1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

G.a lớp 3 tuần 29(BL)

16 147 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Trờng tiểu học Bảo Lý Giáo án buổi 1 Tuần 29 Thứ hai ngày 4 tháng 4 năm 2011 Tập đọc - Kể chuyện Buổi học thể dục I/ Mục đích , yêu cầu A/ Tập đọc 1/ Đọc đúng các từ ngữ: Đê-rốt-xi, Cô-rét- ti, Xtác - đi, Ga-rô-nê, Nen li, khuỷu tay. 2/ Hiểu các từ ngữ mới và nội dung bài: Ca ngợi sự quyết tâm vợt khó của một học sinh bị tật nguyền. B/ Kể chuyện 1/ Rèn kỹ năng nói: Dựa vào trí nhớ, học sinh biết nhập vai, kể tự nhiên toàn bộ câu chuyện bằng lời của một nhân vật 2/ Rèn kỹ năng nghe. Rèn kĩ năng sống: - Tự nhận thức xác định giá trị bản thân - Thể hiện sự cảm thông - Đặt mục tiêu - Thể hiện sự tự tin III/ Các hoạt động dạy - học Tập đọc A/ Kiểm tra bài cũ Gọi 2 học sinh đọc bài "Tin thể thao" và trả lời câu hỏi của sách giáo khoa. B/ Bài dạy mới: 1/Giới thiệu bài 2/ Luyện đọc a) Giáo viên đọc mẫu toàn bài b) Học sinh luyện đọc - Đọc nối tiếp câu: + Học sinh luyện đọc: Đê-rốt-xi; Cô-rét- ti; Xtác - đi; Ga-rô-nê, Nen li, khuỷu tay - Học sinh nối tiếp nhau đọc đoạn trớc lớp. - Học sinh tìm hiểu từ ngữ mơíi đợc chú giải cuối bài. - Học sinh đọc đoạn trong nhóm. - Cả lớp đọc đồng thanh đoạn 1 và 1; 2 học sinh khác đọc nối tiếp đoạn 1+2 - Một học sinh đọc cả bài 3) Tìm hiểu bài - Học sinh đọc thầm đoạn 1, trả lời: + Nhiệm vụ của bài tập thể dục là gì? (mỗi học sinh phải leo lên đến trên cùng một cái cột cao rồi đứng thẳng trên chiếc xe ngang) + Các bạn trong lớp thực hiện bài tập thể dục nh thế nào Năm học 2010-2011 Giáo viên : Phan Trọng Hiếu 1 Trờng tiểu học Bảo Lý Giáo án buổi 1 (Đê-rốt-xi; Cô-rét- ti; Xtác - đi; Ga-rô-nê, Nen li, khuỷu tay ) - Học sinh đọc thầm đoạn 2, trả lời: + Vì sao Nen- li đợc miễn tập thể dục? + Vì sao Nen li lại cố xin thầy cô đợc tập thể dục nh mọi ngời? ( vì cậu muốn vợt qua chính mình, muốn làm những việc các bạn làm đợc) - Học sinh đọc thầm đoạn 2 và đoạn 3, trả lời: + Tìm những chi tiết nói lên sự quyết tâm của Nen-li? (Nen-li leo lên một cách chật vật, cậu vẫn cố sức leo nắm chặt đợc cái xà) - Hãy tìm một tên thích hợp để đặt cho câu chuyện? (Quyết tâm của Nen-li / Cậu bé cam đảm / Chiến thắng bệnh tật) 4) Luyện đọc lại - Gọi 3 học sinh thi đọc trong 3 đoạn. - Thi đọc theo vai (5 vai): một ngời dẫn chuyện, thầy giáo, 3 học sinh. Kể chuyện 1) Giáo viên nêu nhiệm vụ: Kể lại toàn bộ câu chuyện bằng lời của một nhân vật 2) Hớng dẫn học sinh kể chuyện: - Học sinh chọn kể lại câu chuyện theo lời của một nhân vật - Một học sinh kể mẫu, giáo viên nhận xét. - Từng học sinh tập kể theo lời nhân vật. - Một học sinh thi kể trớc lớp. - Giáo viên và cả lớp bình chọn bạn kể đúng theo yêu cầu và hấp dẫn nhất 3) Củng cố dặn dò - Học sinh nêu ý nghĩa câu chuyện. - Giáo viên dặn dò, yêu cầu học sinh về nhà tập kể chuyện. Toán Diện tích hình chữ nhật I/ Mục tiêu. Giúp học sinh : - Nắm đợc quy tắc diện tích hình chữ nhật khi biết số đo hai cạnh của nó. - Vận dụng để tính đợc diện tích của một số hình chữ nhật đơn gian theo đơn vị đo là xăng ti mét vuông II/ Đồ dùng dạy học - Một số hình chữ nhật có kích thớc 3cm x 4cm; 6cm x 5cm; 20cm x 30cm III/ Các hoạt động dạy học 1) Kiểm tra bài cũ - Gọi học sinh chữa bài 3, bài 4 và giáo viên nhận xét. 2)Bài mới a) Xây dựng quy tắc tính diện tích hình chữ nhật - HS quan sát hình vẽ trên bảng (nh hình vẽ SGK) + Học sinh tính số ô vuông trong hình : 3 x 4 = 12 ô vuông + Biết một ô vuông có diện tích là 1cm 2 Năm học 2010-2011 Giáo viên : Phan Trọng Hiếu 2 Trờng tiểu học Bảo Lý Giáo án buổi 1 + Tính diện tích hình chữ nhật : 4 x 3 = 12(cm 2 ) - Gợi ý học sinh rút ra quy tắc tính diện tích hình chữ nhật b) Thực hành * Bài 1: HS đọc đề bài, nêu yêu cầu. - Yêu cầu học sinh tính diện tích, chu vi hình chữ nhật với các kích thớc cho ở cột 2,3 (mẫu cột 1). * Bài 2: Học sinh tính diện tích hình chữ nhật và trình bày bài giải. Diện tích hình chữ nhật là : 14 x 5 = 70 (cm 2 ) Đáp số: 70 cm 2 * Bài 3: Học sinh tự làm, sau đó chữa bài. Diện tích hình chữ nhật là : 5 x 3 = 15 cm 2 Đáp số: 15 cm 2 * Bài 4: Học sinh nhận xét chiều dài và chiều rộng không cùng đơn vị đo nên phải đổi: 2dm = 20cm Diện tích hình chữ nhật là : 20 x 9 =180 (cm 2) Đáp số: 180 cm 2 3. Củng cố dặn dò - Gọi một số học sinh nhắc lại quy tắc tính diện tích hình chữ nhật. - Giáo viên nhận xét và giao bài về nhà. Tiếng Anh Giáo viên bộ môn dạy Thứ ba ngày 5 tháng 4 năm 2011 Toán luyện tập I/ Mục tiêu. Giúp học sinh rèn luyện kỹ năng tính diện tích hình chữ nhật theo kích thớc cho tr- ớc. II/ Các hoạt động dạy học: 1) Kiểm tra bài cũ Gọi học sinh chữa bài tập 3, bài 4. 2)Hớng dẫn luyện tập . a/ Bài 1: Học sinh nhận xét hai cạnh hình chữ nhật không cùng số đo, vậy trớc hết phải đổi ra cùng đơn vị đo ( 4dm = 40cm) - Giải: Diện tích hình chữ nhật là : 40 x 80 = 320 (cm 2) Chu vi hình chữ nhật là : (40 + 8) x2 = 96 (cm) Đáp số: 320 cm 2 ; 96cm b) Bài 2: Giáo viên đặt vấn đề: Có miếng bìa hình chữ nhật với kích thớc cho sẵn. Tính diện tích hình đó nh thế nào? Năm học 2010-2011 Giáo viên : Phan Trọng Hiếu 3 Trờng tiểu học Bảo Lý Giáo án buổi 1 2a/ Học sinh tính diện tích mỗi hình, chẳng hạn : Diện tích hình chữ nhật ABCD là: 10 x 8 = 80 (cm 2 ) Diện tích hình chữ nhật là: DMNP là : 20 x8= 160 (cm 2 ). c) Bài 3: Học sinh nêu cách làm: Trớc hết tính chiều dài, rồi tính theo diện tích hình chữ nhật: Chiều dài hình chữ nhật là : 5 x 2 = 10 (cm) Diện tích hình chữ nhật:10 x 5 = 50 (cm 2 ) Đáp số:50 cm 2 - Hớng dẫn gợi ý giúp học sinh làm bằng 2 cách. 3) Củng cố dặn dò: - Học sinh nhắc lại nội dung luyện tập- Giáo viên giao bài tập về nhà Tự nhiên và xã hội Thực hành đi thăm thiên nhiên (tiết 2) I/ Mục tiêu . Sau bài học; học sinh biết: - Vẽ, nói, viết về những câu cối và các con vật mà học sinh tham quan sát đợc khi đi thăm thiên nhiên - Khái quát hoá đợc những đặc điểm chung của những thực vật và động vật đã học. *Rèn kỹ năng sống: - Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin: Tổng hợp các thông tin thu nhận đợc về các loại cây , con vật ; khái quát hoá về đặc điểm chung của thực vật và động vật - Kĩ năng hợp tác : hợp tác khi làm việc nhóm nh : kĩ năng lắng nghe, trình bày ý kiến cá nhân và khả năng diễn đạt , tôn trọng ý kiến ngời khác, tự tin . Nỗ lực làm việc của cá nhân tạo nên kết quả chung của cả nhóm. - Trình bày sáng tạo kết quả thu nhận đợc của nhóm bằng hình ảnh, thông tin III/ Các hoạt động dạy học 1) Hoạt động 1: Làm việc theo nhóm - Từng cá nhân báo cáo với nhóm những gì mà bản thân đã quan sát đợc kèm theo bản vẽ hoặc ghi chép mô tả. - Cá nhân cùng bàn bạc cụ thể hiện và vẽ chung hoặc hoàn thiện các sản phẩm của cá nhân rồi đính vào 1 tờ giấy khổ to. - Sau khi đã hoàn thành, các nhóm treo sản phẩm của nhóm mình lên bảng Đại diện mỗi nhóm lên giới thiệu sản phẩm - Giáo viên và cả lớp cùng đánh giá nhận xét xem các nhóm làm bài tốt ở mặt nào và cần rút kinh nghiệm gì. 2) Hoạt động 2: Thảo luận cả lớp * Học sinh thảo luận trả lời các câu hỏi sau: - Nêu những đặc điểm chung của thực vật? đặc điểm chung của động vật - Nêu những đặc điểm chung của cả động vật và thực vật * Học sinh trả lời và bổ xung ý kiến * Giáo viên kết luận: Năm học 2010-2011 Giáo viên : Phan Trọng Hiếu 4 Trờng tiểu học Bảo Lý Giáo án buổi 1 3) Củng cố dặn dò - Học sinh nhắc lại nội dung bài học. - Giáo viên nhận xét dặn dò. Tập đọc Lời kêu gọi toàn dân tập thể dục I/ Mục đích, yêu cầu: 1/ Đọc dúng chú ý các từ ngữ : giữ gìn, nhà nớc, luyện tập , lu thông. - Đọc với giọng rõ ràng, ngắn gọn, phù hợp với văn bản kêu gọi. 2/ Hiểu nghĩa từ mới: dân chủ, bồi bổ, bổn phận - Hiểu tính đúng đắn, giàu sức thuyết phục lời kêu gọi toàn dân tập thể dục của Bác Hồ có ý thức bồi bổ sức khoẻ. * Rèn kĩ năng sống : - Đảm nhận trách nhiệm - Xác định giá trị - Lắng nghe tích cực II/ Các hoạt động dạy học 1) Kiểm tra bài cũ :Gọi 2- 3 học sinh lên đọc thuộc lòng hai ba khổ thơ mà mình thích trong bài thơ Bé thành phi công 2) Bài mới: a)Giới thiệu bài b) Luyện đọc * Giáo viên đọc mẫu một lần * Hớng dẫn học sinh luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ. - Đọc từng câu. - Đọc từng đoạn trớc lớp. - Đọc từng đoạn trong nhóm. (2 phút) - Cả lớp đọc đồng thanh toàn bài. c) Tìm hiểu bài - Học sinh đọc thầm đoạn văn, trả lời câu hỏi: + Sức khoẻ cần thiết nh thế nào trong việc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc? + Vì sao tập thể dục là bổn phận của mỗi ngời dân yêu nớc (mỗi ngời dân yếu ớt cả nớc mạnh khỏe) + Em hiểu gì sau khi đọc xong lời kêu gọi toàn dân tập thể dục của Bác Hồ? (Bác Hồ là tấm gơng sáng về rèn luyện thân thể) + Em sẽ làm gì sau khi đọc xong lời kêu gọi toàn dân tập thể dục của Bác Hồ? (Sẽ siêng năng luyện tập thể dục thể thao d) Đọc lại bài - Gọi 1-2 học sinh đọc toàn bài . - Một vài học sinh thi đọc. 3) Củng cố, dặn dò. - Học sinh nêu lại ý nghĩa bài tập thể dục - Giáo viên dặn dò học sinh có ý thức tập thể dục thể thao Năm học 2010-2011 Giáo viên : Phan Trọng Hiếu 5 Trờng tiểu học Bảo Lý Giáo án buổi 1 Chính tả (nghe viết) Buổi học thể dục I/ Mục đích yêu cầu - Nghe viết chính xác, trình bày đúng đoạn 4 của truyện "Buổi học thể dục". - Ghi đúng các dấu chấm than vào cuối câu cảm, câu cầu khiến. - Viết đúng tên riêng ngời nớc ngoài: Đê-rốt-xi; Cô-rét- ti; Xtác - đi; Ga-rô-nê, Nen li. - Làm đúng các bài tập phân biệt tiếng có âm đầu và vần dễ viết sai. III/ Các hoạt động dạy học 1/ Kiểm tra bài cũ. Học sinh viết bảng: bóng ném, cầu lông, bơi lội, luyện võ. 2/ Bài mới a) Giới thiệu bài b) Hớng dẫn học sinh nghe viết chính tả * Hớng dẫn học sinh chuẩn bị - Giáo viên đọc đoạn chính tả, 2 học sinh đọc lại. - Hớng dẫn HS tìm hiểu nội dung đoạn văn: + Vì sao Nen-li cố xin thầy cho đợc tập nh mọi ngời? (Vì cậu muốn cố gắng vợt lên chính mình, muốn làm những việc mà các bạn làm đợc.) - Hớng dẫn học sinh nhận xét chính tả + Câu nói thầy giáo đặt trong dấu gì? + Những chữ nào trong đoạn văn phải viết hoa? - Cả lớp đọc thầm lại đoạn văn, tập viết những tiếng mà các em dễ mắc lỗi * Giáo viên đọc, học sinh viết bài vào vở * Chấm chữa bài 3) Hớng dẫn học sinh làm bài tập chính tả a) Bài tập 2 - Một học sinh đọc đề bài, xác định yêu cầu. - Học sinh làm bài cá nhân. Một học sinh đọc cho 3 bạn lên bảng viết tên các bạn học sinh trong truyện Buổi học thể duc - Cả lớp nhận xét, nêu cách viết tên riêng nớc ngoài. b) Bài tập 3 (lựa chọn bài3a) - Gọi 3 học sinh làm trên bảng, dới lớp nháp. - Giáo viên giải thích bằng mô tả (hoặc dùng tranh, ảnh) các môn thể thao - Đáp án: nhảy xa nhảy sào sới vật điền kinh truyền tin thể dục thể hình 4)Củng cố dặn dò - Giáo viên nhận xét tiết học - Dặn dò học sinh nhớ tên các môn thể thao trong bài tập 3 Năm học 2010-2011 Giáo viên : Phan Trọng Hiếu 6 Trờng tiểu học Bảo Lý Giáo án buổi 1 Những học sinh mắc lỗi chính tả chữa bài tập ở nhà Đạo đức Tiết kiệm và bảo vệ nguồn nớc (2 tiết) I. Mục tiêu: 1. Học sinh hiểu: - Nớc là nhu cầu không thể thiếu trong cuộc sống. - Sự cần thiết phải sử dụng hợp lý và bảo vệ để nguồn nớc không bị ô nhiễm. 2. Kĩ năng: Học sinh biết sử dụng tiết kiệm nớc, biết bảo vệ nguồn nớc. 3. Học sinh có thái độ phản đối những hành vi sử dụng lãng phí nớc và làm ô nhiễm nguồn nớc. * Rèn kĩ năng sống : -K nng lng nghe tớch cc ý kin cỏc bn. -K nng trỡnh by cỏc ý tng tit kim v bo v ngun nc nh v trng. -K nng tỡm kim v x lớ thụng tin: liờn quan n tit kim v bo v ngun nc nh v trng. -K nng bỡnh lun, xỏc nh v la chn cỏc gii phỏp tt nht tit kim, bo v ngun nc nh v trng. -K nng m nhn trỏch nhim: tit lim v bo v ngun nc nh v trng. III. Các hoạt động dạy - học 1. Hoạt động 1: Hoạt động nhóm - Các nhóm lần lợt lên trình bày kết quả điều tra thực trạng và nêu các biện pháp tiết kiệm, bảo vệ nguồn nớc. - Cả lớp bình chọn biện pháp hay nhất. - Giáo viên nhận xét kết quả hoạt động của các nhóm, giới thiệu biện hay. 2. Hoạt động 2: Thảo luận nhóm. - Giáo viên phát phiếu học tập, yêu cầu các nhóm đánh giá các ý kiến ghi trong phiếu và giải thích lý do. - Thảo luận, đại diện nhóm trình bày nhóm khác bổ sung. - Kết luận: 3. Hoạt động 3: Trò chơi Ai nhanh, ai đúng - Giáo viên chia 2 đội, phổ biến cách chơi (điền vào bảng) Việc làm tiết kiệm nớc Việc làm gây lãng phí nớc Việc làm bảo vệ nguồn nớc Việc làm gây ô nhiễm nguồn nớc - Giáo viên nhận xét, đánh giá kết quả chơi. 4. Củng cố, dặn dò - Giáo viên kết luận, dặn dò - Dặn dò: Học sinh thực hành theo nội dung bài. Năm học 2010-2011 Giáo viên : Phan Trọng Hiếu 7 Trờng tiểu học Bảo Lý Giáo án buổi 1 Thứ t ngày 6 tháng 4 năm 2011 Toán Diện tích hình vuông I. Mục tiêu - Giúp học sinh nắm đợc quy tắc tính diện tích hình vuông theo số đo có cạnh của nó III/ Tác động của dạy học 1/ Kiểm tra bài cũ Gọi một học sinh chữa bài và nhận xét 2/ Bài mới a) Giới thiệu quy tắc tính diện tích hình vuông - Hình vuông gồm 3 x 3 = 9(ô vuông), mỗi ô có diện tích là 1cm 2 Vậy hình vuông trên có diện tích là 9 cm 2 - Gợi ý học sinh nêu quy tắc diện tích hình vuông - Giáo viên ghi quy tắc lên bảng b) Thực hành * Bài 1: Yêu cầu học sinh tự tính và ghi kết quả vào cột * Bài 2: Gợi ý học sinh thấy số đo các cạnh theo milimét, số đo diện tích theo cm 2 Vậy phải đổi số đo milimét ra xăng-ti-mét. Giải: Đổi 80mm = 8cm Diện tích tờ giấy là: 8 x 8 = 64 (cm 2 ) Đáp số:64 cm 2 * Bài 3: Giáo viên gợi ý: - Muốn tính diện tích hình vuông phải biết số đo độ dài cạnh. Biết chu vi là 20cm; tính số đo cạnh nh thế nào? - Học sinh làm và phát biểu ý kiến. - Giáo viên chữa bài: Cạnh hình vuông là: 20 : 4 = 5 (cm) Diện tích hình vuông là: 5 x 5 = 20 (cm 2 ) Đáp số: 20 cm 2 3/ Củng cố, dặn dò. - Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại diện tích hình vuông. - Giáo viên giao bài tập về nhà. Mỹ thuật Giáo viên bộ môn dạy Thủ công Làm đồng hồ để bàn (tiết 3) I. Mục tiêu Năm học 2010-2011 Giáo viên : Phan Trọng Hiếu 8 Trờng tiểu học Bảo Lý Giáo án buổi 1 - Học sinh biết cách làm đồng hồ để bàn bằng giấy thủ công. - Học sinh làm đợc đồng hồ để bàn đúng quy trình kĩ thuật. - Học sinh yêu thích sản phẩm mình làm đợc. 1. Kiểm tra sự chuẩn bị - Đồ dùng học tập của học sinh. - Giấy thủ công, hồ dán, bút màu, kéo. 2. Hoạt động 1: Học sinh thực hành làm đồng hồ để bàn và trang trí. - Gọi 1 - 2 học sinh nhắc lại các bớc làm đồng hồ - Giáo viên nhận xét và sử dụng tranh quy trình làm đồng hồ để bàn để hệ thống lại các bớc làm đồng hồ. + Bớc 1: Cắt giấy + Bớc 2: Làm các bộ phận của đồng hồ. + Bớc 3: Làm thành đồng hồ hoàn chỉnh. - Giáo viên nhắc học sinh khi gấp và dán các tờ giấy để làm đế, khung chân đỡ, đồng hồ cần miết kĩ các nếp gấp và bôi hồ cho đều. - Gợi ý học sinh trong trang trí đồng hồ nh vẽ ô nhỏ làm lịch, ghi thứ ngày, tháng, nhãn hiệu đồng hồ dới số 12. - Học sinh thực hành, giáo viên quan sát giúp đỡ thêm. 3. Học sinh trng bày sản phẩm - Học sinh cả lớp nhận xét, đánh giá sản phẩm của mình. - Giáo viên nhận xét chung. Tập viết Ôn chữ hoa: T (tiếp theo) I/ Mục đích/ yêu cầu: Củng cố cách viết hoa chữ T thông qua bài tập ứng dụng: - Viết tên riêng: Thăng Long bằng chữ cỡ nhỏ. - Viết câu ứng dụng bằng chữ cỡ nhỏ. III/ Hoạt động dạy học 1) Kiểm tra bài cũ: - Giáo viên kiểm tra bài viết ở nhà của học sinh. - Học sinh tập viết bảng: Tân Trào . - Giáo viên nhận xét. 2) Dạy bài mới: a) Giáo viên nêu mục đích và yêu cầu tiết học. b) Hớng dẫn viết trên bảng con. * Luyện viết chữ hoa: - Học sinh tìm các chữ viết hoa có trong bài: Th; T + Giáo viên viết mẫu và nói lại cách viết + Học sinh tập viết bảng con: Th; L * Luyện viết từ ứng dụng: Thăng Long ; Trờng Sơn Năm học 2010-2011 Giáo viên : Phan Trọng Hiếu 9 Trờng tiểu học Bảo Lý Giáo án buổi 1 - Giáo viên giới thiệu: Thăng Long là tên cũ của Thủ đô Hà Nội do Lý Thái Tổ đặt năm 1010. Trờng Sơn là tên một dãy núi chạy dọc miền Trung nớc ta. - Học sinh tập viết bảng con. * Luyện tập viết câu ứng dụng. - Học sinh đọc câu ng dụng: Trẻ em nh búp trên cành Biết ăn ngủ, biết học hành là ngoan - Giới thiệu: Câu nói của Bác Hồ thể hiện tình cảm yêu thơng của Bác đối với các bé. - Học sinh tập viết bảng con: Trẻ ; Biết c) Hớng dẫn học sinh tập viết vào vở d) Chấm chữa bài 3) Củng cố; dặn dò. - GV nhận xét tiết học. - Giao bài về nhà. Thể dục Giáo viên bộ môn dạy Thứ năm ngày 7 tháng 4 năm 2011 Luyện từ và câu Từ ngữ về thể thao. dấu phẩy I/ Mục đích yêu cầu: - Mở rộng vốn từ thuộc chủ điểm thể thao : Kể đúng tên một số môn thể thao, tìm đúng từ ngữ nói về kết quả thi đấu. - Ôn tập về dấu phẩy. III/ Các hoạt động dạy học A) Kiểm tra bài cũ Gọi 2 học sinh làm miệng bài 2, bài3; mỗi em một bài. Cả lớp nhận xét. B) Dạy bài mới: 1/ Giới thiệu bài 2/ Hớng dẫn học sinh làm bài tập . a) Bài 1: Học sinh đọc yêu cầu của bài. - Học sinh làm bài cá nhân, sau đó trao đổi nhóm. - Gọi 2 nhóm thi tiếp sức trên bảng . - Cả lớp đọc bảng từ ngữ của 2 nhóm, nhận xét đúng - sai. - Giáo viên kết luận nhóm thắng cuộc. - Giáo viên lấy bài nhóm thắng cuộc làm chuẩn, bổ xung từ ngữ và giải thích thêm một số môn thể thao bằng lời hoặc tranh ảnh. b) Bài 2: - Học sinh đề bài và truyện vui. - Học sinh làm bài cá nhân - Học sinh phát biểu ý kiến, giáo viên chốt lời giải đúng: Năm học 2010-2011 Giáo viên : Phan Trọng Hiếu 10 [...]... KiĨm tra bµi cò HS ch÷a bµi 3 tiÕt tríc -> nhËn xÐt 2 Bµi míi a/ Giíi thiƯu bµi: b/ GV híng dÉn häc sinh tù thùc hiƯn phÐp céng: 45 732 + 36 194 * H×nh thµnh phÐp céng vµ c¸ch céng 45 732 + 36 194 - GV nªu bµi to¸n: T×m tỉng 2 sè 45 732 + 36 194 - GV: §Ĩ t×m tỉng 2 sè trªn, dùa vµo c¸ch thùc hiƯn phÐp céng c¸c sè cã 4 ch÷ sè, em h·y nªu c¸c bíc thùc hiƯn phÐp céng 45 732 + 36 194 ? - HS: NhËn xÐt b¹n... ch÷a Khi ch÷a bµi, häc sinh nªu c¸ch tÝnh 64 827 86 149 37 092 72 468 + + + + 6 829 21 954 12 735 35 864 86 781 98 884 72 956 79 297 * Bµi 2: - HS ®Ỉt tÝnh råi tÝnh -> Ch÷a bµi N¨m häc 2010-2011 14 Gi¸o viªn : Phan Träng HiÕu Trêng tiĨu häc B¶o Lý Gi¸o ¸n bi 1 18 257 52 819 35 046 + 2 475 + + 6 546 64 439 26 734 6 820 82 696 59 36 5 61 780 9295 * Bµi 3: - HS lµm bµi - Ch÷a bµi: DiƯn tÝch h×nh ch÷ nhËt ABCD... tÝnh trªn b¶ng, sau ®ã mét sè HS ®øng nªu kÕt qu¶ tõng lÇn céng ®Ĩ GV viÕt trªn b¶ng 2 céng 4 b»ng 6, viÕt 6 + 45 732 36 194 3 céng 9 b»ng 12, viÕt 2 nhí 1 81 926 7 céng 1 b»ng 8, thªm 1 b»ng 9, viÕt 9 5 céng 6 b»ng 11, viÕt 1, nhí 1 4 céng 3 b»ng 7, thªm 1 b»ng 8, viÕt 8 VËy 45 732 + 36 194 = 81 926 * Quy t¾c: Mn thùc hiƯn tÝnh céng c¸c sè cã 5 ch÷ sè víi nhau ta lµm thÕ nµo? (- §Ỉt tÝnh: ViÕt c¸c... trong trun cã cao cê kh«ng ? Anh ta cã th¾ng trËn nµo trong cc ch¬i cê kh«ng? + Trun cã ®¸ng cêi ë ®iĨm nµo? c) Bµi tËp 3 : HS ®äc ®Ị bµi, x¸c ®Þnh yªu cÇu – Häc sinh lµm bµi - Ch÷a bµi: 3a: Nhê chn bÞ tèt vỊ mäi mỈt, 3b: Mn c¬ thĨ kh m¹nh, 3c) §Ĩ trë thµnh con ngoan trß giái,… 3) Cđng cè dỈn dß: - Häc sinh nh¾c l¹i tªn c¸c m«n thĨ thao - Gi¸o viªn dỈn dß TiÕng Anh Gi¸o viªn bé m«n d¹y To¸n Lun tËp... (cm2) §¸p sè: 54 cm2 * Bµi 4: Tríc khi ch÷a bµi, cho häc sinh nªu c¸ch gi¶i bµi to¸n vµ trao ®ỉi ý kiÕn ®Ĩ chän c¸ch gi¶i hỵp lý nhÊt Gi¶i: §é dµi ®o¹n AC lµ: 235 0 - 35 0 = 2000 (m) 2000 m = 2km §é dµi ®o¹n th¼ng AD lµ: 2 + 3 = 5 km §¸p sè: 5 km 3 Cđng cè, dỈn dß - HS nh¾c l¹i c¸ch thùc hiƯn phÐp céng c¸c sè cã 5 ch÷ sè - GV giao bµi vỊ nhµ + Tù nhiªn vµ x· héi MỈt trêi I/ Mục tiêu: a) Kiến thức: Biết... N¨m häc 2010-2011 11 Gi¸o viªn : Phan Träng HiÕu Trêng tiĨu häc B¶o Lý Gi¸o ¸n bi 1 c) Bµi 3: Yªu cÇu häc sinh tÝnh ®ỵc chu vi, diƯn tÝch h×nh ch÷ nhËt vµ chu vi diƯn tÝch h×nh vu«ng theo kÝch thíc ®· cho råi so s¸nh chóng DiƯn tÝch h×nh ch÷ nhËt lµ ABCD lµ: 5 x 3 = 15 (cm2) Chu vi h×nh ch÷ nhËt ABCD lµ: ( 5 +3) x 2 = 16 (cm2) DiƯn tÝch h×nh vu«ng EGHI lµ: 4 x 4 = 16 (cm2) Chu vi h×nh vu«ng EGHI lµ:... (3 c©u) + Nh÷ng ch÷ nµo trong bµi ph¶i viÕt hoa? V× sao? (Nh÷ng ch÷ ®Çu c©u) + Ch÷ ®Çu ®o¹n viÕt nh thÕ nµo cho ®Đp? (ViÕt lïi vµo mét « vµ viÕt hoa.) - Häc sinh ®äc thÇm ®o¹n v¨n, viÕt nh¸p nh÷ng tõ dƠ lÉn *Gi¸o viªn ®äc, häc sinh viÕt bµi chÝnh t¶ * ChÊm ch÷a bµi c) Híng dÉn häc sinh lµm bµi tËp 2( lùa chän) - Häc sinh ®äc thÇm trun vui, lµm bµi c¸ nh©n - Gi¸o viªn d¸n trªn b¶ng 3 tê phiÕu, míi 3. .. 88 ®äc l¹i c¸c c©u hái bµi tËp 1 tn 28 * GV híng dÉn: c HS viÕt bµi - Mét vµi häc sinh tiÕp nèi nhau ®äc bµi viÕt - GV chÊm, ch÷a nhanh mét sè bµi 3 Cđng cè, dỈn dß - GV nhËn xÐt tiÕt häc.- DỈn: Hoµn chØnh bµi v¨n, chn bÞ bµi viÕt th N¨m häc 2010-2011 13 Gi¸o viªn : Phan Träng HiÕu Trêng tiĨu häc B¶o Lý Gi¸o ¸n bi 1 ThĨ dơc Gi¸o viªn bé m«n d¹y To¸n phÐp céng c¸c sè trong ph¹m vi 100 000 I Mơc tiªu... có mặt trời, cây cỏ xanh tươi, người và động vật khỏe mạnh * Hoạt động 2: Làm việc với SGK - Gv yêu cầu Hs quan sát các hình 2, 3 , 4 trang 111 SGKvà kể với bạn những ví dụ về việc con người đã sử dụng ánh sáng và nhiệt của Mặt Trời - Gv gọi một số Hs trả lời câu hỏi trước lớp + Gia đình em đã sử dụng ánh sáng và nhiệt của Mặt Trời để làm gì? - Gv chốt lại.:Chúng ta sử dụng ánh sáng mặt trời để phơi... tÝch h×nh vu«ng EGHI lµ: 4 x 4 = 16 (cm2) Chu vi h×nh vu«ng EGHI lµ: 4 x 4 = 16 (cm2) VËy diƯn tÝch h×nh ch÷ nhËt ABCD bÐ h¬n diƯn tÝch h×nh vu«ng EGHI (Cïng chu vi nhng h×nh vu«ng cã diƯn tÝch lín nhÊt) 3) Cđng cè dỈn dß - Häc sinh nh¾c l¹i quy t¾c tÝnh diƯn tÝch h×nh vu«ng - Gi¸o viªn giao bµi tËp vỊ nhµ ChÝnh t¶( nghe viÕt) Lêi kªu gäi toµn d©n tËp thĨ dơc I/ Mơc ®Ých/ yªu cÇu - Nghe viÕt ®óng ®o¹n . hạng sao cho các chữ số ở cùng một hàng thẳng cột với nhau. Viết dấu cộng lệch sang trái và ở khe gi a 2 số cùng với dấu g ch ngang dới số hạng thứ 2. - Thực hiện tính cộng từ phải sang trái.) b c a Mặt Trời trong cuộc sống hằng ngày. c) Thái độ: Biết chăm sóc, cây xanh xung quanh. II/ Chuẩn bò: * GV: Hình trong SGK trang 110, 110 SGK. HS: SGK, vở. III/ Các hoạt động: 1. Khởi động :. đứng nêu kết quả từng lần cộng để GV viết trên bảng. 45 732 . 2 cộng 4 bằng 6, viết 6. 36 194 . 3 cộng 9 bằng 12, viết 2 nhớ 1. 81 926 . 7 cộng 1 bằng 8, thêm 1 bằng 9, viết 9. . 5 cộng 6

Ngày đăng: 04/07/2015, 05:00

Xem thêm: G.a lớp 3 tuần 29(BL)

Mục lục

    Tập đọc - Kể chuyện

    Tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước (2 tiết)

    III. Các hoạt động dạy - học

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w