII: bảy Đ VI: sáu Đ VIIII: chín S IIII: bốn S I X: chín Đ IV: bốn Đ XII: mời hai Đ - Thực hành xếp ; ; ; ; - Xếp đợc các số: III, IV, VI, I X, XI. - Xếp 9 Chính tả (nghe viết) Tiết 43: Đối đáp với vua I. Mục tiêu - Nghe viết đúng chính tả, trình bày đúng 1 đoạn trong truyện "Đối đáp với vua" - Tìm đúng, viết đúng các từ chứa tiếng bắt đầu bằng s/x.( BT 2a, 3a) II. Đồ dùng dạy học - 3Tờ giấy khổ to viết ND bài tập 3 (a) III. Các ậot động dạy- học chủ yếu A. KTBC: GV đọc; lỡi liềm, non nớt, lu luyến (HS viết bảng con) - HS + GV nhận xét. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài 2. Hớng dẫn viết chính tả: a. HD chuẩn bị: - GV đọc đoạn văn 1 lần - HS nghe. - 2HS đọc lại. - Vì sao vua bắt Cao Bá Quát đối? - Vì nghe nói cậu là học trò. + Hãy đọc câu đối của vua và vế đối của Cao Bá quát ? - HS nêu. + Đoạn văn có mấy câu ? - 5 câu. + Trong đoạn văn có những chữ nào phải viết hoa? Vì sao? - Những chữ đầu câu và tên riêng Cao Bá Quát. - GV đọc 1 số tiếng khó: Học trò, nớc trong không bỏ HS luyện viết vào bảng con. - GV quan sát sửa sai. b. GV đọc bài - HS nghe viết vào vở. - GV quan sát uấn nắn cho HS . c. Chấm, chữa bài. - GV đọc lại bài - HS dùng bút chì soát lỗi. - GV thu vở chấm điểm. 3. HD làm bài a. Bài 2 (a) - GV gọi HS nêu yêu cầu - 2HS nêu yêu cầu. - HS làm vào SGK. - GV gọi HS làm bài tập - 4HS lên bảng thi viết nhanh. - HS đọc lời giải. - GV nhận xét. * sáo - xiếc b. Bài 3: (a) - GV gọi HS nêu yêu cầu - 2HS nêu yêu cầu bài tập. - HS làm SGK. - GV dán 3 tờ phiếu khổ to- 2nhóm HS lên thi tiếp sức. - HS nhận xét. - GV nhận xét. - s: san sẻ, xe sợi, so sánh, soi đuốc - x: xé vải, xào rau, xới đất . 10 [...]... bài * Bài 3: Trò chơi: Thi quay kim đồng hồ - Gọi từng nhóm 4 HS lên bảng Học sinh - Hát - Quan sát đồng hồ 1 - 6 giờ 10 phút - Kim giờ chỉ qua số 6 một chút, kim phút chỉ đến số 2 - Quan sát đồng hồ 2 - Kim giờ ở qua vạch số 6 một chút, vậy là hơn 6 giờ Kim phút chỉ qua vạch số 2 đợc 3 vạch nhỏ - Nhẩm miệng 5, 10( đến vạch số 2) tính tiếp 11, 12, 13, vậy kim phút đi đợc 13 phút - Chỉ 6 giờ 13 phút -...Thứ sáu ngày 18 tháng 2 năm 2011 Toán I- Mục tiêu Tiết 120: Thực hành xem đồng hồ - Nhận biết đợc về thời gian ( chủ yếu là về thời điểm) - Biết xem đồng hồ chính xác đến từng phút - Rèn KN xem đồng hồ cho HS - GD HS ham học để liên hệ thực tế - BTCL : Bài 1, 2, 3 II- Đồ dùng - GV : Mô hình đồng hồ- Phiếu HT - HS : SGK III- Các hoạt động dạy- học chủ yếu Giáo viên 1/ Tổ chức: 2/ Bài mới:... phút - Quan sát đồng hồ 3 - Đồng hồ chỉ 6 giờ 56 phút - Kim giờ chỉ qua số 6, đến gần số 7, kim phút chỉ qua vạch số 11 thêm 1 vạch nhỏ nữa - Còn thiếu 4 phút nữa thì đến 7 giờ - Đọc: 7 giờ kém 4 phút - Đọc + HS 1: Đồng hồ chỉ mấy giờ? + HS 2: Nêu số giờ của từng đồng hồ ( Đổi vị trí cho nhau) + Vẽ kim phút vào phiếu HT 11 - GV đọc số giờ - Nhận xét, cho điểm 3/ Củng cố: - Đánh giá giờ học - Dặn dò:... nghe - đổi vở soát lỗi - GV thu vở chấm điểm 3 HD làm bài tập : * Bài 2 a : - GV gọi HS nêu yêu cầu - 2 HS nêu yêu cầu BT - HS làm vào sgk - GV phát bút giấy cho các nhóm - 3 nhóm thi tiếp sức - s: sung sớng, sục sạo, sạch sẽ - x: xôn xao, xào xạc, xộc xệch - HS nhận xét - GV nhận xét, tuyên dơng nhóm thắng cuộc 4 Củng cố - dặn dò : - Về nhà chuẩn bị bài sau * Đánh giá tiết học 12 Kí duyệt của BGH ... Đồ dùng dạy học - 3 Tờ phiếu khổ to kẻ bảng ghi nội dung bài tập 2a III Các hoạt động dạy- học chủ yếu A KTBC : GV đọc : xào rau, cái sào, xông lên, ( HS viết bảng con ) - GV nhận xét sửa sai B Bài mới : 1 GTB - ghi đầu bài : 2 HD viết chính tả : a HD chuẩn bị : - GV đọcđoạnvăn 1 lần - HS nghe - 2 HS đọc lại + Em hãy tả khung cảnh thanh bình bên ngoài nh hoà cùng tiếng đàn ? - Vài cánh hoa ngọc lan... nhận xét - GV nhận xét, tuyên dơng nhóm thắng cuộc 4 Củng cố - dặn dò : - Về nhà chuẩn bị bài sau * Đánh giá tiết học 12 Kí duyệt của BGH Sinh hoạt lớp I Đánh giá, nhận xét công tác trong tuần: 1 Ưu điểm: 2 Nhợc điểm: ... III Giao lu văn nghệ: 13 14 . gì? - Hát. - Thực hiện phép nhân. - Lớp làm phiếu HT. 821 1012 30 8 1 230 x x x x 4 5 7 6 32 84 5060 2156 738 0 - Thực hiện phép chia. - Lớp làm phiếu HT 3 - Gọi 3 HS làm trên bảng * Củng cố : Nêu. dò: Ôn lại bài. 4691 2 1 230 3 1607 4 06 234 5 03 410 00 401 09 00 07 11 0 3 1 - HS nêu. - Chiều dài của sân. - Lớp làm vở. Bài giải Chiều dài của sân vận động là: 95 x 3 = 285(m) Chu vi sân. X = 2107 : 7 X = 1640 : 8 X = 30 1 X = 205 - HS nêu. - HS nêu. - Lấy số gạo có trừ số gạo đã bán. - Tìm số gạo đã bán. - Lớp làm vở. Bài giải Số gạo đã bán là: 2 024 : 4 = 5069 kg) Cửa hàng còn