BẢO TÀNG CHỨNG TÍCH CHIẾN TRANH

24 5.5K 12
BẢO TÀNG CHỨNG TÍCH CHIẾN TRANH

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Quân đội Mĩ đã giày xéo lên quê hương Việt Nam tươi đẹp, gây ra bao thương đau mất mát và gieo rắc biết bao tội ác đối với dân tộc ta

Bài cảm nhận sau khi đi bảo tàng chứng tích chiến tranh I. LỜI MỞ: − Quân đội Mĩ đã giày xéo lên quê hương Việt Nam tươi đẹp, gây ra bao thương đau mất mát và gieo rắc biết bao tội ác đối với dân tộc ta. Đã có biết bao thế hệ đã đứng lên, hi sinh tuổi thanh xuân của mình để làm nên mùa xuân lịch sử, mang lại độc lập cho tổ quốc,ấm no,hòa bình cho toàn thể dân tộc ta. Sau nhiều năm trôi qua, với biết bao đổi thay của đất nước, có người còn sống, cũng có người đã đi xa và cuộc sống vẫn cứ thế tiếp diễn. Thời gian có thể làm những vết thương thôi đau và lành lại theo năm tháng, nhưng những vết tíchchiến tranh đã để lại thì vẫn còn hằn sâu mãi trong tâm trí người dân Việt nam và toàn thể dân tộc bị áp bưc trên thế giới những nỗi đau mà họ đã phải gánh chịu. II. BẢO TÀNG CHỨNG TÍCH CHIẾN TRANH (số 28- đường Võ Văn Tần- quận 3-TP.Hồ Chí Minh ) + Là bức tranh phác họa phần nào nỗi đau thương, mất mát mà dân tộc ta đã phải gánh chịu chứng minh sức mạnh quật cường của dân tộc Việt Nam trong chiến tranh và những nổ lực và sự phát triển trong thời đại mới. + Là bằng chứng chứng minh cho tất cả các thế hệ sau này thấy tội ác của quân Mỹ - Ngụy trong cuộc chiến tranh xâm lược Việt Nam,cũng như sự tàn khốc mà chiến tranh đã gây ra. + Là minh chứng cho tội ác mà chiến tranh gây ra đối với loài người. Sv thực hiện:Trần Long Nhật Page 1 Bài cảm nhận sau khi đi bảo tàng chứng tích chiến tranh + Là bản cáo trạng tố cáo tội ác của quân đội Mỹ đã gây ra tại Việt Nam va với tất cả các dân tộc trên thế giới. 1. Bảo tàng chứng tích chiến tranh được thành lập ngày 4 tháng 9 năm 1975, tiền thân là nhà trưng bày tội ác chiến tranh Mỹ - Ngụy. Bảo tàng trưng bày một số hiện vật, hình ảnh tội ác của Mỹ-Ngụy trong chiến tranh với một số chủ đề khái quát: + Những sự thật lịch sử + bộ sưu tập ảnh phóng sự “Hồi niệm”. + Chứng tích tội ác và hậu quả chiến tranh xâm lược. + bộ sưu tập ảnh phóng sự + nhân dân thế giới ủng hộ Việt Nam kháng chiến + tranh thiếu nhi “Chiến tranh và hòa bình”. + các loại vũ khí phương tiện chiến tranh xâm lược Việt Nam. Khi xem những tranh ảnh, tư liệu quý giá ở bào tàng, hẳn là người con đất Việt, ai trong chúng ta cũng quặn đau với nỗi đau dân tộc,phẩn nộ trước những tội ác mà quân đội Mỹ đã gây ra đối với đồng bào ta,tự hào mình là người con Việt Nam anh dũng, kiên cường và hơn cả là biết ơn những hi sinh to lớn của cha ông ta để giành độc lập dân tộc, để có một Việt Nam tươi đẹp như ngày hôm nay. Sv thực hiện:Trần Long Nhật Page 2 Bài cảm nhận sau khi đi bảo tàng chứng tích chiến tranh 2. Khi bước chân vào bảo tàng, có lẽ điều đầu tiên khiến chúng ta choáng ngợp chính là những cỗ máy chiến tranh to lớn, rất hiện đại lúc bấy giờ: xe tăng, xe bọc thép, máy bay chiến đấu, bom đạn được quân đội Mĩ sử dụng trong cuộc chiến tranh xâm lược Việt Nam. Chỉ từng đó thôi cũng khiến mỗi người chúng ta cảm nhận được sự ác liệt của cuộc chiến tranh. Không chỉ có xe tăng, máy bay, xe bọc thép, bom đạn… được trang bị mà cả những vũ khí tối tân khác cũng được Mĩ đầu tư rất lớn trong cuộc chiến tranh ở Việt Nam. Sv thực hiện:Trần Long Nhật Page 3 Bài cảm nhận sau khi đi bảo tàng chứng tích chiến tranh Khi bước chân vào phòng trưng bày, chúng ta thấy ngay những hình ảnh thật về các loại vũ khí mà Mĩ đã sử dụng để giày xéo lên từng tấc đất Việt Nam, và đau xót khi biết rằng hàng triệu người dân Việt Nam đã phải gánh lên mình những vũ khí ấy. Sv thực hiện:Trần Long Nhật Page 4 Bài cảm nhận sau khi đi bảo tàng chứng tích chiến tranh Sv thực hiện:Trần Long Nhật Page 5 Bài cảm nhận sau khi đi bảo tàng chứng tích chiến tranh Bom CBU Bom địa chấn Để thực hiện mục đích “hủy diệt và nô dịch” dân tộc Việt Nam, Mỹ đã dội xuống hai miền Nam, Bắc hơn 7,8 triệu tấn bom đạn; một khối lượng bom đạn lớn hơn lượng bom đạn mà Mỹ đã sử dụng trong bất kỳ cuộc chiến tranh nào trước đó. Trong chiến tranh phá hoại ở miền Bắc Việt Nam của Mỹ, bình quân một người dân phải chịu 45,5 kg bom đạn, 1km2 chịu 6 tấn bom đạn. Tỉ lệ này lớn hơn nhiều so với một số nước bị thiệt hại nặng nhất trong chiến tranh thế giới thứ hai. Sv thực hiện:Trần Long Nhật Page 6 Bài cảm nhận sau khi đi bảo tàng chứng tích chiến tranh Mỹ đã sử dụng hết tất cả những trang thiết bị tối tân nhất và nghĩ rằng sẽ làm cho Việt Nam với sức người, sức của hạn hẹp sẽ phải khiếp sợ,đầu hàng trước kẻ thù hùng mạnh.Phải đương đầu với những phương tiện chiến tranh tiên tiến đội quan được trang bị đầy đủ và thiện chiến nhất nhưng đâu có ai ngờ rằng những con người nhỏ bé ấy, với những vũ khí hết sức thô sơ: quốc, thuổng, gậy gộc, với lực lượng có cả phụ nữ, trẻ em đã anh dũng chiến đấu, chiến thắng được kẻ thù hùng mạnh. Với vũ khí tối tân và sự tàn ác,quân đội Mĩ đã gây ra bao đau thương, mất mát cho người dân Việt Nam. những bảng thống kê kinh hoàng về những gì mà Mỹ đã làm với người dân Việt Nam. Dừng thật lâu trước phòng trưng bày những chứng tích chiến tranh, đứng lặng và xúc động trước những bức ảnh đã phai màu nhưng như thế cũng đã khiến cho ta biết bao cảm xúc lẩn lộn giữa tình thương,lòng yêu nước đối với dân tộc Việt Nam đối lập với sự thù hận dành cho quân độiMỹ,Ngụy.Hơn 3 triệu người Việt Nam đã chết ( trong đó có 2 triệu dân thường), 2 triệu người bị thương, 300.000 người mất tích mà vẫn chưa tìm thấy hài cốt… Sv thực hiện:Trần Long Nhật Page 7 Bài cảm nhận sau khi đi bảo tàng chứng tích chiến tranh Thiệt hại về Kinh Tế Thiệt hại về con người Đây là một trong những cuộc chiến tranh mang tính hủy diệt nhất của Mỹ,để lại những di chứng đầy tội ác ở Việt Nam. Nhìn những bức ảnh được trưng bày ở bảo tàng chúng tôi mới thấy hết được sự dã man,tàn bạo của lính Mỹ.Chúng đốt phá nhà cửa,gây ra bao khó khăn,chia li làm những cuộc đời bé nhỏ lầm than càng thêm khốn khó,mong manh. Sv thực hiện:Trần Long Nhật Page 8 Bài cảm nhận sau khi đi bảo tàng chứng tích chiến tranh Thật không khỏi chạnh lòng khi xem những bức ảnh về cái chết thương tâm của người dân do lính Mĩ gây ra tại Việt Nam. Những người dân hiền lành, lương thiện bị chúng giết bằng những thủ đoạn hết sức tàn ác. Sv thực hiện:Trần Long Nhật Page 9 Bài cảm nhận sau khi đi bảo tàng chứng tích chiến tranh một nông dân ở tỉnh Bạc Liêu bị lính Mĩ tra tấn bé gái bị phỏng do bom đạn Kể cả những em nhỏ ngây thơ, vô tội hay là những phụ nữ đang mang thai không có khả năng kháng cự.Ngày16 tháng 3 năm 1968 một nhóm quân nhân Mỹ (đại đội Charlie thuộc lữ đoàn bộ binh 11) dưới sự chỉ huy của người thiếu úy 24 tuổi William Calley nhận nhiệm vụ chiếm đóng làng Sơn Mỹ và tìm du kích Việt Cộng. Các binh lính đã hãm hiếp phụ nữ và bắn chết gần như tất cả dân cư của làng: 503 thường dân, trong đó là 182 phụ nữ, 172 trẻ em, 89 đàn ông dưới 60 tuổi và già… Hình ảnh vụ thảm sát tại Sơn Mỹ Sv thực hiện:Trần Long Nhật Page 10 [...]...Bài cảm nhận sau khi đi bảo tàng chứng tích chiến tranh Người đàn ông này và đứa trẻ bất chợt xuất hiện Lính Mỹ đã khai hỏa, bắn cho đến chết ! Chúng không tha bất kì một ai cả Đến một đứa trẻ cũng biết che chở cho em mình Sv thực hiện:Trần Long Nhật Page 11 Bài cảm nhận sau khi đi bảo tàng chứng tích chiến tranh Vậy mà hãy xem những hình ảnh dưới đây về lính mỹ (... 21 Bài cảm nhận sau khi đi bảo tàng chứng tích chiến tranh Chiến tranh đã lùi xa hơn 30 năm, nước Mỹ ngày nay cũng đã có những chính sách để bù đắp cho những hậu quả mà mình đã gây ra nhưng liệu rằng như thế là đủ.Nhìn những bức ảnh được trưng bày nơi bảo tàng, chúng tôi không khỏi bàng hoàng và xót xa trước những cảnh đời đau thương do hậu quả còn để lại của cuộc chiến tranh hơn 30 năm về trước.Và... đấu, có những người may mắn trở về với cuộc sống đời thường Tuy nhiên họ vẫn phải mang trên vai gánh nặng Sv thực hiện:Trần Long Nhật Page 23 Bài cảm nhận sau khi đi bảo tàng chứng tích chiến tranh của chiến tranh Nỗi ám ảnh mang tên chiến tranh không chỉ hiện hữu ở những vết thương da thịt Nó hiện hữu trên chính con cái họ, trong nụ cười ngây ngô, trong ánh mắt không bao giờ biết lớn.Không thể cầm lòng... chết bằng dây thép gai, bị Sv thực hiện:Trần Long Nhật Page 17 Bài cảm nhận sau khi đi bảo tàng chứng tích chiến tranh đóng đinh xuyên qua đầu 10cm Hàng ngàn đầu lâu đã được khai quật tại Phú Quốc đều bị cắm cây đinh 10cm xuyên qua đầu, chứng tỏ hình thức tra tấn này rất phổ biến Ở khu tái hiện chuồng cọp nơi bảo tàng còn bắt gặp hình ảnh chiếc máy chém, một cỗ máy giết người đã đã giết chết biết bao... một phương thức Sv thực hiện:Trần Long Nhật Page 12 Bài cảm nhận sau khi đi bảo tàng chứng tích chiến tranh báo cáo thành tích: “hễ có xác chết thì đó là Việt cộng” Chúng thi nhau giết người cho đủ số lượng, cho thỏa thú vui của chúng.Nhân tính của con người là đây ư ? Cũng gây được nhiều ấn tượng với du khách đến thăm quan bảo tàng là nơi tái hiện lại nhà tù Côn Đảo: “Chuồng cọp” Chuồng cọp nhưng đây... tù nhanh chóng giảm sút hòng làm giảm ý chí đấu tranh của các chiến sĩ, ngăn nào cũng có người hi sinh !!! Sv thực hiện:Trần Long Nhật Page 15 Bài cảm nhận sau khi đi bảo tàng chứng tích chiến tranh Ông:Lê Văn Trí 27 tuổi, sau 10 năm bị giam cầm nghiệt ngã tại Côn Đảo trở về chỉ còn da bọc xương Quân Mỹ đã dùng rất nhiều thủ đoạn tàn ác để tra tấn những chiến sĩ cộng sản trung kiên Bước vào căn phòng... màu da cam” Tất cả các em chỉ là nạn nhân của một cuộc chiến xâm lược Làm thế nào để sống? Một câu hỏi tưởng chừng đơn giản nhưng lại là cả một vấn đề lớn khi bị tước đi những gì mà lẽ ra một người bình thường phải có Chúng ta - những công dân mới của Việt Nam, qua chuyến đi Bảo tàng chứng tích chiến tranh- nơi tái hiện một góc nhỏ của cuộc chiến tranh tại Việt Nam của quân đội Mỹ,cũng phần nào thấu... sự hi sinh to lớn của bao thế hệ yêu nước Họ đã hi sinh tuổi xuân để bảo vệ Tổ quốc, biết bao nhiêu người mẹ phải sống cô Sv thực hiện:Trần Long Nhật Page 22 Bài cảm nhận sau khi đi bảo tàng chứng tích chiến tranh đơn, không người chăm sóc bởi những người con đã ra đi làm nên lịch sử vẻ vang cho dân tộc Những người may mắn trở về từ chiến trường ác liệt thì lại mang trong mình chất độc da cam Tôi đã... đi bảo tàng chứng tích chiến tranh da cam (chiếm 170 kg chất dioxin) Đã có 3751 xã bị rải trực tiếp, ít nhất là 2,1 triệu và có thể tới 4 triệu người Việt Nam bị ảnh hưởng của chất độc này Lính Mĩ đi rải chất độc ở Việt Nam Thật thương cảm khi hàng ngàn, hàng vạn người dân Việt Nam vô tội, nhất là trẻ em hôm nay đang mang trong mình dị tật quái ác do do hậu quả của chất độc Dioxin, dù rằng chiến tranh. .. nhét vào đầu tư tưởng hiếu chiến, cuồng sát Sv thực hiện:Trần Long Nhật Page 18 Bài cảm nhận sau khi đi bảo tàng chứng tích chiến tranh Quân giặc càng tàn bạo thì ta càng thêm khâm phục những người tù chính trị.Những con người đã sẵn sàng hi sinh, sẵn sàng chịu mọi gian khổ, đau đớn đến thấu xương tủy để đất nước có ngày được tự do, độc lập Dù có bị xử bắn nhưng những người chiến sĩ ấy vẫn rất hiên ngang, . khi đi bảo tàng chứng tích chiến tranh 2. Khi bước chân vào bảo tàng, có lẽ điều đầu tiên khiến chúng ta choáng ngợp chính là những cỗ máy chiến tranh. giới. 1. Bảo tàng chứng tích chiến tranh được thành lập ngày 4 tháng 9 năm 1975, tiền thân là nhà trưng bày tội ác chiến tranh Mỹ - Ngụy. Bảo tàng trưng

Ngày đăng: 11/04/2013, 09:41

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan