G.A LỚP 2 - TUẦN 15(CKTKN)

39 155 1
G.A LỚP 2 - TUẦN 15(CKTKN)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tu ần 15 Môn: Tập đọc (Tiết 43, 44) Bài: HAI ANH EM I. Mục tiêu: - Đọc trôi chảy từng bài, Biết ngắt nghỉ đúng chỗ,biết đọc rõ lời nhân vật trong bài -Hiểu nội dung:Đồn kết sẽ tạo nên sức mạnh.Anh chị em phải đồn kết thương yeu nhau(TLđựoc các câu hỏi1,2,3,5) -HSkhá, giỏi TLđựoc CH 4) II. Đồ dùng dạy - học : - Tranh minh hoạ các bài tập ở SGK. - SGK, bút chì. III Kiểm tra bài cũ : (4’) - Gọi 3 học sinh đọc bài Câu chuyện bó đũa, trả lời câu hỏi trong SGK. - Nhận xét, ghi điểm. IV Bài mới: * Giới thiệu bài: (1’) TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HTĐB 15’ HĐ1. Luyện đọc - GV đọc mẫu lần 1, giọng đọc chậm rãi tình cảm, nhấn giọng các từ ngữ: công bằng, ngạc nhiên, xúc động, ôm chầm lấy nhau. Hướng dẫn học sinh luyện đọc kết hợp giải nghóa từ. * Đọc nối tiếp từng câu Đọcá từ khó đọc: ngoài, nghó, ngạc nhiên. * Đọc từng đoạn trước lớp - Em hiểu thế nào là công bằng. - Kì lạ nghóa là gì? - Hướng dẫn luyện đọc câu dài (bảng phụ). Nghó vậy/ người em ra đồng lấy lúa của mình/ bỏ thêm vào phần của anh. Thế rồi/ anh ra đồng lấy lúa của mình/ bỏ thêm vào phần của em. * Hướng dẫn đọc từng đoạn trong nhóm. Chia đoạn - Cả lớp theo dõi. - HS nối tiếp từng câu đến hết bài. - Đọcá từ khó đọc HS đọc đoạn - HS đọc 15’ * Thi đọc giữa các nhóm. - GV tổ chức cho học sinh thi đọc giữa các nhóm. - Các nhóm thi đọc. 3 nhóm học sinh đọc nối tiếp từng đoạn đến hết bài. 4’ * Cả lớp đọc đồng thanh toàn bài. - Bình bầu nhận xét chọn nhóm đọc hay nhất. 3 đại diện của 3 nhóm đọc cả bài Tiết 2 20’ HĐ2. Tìm hiểu bài. Gọi 1 học sinh đọc lại bài. Câu hỏi: - Lúc đầu hai anh em chia lúa như thế nào? - Người em nghó và đã làm gì? - Anh nghó gì và đã làm gì? - Mỗi người cho như thế nào là công bằng. - Hãy nói một câu về tình cảm của hai anh em. - HS đọc. - Hoc sinh trả lời-n/xét - Tình cảm của hai anh em thật là cảm động và đáng để chúng ta noi gương, học tập. 16’ HĐ2Luyện đọc lại. - GV đọc mẫu lần 2. Nêu cách đọc diễn cảm. - Gọi HS đọc, trả lời câu hỏi. - Nhận xét, ghi điểm. - HS đọc bài kết hợp trả lời câu hỏi. Củng cố - Dặn dò: (3’) - Là anh , chò, em trong gia đình chúng ta phải làm gì để tạo nên sự đoàn kết với nhau? HĐNT:Chuẩn bị cho tiết kể chuyện - Nhận xét tiết học. * Rút kinh nghiệm: Thứ hai ngày 23 tháng11 năm 2009 Môn: Toán (Tiết 71) Bài: 100 TRỪ ĐI MỘT SỐ I. Mục tiêu: - Biết cách thực hiện phép trừ có nhớdạng:100 trừ đi một số có một hoặc hai chữ số Biết tính nhẩm 100 trừ đi số tròn chục II. Đồ dùng dạy - học: III. Kiểm tra bài cũ: (4’) - Gọi 2 học sinh làm bài tập:x+7=43; x+9=56 - Nhận xét, ghi điểm. IVGiới thiệu bài : (1’) TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HTĐB 12’ HĐ1. GV hướng dẫn HS tự tìm cách thực hiện phép trừ dạng 100 – 36 và 100 – 5 * GV nêu từng phép tính 100 – 36 - Yêu cầu học sinh khá đặt tính. GV n xét - Gọi nhắc lại cách đặt tính 100 – 36 * GV nêu phép tính: 100 – 5 - Gọi 5 học sinh nhắc lại cách thực hiện phép tính 100 – 5. 1 HS đặt tính và nêu cách tính. 100 - 36 064 0 trừ 6 không được. Lấy 10 trừ 6 còn 4 viết 4 nhớ 1. 3 thêm 1 bằng 4; 10 trừ 4 bằng 6 viết 6 nhớ 1. 1 trừ 1 bằng 0 viết 0. - HS nêu. HS đặt tính rồi tính. 100 - 5 095 0 không trừ được 5. lấy 10 trừ 5 bằng 5 viết 5 nhớ 1. 0 không trừ được 1. lấy 10 trừ 1 bằng 9 viết 9 nhớ 1. 1 trừ 1 bằng 0 viết 0. 19’ HĐ2. Thực hành. Bài 1: Tính theo cột dọc. - GV ghi đề lên bảng, yêu cầu học sinh lên bảng giải,- Nhận xét, sửa sai. HS thực hiện. hs b/con Bài 2: Tính nhẩm theo bảng. - GV ghi đề, nêu yêu cầu của đề. - Gợi ý học sinh nêu yêu cầu của đề bài. 10 chục – 2 chục = ? chục. 8 chục = 80 HS làm bài vào vở. Củng cố - Nêu cách đặt tính và tính 100 - 36 HĐNT:- Nhận xét tiết học. - Tuyên dương những học sinh làm bài nhanh. * Rút kinh nghiệm: Thứ ba ngày 24 tháng11 năm 2009 Môn: Toán (Tiết 72) Bài: TÌM SỐ TRỪ I. Mục tiêu: - Biết tìm x trong các dạng bài tập:a-x=b(với a,b là các số ko quá hai chữ số) bằng sử dụng mối quan hệ giữa thành phần và kết quả của phép tính(biết cách tìm số trừ khi biết số bò trừ và hiệu) -Nhận biết số trừ , số bò trừ,hiệu. Biết giải toán dạng tìm số trừ chưa biết. II. Đồ dùng dạy - học: - SGK, SHD, bảng gài. - SGK, vở. III Kiểm tra bài cũ: (4’) - GV ghi phép tính: x – 7 = 13- Gọi HS giải. - Nhận xét, ghi điểm. IV Bài mới : * Giới thiệu bài: (1’) TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HTĐB 14’ HĐ1. GV hướng dẫn cách tìm số trừ khi biết số bò trừ và hiệu. - GV cho học sinh quan sát hình vẽ trong bài học rồi nêu bài toán. + Có 10 ô vuông, sau khi lấy đi một số - Cả lớp theo dõi. ô vuông thì còn lại 6 ô vuông. Hãy tìm số ô vuông bò lấy đi. - Gọi 2 học sinh lần lượt nêu lại đề toán. - GV hỏi: số ô vuông đã lấy đi là số biết chưa? - gv gợi ý một số câu hỏi mở: - Vậy 10 là gì? x là gì? 6 là gì? - GV cho học sinh thảo luận cặp và hỏi: muốn tìm số bò trừ ta phải làm như thế nào? - GV chốt lại quy tắc đúng, ghi bảng. - Gọi 1 học sinh lên bảng thực hiện. - HS nêu. - HS trả lời - HS trao đổi tìm ra kết luận về tìm số trừ. 3 HS nêu lại quy tắc: 10 – x = 6 x = 10 – 6 x = 4 17’ HĐ2 Thực hành Bài 1: Tìm x:cột 1,3 - GV ghi đề lên bảng gọi HS lần lượt làm bài. - Nhận xét, sửa sai. - HS thực hiện. Bài 2: Viết số thích hợp vào ô trống. (GV treo bảng phụ) - Đề bài yêu cầu ta làm gì? - Muốn tính hiệu ta làm thế nào? - Tìm số bò trừ? - Tìm số trừ? -HS trả lời HS thực hiện - HS làm bài vào vở. Bài 3: Giải toán (bảng phụ). - Gọi 1 học sinh đọc đề toán. - GV nhận xét. - HS đọc. 1 HS tóm tắt, 1 học sinh giải. Củng cố - Dặn dò: (3’)- Em hãy nêu quy tắc tìm số hạng, số bò trừ, số trừ. HĐNT:Làm các Bt còn lại- Nhận xét chung tiết học. * Rút kinh nghiệm: Môn: Kể chuyện (Tiết 15) Bài: HAI ANH EM I. Mục tiêu:- Kể lại từng phần câu chuyện theo gợi ý BT1;nói lại đươc ý nghó của hai anh emkhi gặp nhau trên đồng -Hs khá, giỏi kể lại toàn bộï câu chuyện II. Đồ dùng dạy học- Bảng phụ viết các gợi ý a, b, c, d. (diễn biến của câu chuyện). III. . Kiểm tra bài cũ: (4’) - Gọi 2 học sinh nối tiếp kể lại 2 đoạn của bài “Câu chuyện bó đũa” - Nhận xét, ghi điểm. IV. Bài mới:* Giới thiệu bài: (1’) TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HTĐB 31' Hướng dẫn kể chuyện. * Kể từng phần theo câu chuyện đã gợi ý. - Gọi 1 học sinh đọc yêu cầu và các gợi ý a, b, c, d (diễn biến của câu chuyện). - Yêu cầu các em đọc lại nội dung ở bảng phụ viết sẵn các gợi ý. - Nhắc học sinh dựa theo gợi ý ứng với nội dung một đoạn trong truyện. - Yêu cầu học sinh kể trong nhóm từng đoạn - Tổ chức cho các nhóm thi kể. - GV nhận xét, bổ sung. - HS đọc. - HS kể trong nhóm. - Đại diện các nhóm thi kể từng đoạn trước lớp. - Nhận xét, bình chọn * Nói ý nghóa của hai anh em gặp nhau trên cánh đồng. - GV giải thích:Truyện chỉ nói hai anh em bắt gặp nhau trên cánh đồng, hiểu ra mọi chuyện, xúc động ôm chầm lấy nhau, không nói họ nghó gì lúc ấy. + Nhiệm vụ của học sinh: đoán, nói ý nghó của họ? - Em thử tưởng tượng xem người em nói gì? - Người anh có thể nghó gì? - GV khen ngơò hs - HS đọc lại đoạn 4 câu chuyện. HS suy nghó trả lời . - Cả lớp nhận xét. Củng cố - GV chốt lại nội dung chính của bài học. - Nhận xét tiết học. HĐNT:- Về nhà tập kể câu chuyện cho gia đình nghe. * Rút kinh nghiệm Môn:Chính tả - Tập chép(Tiết 29) Bài:HAI ANH EM I. Mục tiêu:- Chép chính xác bài chính tả, trình bày đúng đoạn văn có lời diễn tả ý nghónhân vật trong ngoăc kép. -Làm được BT2,BT3a/b… II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ viết nội dung đoạn văn cần chép. III. . Kiểm tra bài cũ : (4’) - GV cho học sinh viết các từ sau: lấp lánh, nặng nề, nóng nảy, tìm tòi… - Nhận xét, sửa sai. IV. Bài mới:* Giới thiệu bài: (1’) TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HTĐB 25’ HĐ1. Hướng dẫn tập chép. Chuẩn bò:- GV treo bảng phụ có viết đoạn chép. - GV đọc- Gọi 2 HS đọc. - HS đọc - Nhận xét +Tìm những từ nói lên suy nghó của người em? + Suy nghó của người em được ghi với những dấu câu nào? - Hướng dẫn học sinh viết một số từ khó. - HS trả lời - HS luyện viết. Hướng dẫn học sinh chép bài vào vở. - GV theo dõi uốn nắn tư thế ngồi viết.Nhắc nhở HS cách viết - HS chép. Chấm, chữa bài. - Chấm bài và nhận xét. - HS chấm chéo bài bằng bút chì. 6' HĐ2 Hướng dẫn làm bài tập chính tả. Bài tập 2: - Gọi 1 học sinh đọc yêu cầu của đề bài GV nhận xét, sửa sai. Bài tập 3: lựa chọn. - Gọi 1 học sinh đọc yêu cầu. - Mỗi dãy làm 1bài. - GV nhận xét, sửa sai. - HS đọc- Hslàm bài - HS thực hiện Củng cố- Viết lại những lỗi sai trong bài chính tả. - Nhận xét, tuyên dương. * Rút kinh nghiệm Thứ tư ngày 25 tháng11 năm 2009 Môn:Toán (Tiết 73) Bài: ĐƯỜNG THẲNG I. Mục tiêu: - Nhận dạng được và gọi đúng tên đoạn thẳng, đường thẳng - Biết vẽ đoạn thẳng, đường thẳng qua hai điểm (bằng thước và bút) Biết ghi tên các đường thẳng. II. Đồ dùng dạy học: - Thước kẻ, một số đồ vật có dạng đoạn thẳng. III. Kiểm tra bài cũ: (4’) - Muốn tìm số trừ ta làm thể nào? - Gọi 2 học sinh đồng thời lên bảng. 52 – x = 18 40 – x = 20 - Nhận xét, ghi điểm. IV Bài mới : * Giới thiệu bài: (1’) TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HTĐB 15’ HĐ1 GV giới thiệu cho học sinh về đường thẳng, ba điểm thẳng hàng. * GV giới thiệu đường thẳng AB. - Chấm hai điểm AB, kéo dài về hai phía đoạn thẳng AB ta được đường thẳng AB. A B A B - Từ đoạn thẳng AB ta vẽ như thế nào để được đường thẳng AB. - Yêu cầu một số học sinh nhắc lại. * Giới thiệu ba điểm thẳng hàng. - GV chấm điểm C trên đường thẳng AB và giới thiệu ba điểm A, B, C là 3 điểm thẳng hàng. A B C - 3 điểm này như thế nào? - Vậy 3 điểm thẳng hàng là 3 điểm như thế nào? - GV chấm điểm D ngoài đường thẳng AB và hỏi: A, B, D có thẳng hàng không? - Gọi 1 số học sinh nhắc lại. * 3 điểm nằm trên một đường thẳng là 3 điểm thẳng hàng. - HS đọc: Đoạn thẳng AB. - HS đọc: Đường thẳngAB. - HS nêu. - HS nhắc. HS trả lời - HS nhắc lại 16’ HĐ2. Thực hành. Bài 1: Vẽ đường thẳng từ 3 đoạn thẳng. - HS đọc và vẽ. - Yêu cầu học sinh đọc đề bài. Bài 2: Tìm 3 điểm thẳng hàng. - GV chấm các điểm trên bảng yêu cầu học sinh dùng thước kẻ để kiểm tra. - GV nhận xét, bổ sung. - HS dùng thước kẻ kiểm tra. Hs khá, giỏi Củng cố - Nêu 3 điểm thẳng hàng. - Nhận xét tiết học. HĐNT:- Về nhà tập vẽ đường thẳng. * Rút kinh nghiệm: Môn: Tự nhiên xã hội (Tiết 15) Bài: TRƯỜNG HỌC I. Mục tiêu [...]... động của tổ mình - Học tập, Nền nếp - Lớp trưởng báo cáo - HS Lắng nghe - Lắng nghe - Xếp loại; Bầu tổ, cá nhân xuất sắc Hoạt động 4: Phổ biến kế hoạch tuần tới - Tiếp tục giữ vững các phong trào thi đua - Phấn đấu rèn lỗi chính tả - Nhắc HS nghỉ học phải xin phép - Phấn đấu học tốt, không vi phạm nền nếp - Phát động phong trào: "Góc vườn lớp em" 15’ Hoạt động 5: Sinh hoạt, vui chơi - GV cho HS tự vui... bài viết - HS viết bài vào vở - GV theo dõi, uốn nắn - Soát lỗi chính tả - Đổi vở chấm chéo 5’ Hướng dẫn chấm bài, tổng kết lỗi 7’ H 2 Hướng dẫn làm bài tập chính tả Bài 1: Tìm từ chứa vần ai/ ay - Gọi 1 học sinh đọc yêu câù của bài - HS đọc tập - Tìm tiếng có chứa vần ai, ay - HS nêu lên-GVn/xét HS nêu lên HTĐB HS khá… Bài 3: Điền vào chỗ trống - Gv đọc yêu cầu của bài tập - HS làm bài vào vở - Nhận... Tiết 15) Bài: GIỮ GÌN TRƯỜNG LỚP SẠCH ĐẸP(Tiết 2) I Mục tiêu: Nêu đươcï lợi ích của việc giữ gìn trường lớp sạch đẹp -Nêu đươcï những việc cần làm để giữ gìn trường lớp sạch đẹp -Hiểu:giữ gìn tường lớp sạch đẹp là trách nhiệm của HS -Thực hiện giữ gìn trường lớp sạch đẹ II Đồ dùng dạy học:Như tiết 1 III Kiểm tra bài cũ: (3’) - Để giữ gìn trường lớp sạch đẹp em cần phải làm gì? - Nhận xét, đánh giá IV Bài... 1: - Đóng vai xử lí tình huống - Giao cho mỗi nhóm thực hiện đóng vai xử lí tính huống Tình huống1, 2, 3 - Mời các nhóm lên trình bày tiểu phẩm - Mời vài em lên trả lời * GV kết luận 8’ Hoạt động 2: - Thực hành làm sạch, làm đẹp lớp học - Tổ chức cho học sinh quan sát xung quanh lớp và nhận xét xem lớp mình đã làm sạch đẹp chưa? * GV kết luận Hoạt động của học sinh HTĐB Các nhóm thảo luận đóng vai -. .. thể có nhiều câu trả lời - Gọi 1 học sinh làm mẫu câu a - Yêu cầu một số học sinh nối tiếp nhau trả lời câu hỏi b, c, d - Nhận xét sau mỗi câu trả lời 10’ Bài tập 2: (làm miệng) - Tìm từ chỉ đặc điểm - Yêu cầu học sinh nêu nội dung của bài - Mời dại diện các nhóm lên trình bày ở bảng - Cả lớp cùng nhận xét, tuyên dương nhóm thắng cuộc - 1 HS khá trả lời câu hỏi a - HS nêu - Các nhóm làm bài vào tờ... viết bảng con - GV theo dõi, nhận xét 12 HĐ3 Hướng dẫn HS viết vào vở tập viết - GV đi từng bàn uốn nắn những học sinh 3' viết chậm, sai HĐ4 Chấm , chữa bài: Nhận xét Củng cố - Nêu lại cách viết con chữ N hoa - Tuyên dương những em viết đẹp - Nhận xét tiết học HĐNT :- Về nhà viết 1 trang ở BT nhà * Rút kinh nghiệm: - HS viết bảng con con chữ N, 3 lượt - Đọc :Nghó trước, nghó sau - HS trả lời - HS viết... thành phần chưa biết trong phép tính HS trả lời - Muốn tìm số trừ ta làm thế nào? - Lấy số bò trừ trừ đi số trừ - Gọi 3 học sinh lên bảng làm bài - Dứới lớp các em làm bài vào vở 3’ Bài 4: - Yêu cầu HS vẽ đoạn thẳng vào vở - HS vẽ đường thẳng vào vở - Nhận xét cách vẽ của học sinh Củng cố - GV chốt lại nội dung chính của bài học - Nhận xét tiết học HĐNT ;- Về nhà học thuộc bảng trừ, quy tắc tìm số bò... chỉ mang tính chất - Một số học sinh đóng vai là minh họa) - GV gọi một số học sinh tự nguyện tham khách tham quan nhà trường hỏi 1 số câu hỏi gia trò chơi - GV phân vai - Cho học sinh nhập vai - HS đóng vai - Nhận xét, tuyên dương Củng cố - Dặn dò: (3’ )- Trường của em tên gì? - Trường của em nằm trên con đường nào? - Giới thiệu 1 số hình ảnh về trường và các hoạt động của trường HĐNT- Dặn HS: Thực hiện... đoạn 3 - Trong thư gởi bố, Hoa kể chuyện gì? - Hoa đã nêu mong muốn gì? - Qua bài, em có nhận xét gì về bạn Hoa? - GV kết luận: Hoa rất thương yêu em, biết chăm sóc em giúp đỡ bố mẹ -Giáo dục HS HĐ3Luyện đọc - GV đọc mẫu lần 2. Nêu cách đọc - Gọi 3HS đọc, mỗi HS đọc một đoạn và trả lời câu hỏi gắn với đoạn vừa đọc - Nhận xét, ghi điểm HS đọc tốt và trả lời đúng câu hỏi HS trả lời - HS luyện đọc - Các... HS tiến hành tham quan và trao đổi với nhau trong vòng 4 phút sau đó HS HS vào lớp vào lớp Bước 2: Trong lớp - HS nhớ lại cảnh quang của - Đại diện các nhóm trình bày trước lớp kết trường quả tham quan của nhóm mình - Từng nhóm trình bày - Nhận xét, bổ sung từng nhóm -Gvhỏi thêm vài câu hỏikhác HS trả lời theo suy nghó - Gọi 1HS mô tả lại cảnh quan của trường HS nêu mình? GV kết luận: Trường học thường . tham gia trò chơi. - GV phân vai - HS đóng vai. - Một số học sinh đóng vai là khách tham quan nhà trường hỏi 1 số câu hỏi. - Cho học sinh nhập vai. - Nhận xét, tuyên dương - HS đóng vai. Củng. ngữ cho thấy Hoa rất yêu em bé? G i 1HS đọc đoạn 2. - Hoa làm g để giúp mẹ? - Hoa thường làm g để ru em ngủ? - Khi Hoa ru em ngủ rồi, Hoa làm g ? G i 1HS đọc đoạn 3 - Trong thư g i bố, Hoa. Những chữ nào cao 2, 5 ô li? - Những chữ nào cao 1, 25 ô li? - Những chữ nào cao 1,5 ô li? - Những chữ nào cao 1 ô li? - Khoảng cách gi a các chữ được viết như thế nào? - HD:gi a chữ N và g giữ

Ngày đăng: 04/07/2015, 13:00

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan