1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

G.a lớp 2 tuần 26(BL)

19 212 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 19
Dung lượng 248 KB

Nội dung

Giáo án lớp 2 (Buổi 1) Năm học 2010-2011 Tuần 26 Thứ hai ngày 14 tháng 03năm 2011 Tập đọc Tôm càng và cá con I. Mục đích yêu cầu 1. Rèn kĩ năng đọc thành tiếng. - Đọc lu loát, trôi chảy toàn bài. Biết ngắt hơi đúng chỗ. - Biết đọc phân biệt lời ngời kể với lời các nhân vật (Tôm Càng, Cá Con) 2. Rèn kĩ năng đọc hiểu : Hiểu các từ ngữ : búng càng, (nhìn) trân trân, nắc nỏm, mái chèo, bánh lái, quẹo, - Hiểu nội dung truyện : Cá Con và Tôm Càng đều có tài riêng. Tôm Càng cứu đợc bạn qua khỏi hiểm nguy. Tình bạn của họ vì vậy càng khăng khít. Rèn kĩ năng sống: - Tự nhận thức : xác định giá trị bản thân - Ra quyết định - Thể hiện sự tự tin II. Các hoạt động dạy học : Tiết 1 A. Bài cũ : - 2 HS đọc bài : Dự báo thời tiết. - Theo em dự báo thời tiết có ích lợi gì ? - Em sẽ làm gì nếu em biết trớc ngày mai trời ma ? B. Bài mới : 1. Giới thiệu bài và ghi bảng. 2. Luyện đọc. a. GV đọc mẫu toàn bài : b. GV hớng dẫn HS luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ. Đọc từng câu : HS tiếp nối nhau đọc từng câu lần 1 + HS tìm từ khó và luyện phát âm từ khó : lợn, lao tới, nắc nỏm, nể trọng, + HS đọc tiếp nối nhau từng câu lần 2 Nhận xét và sửa sai cho HS. Đọc từng đoạn trớc lớp : - Bài tập đọc có mấy đoạn ? (4 đoạn) - HS luyện đọc từng đoạn + HS tìm câu văn dài. + GV hớng dẫn HS đọc ngắt nghỉ hơi 1 số câu và nhấn giọng những từ gợi tả biệt tài của Cá Con : Cá Con lao về phía trớc,/ đuôi ngoắt sang trái.// Vút cái,/ nó đã quẹo phải.// Bơi một lát, Cá Con lại uốn đuôi sang phải.// Thoắt cái,/ nó lại quẹo trái.// Tôm Càng thấy vậy phục lăn.// + HS giải nghĩa các từ chú giải SGK. Nguyễn Thị Kim Dung Lớp 2 A 21 Giáo án lớp 2 (Buổi 1) Năm học 2010-2011 + GV giúp HS hiểu thêm : phục lăn : rất khâm phục ; áo giáp : bộ đồ đợc làm bằng vật cứng, bảo vệ cơ thể. + 4 HS đọc tiếp nối nhau từng đoạn Nhận xét Đọc từng đoạn trong nhóm : đọc theo nhóm 4 Thi đọc giữa các nhóm : (ĐT, CN). Tiết 2 3. Hớng dẫn tìm hiểu bài : + HS đoc câu hỏi 1, 1 HS đọc to Đ1 để trả lời câu hỏi : Câu 1 : Khi đang tập dới đáy sông, Tôm Càng gặp chuyện gì ? (Gặp một con vật lạ, thân dẹt, hai mắt tròn xoe, khắp ngời phủ một lớp vẩy bạc óng ánh.) + Cả lớp đọc thầm Đ2để trả lời câu 2. Câu 2 : Cá Con làm quen với Tôm Càng nh thế nào ? (Cá Con làm quen với Tôm Càng bằng lời chào, lời tự giới thiệu tên, nơi ở "Chào bạn. Tôi là Cá Con. Chào Cá Con. Chúng tôi cũng sống dới nớc nh nhà tôm các bạn." Câu 3 : Đuôi và vẩy Cá Con có lợi gì ? GV tách thành 2 ý : - Đuôi Cá Con vừa là mái chèo, vừa là bánh lái. - Vẩy của Cá Con là bộ áo giáp bảo vệ cơ thể nên cá Con bị va vào đá cũng không biết đau. + HS đọc đoạn 3 để kể : Câu 4 : Kể lại việc Tôm Càng cứu Cá Con. HS kể - Nhận xét và bổ sung. Câu 5 : Em thấy Tôm Càng có gì đáng khen ? - HS phát biểu và nêu. GV nhận xét và chốt lại :Tôm Càng thông minh nhanh nhẹn. Nó dũng cảm cứu bạn thoát nạn ; xuýt xoa, lo lắng hỏi han khi bạn bị đau. Tôm Càng là ngời bạn đáng tin cậy. 4. Luyện đọc lại. - 2 , 3 nhóm HS thi đọc truyện theo các vai : ngời dẫn chuyện, Tôm Càng, Cá Con. - Cả lớp và GV nhận xét bình chọn cá nhân, nhóm đọc hay. 4. Củng cố dặn dò. Em học đợc ở nhân vật Tôm Càng điều gì ? (Yêu quý bạn, thông minh, dám dũng cảm cứu bạn.) GV nhận xét tiết học. Dặn HS chuẩn bị cho tiết kể chuyện. Toán Luyện tập I. Mục đích yêu cầu Giúp HS : - Củng cố kĩ năng xem đồng hồ (khi kim phút chỉ số 3 và số 6) - Tiếp tục phát triển các biểu tợng về thời gian + Thời điểm + Khoảng thời gian + Đơn vị đo thời gian - Gắn với việc sử dụng thời gian trong đời sống hàng ngày. II. Các hoạt động dạy - học A. Bài cũ : Nguyễn Thị Kim Dung Lớp 2 A 22 Giáo án lớp 2 (Buổi 1) Năm học 2010-2011 B. Dạy bài mới : 1. Giới thiệu và ghi bảng : 2. Luyện tập : Bài 1 : GV hớng dẫn HS xem tranh vẽ, hiểu các hoạt động và thời điểm diễn ra các hoạt động đó (đợc mô tả trong hình vẽ) - HS quan sát từng tranh rồi trả lời các câu hỏi. a. Nam cùng các bạn đến vờn thú lúc mấy giờ ? (8 giờ 30 phút) b. Nam và các bạn đến chuồng voi lúc mấy giờ ? (9 giờ) c. Nam và các bạn đến chuồng hổ lúc mấy giờ ? (9 giờ 15 phút)) d. Nam và các bạn ngồi nghỉ lúc mấy giờ ? (10 giờ 15 phút) e. Nam và các bạn về lúc mấy giờ ? (11giờ) - Từng HS lên bảng làm. Cả lớp làm vào vở. Nhận xét và chữa bài - GV củng cố : Kim phút chỉ số 3 là khoảng thời gian 15 phút. Kim phút chỉ số 6 là khoảng thời gian 30 phút. Bài 2 : HS phải nhận biết đợc các thời điểm trong hoạt động đến trờng học. Các thời điểm diễn ra hoạt động diễn ra hoạt động đó là : 7 giờ - 7 giờ 15 phút. - So sánh các thời điểm nêu trên rồi trả lời câu hỏi : + Ai đến trờng sớm hơn ? (Hà) + Ai đi ngủ muộn hơn ? (Quyên) + GV hỏi thêm : Hà đến trờng sớm hơnToàn bao nhiêu phút ? (15 phút) + Bây giờ là 10 giờ. Sau đây 15 phút (hoặc 30 phút) là mấy giờ ? - GV củng cố : Bài 3 : HS đọc và nêu yêu cầu : Điền giờ hoặc phút vào chỗ chấm thích hợp. - HS đọc thầm từng câu và trả lời . Nhận xét và chữa bài. a.Mỗi ngày Bình ngủ khoảng 8 giờ. b. Nam đi từ nhà đến trờng hết 15 phút. c.Em làm bài kiểm tra trong 35 phút. - GV hỏi thêm : Trong vòng 15 phút, em có thể làm xong những việc gì ? - GV cho HS tập trải nghiệm xem 1 phút trôi qua nh thế nào ? 3. Củng cố dặn dò : - GV nhận xét giờ học.Dặn HS chuẩn bị bài sau. Đạo đức Lịch sự khi đến nhà ngời khác (tiết 1) I.Mục đích yêu cầu - HS biết đợc một số quy tắc ứng xử khi đến nhà ngời khác và ý nghĩa của các quy tắc ứng xử đó. - HS biết cách c xử khi đến nhà ngời khác. - HS biết bày tỏ thái độ của mình về các ý kiến có liên quan đến cách c xử khi đến nhà ngời khác. Rèn kĩ năng sống: - Kĩ năng giao tiếp lịch sự khi đến nhà ngời khác - Kĩ năng thể hiện sự tự tin , tự trọng khi đến nhà ngời khác Nguyễn Thị Kim Dung Lớp 2 A 23 Giáo án lớp 2 (Buổi 1) Năm học 2010-2011 - Kĩ năng t duy đánh giá hành vi lịch sự và phê phán hành vi cha lịch sự khi đến nhà ngời khác II.Tài liệu và phơng tiện : Truyện Đến chơi nhà bạn. III.Các hoạt động dạy - học A. Kiểm tra bài cũ : Em sẽ làm gì trong tình huống sau : Có điện thoại gọi cho mẹ khi mẹ vắng nhà. C. Dạy bài mới : 1. Giới thiệu bài : 2. Hoạt động . a. Hoạt động 1 : Thảo luận phân tích truyện : - GV kể chuyện kết hợp tranh minh hoạ. - Thảo luận lớp : + Mẹ bạn Toàn nhắc nhở Dũng điều gì ? (Lần sau cháu nhớ gõ cửa hoặc bấm chuông nhé, phải chào hỏi ngời lớn trong nhà trớc.) + Sau khi đợc nhắc nhở, bạn Dũng đã có thái độ cử chỉ nh thế nào ? (Dũng ngợng ngùng và nhận ra lỗi, sau khi ra về Dũng lễ phép chào mẹ Toàn.) b. Hoạt động 2 : Làm việc theo nhóm : - GV chia nhóm, phát cho mỗi nhóm 1 bộ phiếu, mỗi phiếu ghi 1 hành động việc làm khi đến nhà ngời khác. - Các nhóm thảo luận và dán theo 2 cột. Những việc nên làm Những viêc không nên làm - Đại diện các nhóm trình bày. - Các nhóm khác nhận xét và bổ sung. - GV liên hệ : + Trong những việc nên làm, em đã thực hiện đợc những việc nào ? + Những việc nào còn cha thực hiện đợc ? Vì sao ? - GV KL về cách c xử khi đến nhà ngời khác. c. Hoạt động 3 : Bày tỏ thái độ : - GV lần lợt nêu từng ý kiến và bày tỏ thái độ bằng các cách khác nhau. - Sau mỗi ý kiến, HS giải thích lí do. - Nhận xét từng ý kiến và rút ra kết luận : ý a, đ là đúng ; ý b, c là sai vì đến nhà ai cũng phải c xử lịch sự. 3. Củng cố, dặn dò - GV nhận xét giờ học. - Dặn HS thực hành c xử lịch sự khi đến nhà ngời khác. Thứ ba ngày 15 tháng 03 năm 2011 Toán Tìm số bị chia I. Mục tiêu : Giúp HS : - Biết cách tìm số bị chia khi biết thơng và số chia. - Biết cách trình bày bài giải dạng toán này. Nguyễn Thị Kim Dung Lớp 2 A 24 Giáo án lớp 2 (Buổi 1) Năm học 2010-2011 II. Đồ dùng dạy học : Các tấm bìa hình vuông bằng nhau. III. Hoạt động dạy học A. Bài cũ : B. Dạy bài mới : 1. Ôn lại quan hệ giữa phép nhân và phép chia : a.GV gắn 6 ô lên bảng thành 2 hàng nh SGK. - GV nêu : Có 6 ô xếp thành 2 hàng đều nhau. Mỗi hàng có mấy ô vuông ? - HS trả lời : Có 3 ô vuông. - HS nêu phép tính - GV viết : 6 : 2 = 3 Số bị chia Số chia Thơng - GV cho nhiều HS nhắc lại tên gọi các thành phần và kết quả của phép tính chia. b. GV nêu vấn đề : Mỗi hàng có 3 ô vuông. Hỏi 2 hàng có tất cả bao nhiêu ô vuông ? - HS trả lời và viết : 3 ì 2 = 6 - Tất cả có 6 ô vuông. Ta có thể viết : 6 = 3 ì 2 c.Nhận xét : HS đối chiếu sự thay đổi vai trò của mỗi số trong phép chia và phép nhân tơng ứng. 6 : 2 = 3 6 = 3 ì 2 SBC SC Thơng SBC Thơng SC - GV kết luận : Số bị chia bằng thơng nhân với số chia. 2. Giới thiệu cách tìm số bị chia cha biết : - GV nêu phép tính : X : 2 = 5 Giải thích : X là số bị chia cha biết chia cho 2 đợc thơng là 5. Dựa vào nhận xét trên ta làm nh sau : Lấy 5 (là thơng) nhân với 2 (số chia) đợc 10 (là số bị chia). Vậy X = 10 là số bị chia phải tìm vì : 10 : 2 = 5 - Trình bày : X : 2 = 5 X = 5 ì 2 X = 10 - GV Kết luận :Muốn tìm số bị chia ta lấy thơng nhân với số chia. - GV cho nhiều HS nhắc lại - Cho HS đọc thuộc. 3. Thực hành : Bài 1 : HS đọc và nêu yêu cầu : Tính nhẩm 6 : 3 = 8 : 2 = 12 : 3 = 2 ì 3 = 4 ì 2 = 4 ì 3 = - HS tiếp nối nhau nhẩm và nêu kết quả. - HS làm bài vào vở. Nhận xét và chữa bài. - GV củng cố : Lấy thơng nhân với số chia bằng số bị chia. Bài 2 : HS đọc và nêu yêu cầu. (Tìm x) - GV hớng dẫn mẫu : a) X : 2 = 3 b) X : 3 = 2 Nguyễn Thị Kim Dung Lớp 2 A 25 Giáo án lớp 2 (Buổi 1) Năm học 2010-2011 X = 3 ì 2 X = 2 ì 3 X = 6 X = 6 - HS nêu tên gọi các thành phần và kết quả của phép tính chia. - HS nêu cách tìm số bị chia - HS làm bài tơng tự mẫu. - GV nhận xét và chữa bài. - GV củng cố : Muốn tìm số bị chia ta làm thế nào ? Bài 3 : 2 HS đọc bài toán. - Bài toán cho biết gì ? Bài toán hỏi gì ? - GV hớng dẫn HS tóm tắt. Mỗi em có : 5 chiếc kẹo 3 em : chiếc kẹo ? - 1 HS lên bảng giải - Cả lớp làm vào vở. Nhận xét và chữa bài. - Muốn biết 3 em đợc tất cả bao nhiêu chiếc kẹo ta làm thế nào ? 6. Củng cố dặn dò : - GV nhận xét tiết học. Dặn HS hoàn thành bài tập và chuẩn bị bài sau. Mỹ thuật Giáo viên bộ môn dạy Chính tả (nghe viết) Vì sao cá không biết nói ? I. Mục đích, yêu cầu : - HS chép lại chính xác truyện vui : Vì sao cá không biết nói ? - Làm đúng các bài tập phân biệt tiếng có âm đầu, vần dễ lẫn : r/ d ; t/c II. Hoạt động dạy học : A. Bài cũ :2 HS lên bảng, dới lớp viết bảng con : chú ý, trú ma, chuyền cành, truyền thanh, B. Bài mới : 1. Giới thiệu bài và ghi bảng. 2. Hớng dẫn viết chính tả : a) Hớng dẫn HS chuẩn bị : - GV đọc bài chính tả 1 lần ; 2 , 3 HS đọc lại. ? Việt hỏi Lân điều gì ? Lân đáp thế nào ? - Câu trả lời của Lân có gì đáng buồn cời ? (Lân chê em hỏi ngớ ngẩn nhng chính Lân mới ngớ ngẩn khi cho rằng cá không nói đợc vì miệng cá ngậm nớc. Cá không biết nói nh ngời vì chúng là loài vật. Nhng có lẽ chúng cũng có cách trao đổi riêng với bầy đàn) - HS nhận xét cách trình bày với bài chính tả. - HS viết bảng con : say sa, Lân, này, b.GV cho HS chép bài vào vở. Hết bài, GV đọc cho HS soát bài và sửa lỗi. c. Chấm và chữa bài : GV thu một số bài chấm và sửa lỗi cho HS. Nguyễn Thị Kim Dung Lớp 2 A 26 Giáo án lớp 2 (Buổi 1) Năm học 2010-2011 3. Hớng dẫn làm BT chính tả. Bài 2 : HS đọc và nêu yêu cầu. HS làm bài vào VBT- Nhận xét và chữa bài. a) d/ r ? - Da diết, rạo rực - HS đọc lại khổ thơ vừa điền. b) c/ t ? - HS làm bài vào VBT Nhận xét và chữa bài. - Rực vàng, thức dậy - HS đọc lại 2 khổ thơ vừa điền. 6. Củng cố dặn dò : - GV nhận xét tiết học, khen HS viết đúng, sạch, đẹp. - Yêu cầu HS viết cha đạt về viết lại Tập viết Chữ hoa X I. Mục tiêu - Biết viết chữ hoa X cỡ vừa và nhỏ. - Viết đúng, sạch đẹp cụm từ ứng dụng : Xuôi chèo mát mái cỡ nhỏ. Chữ viết đúng mẫu, đều nét và nối chữ đúng quy định. II. Các hoạt động dạy học chủ yếu A. Bài cũ : - Kiểm tra sự chuẩn bị của HS. B. Bài mới : 1. Giới thiệu bài GV nêu mục đích, yêu cầu giờ học. 2. Hớng dẫn viết chữ hoa. Chữ X gồm mấy nét, cao mấy ô ly ? (Gồm 1 nét viết liền là kết hợp của 3 nét cơ bản : 2 nét móc hai đầu và 1 nét xiên.) - GV vừa viết vừa nhắc lại cách viết. - HS viết bảng con chữ hoa X cỡ vừa và nhỏ. - Nhận xét và sửa. 3. Hớng dẫn viết cụm từ ứng dụng. a. Giới thiệu cụm từ ứng dụng. - HS đọc cụm từ : X uôi chèo mát mái - GV giảng nghĩa của cụm từ : Gặp nhiều thuận lợi. b. Quan sát và nhận xét. -Độ cao của các chữ cái. -Khoảng cách giữa các chữ ghi tiếng. -Vị trí đặt dấu thanh. b. HS viết bảng con chữ Xuôi - Nhận xét và sửa cho HS Nguyễn Thị Kim Dung Lớp 2 A 27 Giáo án lớp 2 (Buổi 1) Năm học 2010-2011 4. Hớng dẫn viết vào vở tập viết. - GV cho HS viết từng dòng. - Lu ý điểm đặt bút, dừng bút, viết liền mạch. - GV theo dõi và uốn nắn HS kịp thời. - HS viết xong - GV thu 1 số bài chấm. 5. Củng cố, dặn dò : - GV nhận xét tiết học.Dặn HS hoàn thiện vở tập viết. Kể chuyện Tôm càng và Cá con I. Mục đích yêu cầu 1. Rèn kỹ năng nói : Dựa vào trí nhớ và tranh, kể lại đợc từng đoạn câu chuyện : Tôm Càng và Cá Con. Biết cùng các bạn phân vai dựng lại câu chuyện một cách tự nhiên. 2. Rèn kỹ năng nghe : Tập trung theo dõi bạn kể, nhận xét đợc ý kiến của bạn, kể tiếp đợc lời của bạn. II. Các hoạt động dạy - học A. Kiểm tra bài cũ : B. Dạy bài mới : 1. Giới thiệu bài và ghi bảng. 2. Hớng dẫn kể chuyện. a. Kể lại từng đoạn theo tranh. - HS quan sát kĩ từng tranh. - 1- 2 HS nói vắn tắt nội dung 4 tranh. GV ghi bảng. + Tranh 1 : Tôm Càng và Cá Con làm quen với nhau. + Tranh 2 : Cá Con trổ tài bơi lội cho Tôm Càng xem. + Tranh 3 : Tôm Càng phát hiện ra kẻ ác, kịp thời cứu bạn. + Tranh 4 :Cá Con biết tài búng càng của Tôm Càng, rất nể trọng bạn. HS tiếp nối nhau kể trong nhóm từng đoạn của câu chuyện (nhóm 4) theo tranh. - Đại diện các nhóm thi kể : 4 đoạn - Cả lớp và GV nhận xét, bổ sung. b. Phân vai dựng lại câu chuyện. - Mỗi nhóm 3 HS phân vai kể lại toàn bộ câu chuyện. - HS dựng lại câu chuyện theo nhóm : Lu ý kể đúng điệu bộ, giọng nói của nhân vật. - 2, 3 nhóm, mỗi nhóm 3 HS thi kể theo vai. - Cả lớp và GV nhận xét và bình chọn nhóm kể hay. 3. Củng cố dặn dò - GV nhận xét tiết học. Nhắc HS về kể chuyện cho ngời thân nghe. Thứ t ngày 16 tháng 03 năm 2011 Toán Luyện tập I. Mục tiêu Giúp HS : Rèn kĩ năng giải bài tập : Tìm số bị chia cha biết. Nguyễn Thị Kim Dung Lớp 2 A 28 Giáo án lớp 2 (Buổi 1) Năm học 2010-2011 - Rèn kĩ năng giải toán có phép chia. II. Hoạt động dạy học A. Bài cũ : Muốn tìm số bị chia ta làm thế nào ? B. Dạy bài mới : 1. Giới thiệu và ghi bảng. 2. Thực hành. Bài 1 : HS đọc và nêu yêu cầu : Tìm y - HS nêu tên gọi các thành phần và kết quả của phép chia. - GV : Vận dụng cách tìm số bị chia, 3 HS lên bảng làm- Dới lớp làm vào vở - Nhận xét và chữa bài. a) y : 2 = 3 b ) y : 3 = 5 c ) y : 3 = 1 y = 3 ì 2 y = 5 ì 3 y = 1 ì 3 y = 6 y = 15 y = 3 - GV củng cố : Muốn tìm số bị chia ta làm thế nào ? Bài 2 : HS đọc và nêu yêu cầu : Tìm X a) X - 2 = 4 b) X - 4 = 5 c) X - 3 = 3 X : 2 = 4 X : 4 = 5 X : 3 = 3 - GV cho HS nhắc lại tên gọi các thành phần và kết quả của phép chia, phép trừ. - X trong các phép tính trừ gọi là gì ? (Số bị trừ) ; X trong các phép tính chia gọi là gì ? (Số bị chia) - Vận dụng cách tìm số bị trừ và cách tìm số bị chia. 3 HS lên bảng làm bài. Cả lớp làm bài vào vở. - Nhận xét và chữa bài. - GV củng cố : Muốn tìm số bị trừ ta làm thế nào ? Muốn tìm số bị chia ta làm thế nào ? Bài 3 : HS đọc và nêu yêu cầu : Viết số thích hợp vào ô trống. Số bị chia 10 18 21 Số chia 2 2 2 3 3 3 Thơng 5 3 4 - Cột 1 yêu cầu tìm gì ? (thơng) - Cột 2 yêu cầu tìm gì ? (tìm số bị chia) - Muốn tìm thơng ta làm thế nào ? Muốn tìm số bị chia ta làm thế nào ? - HS lên bảng làm từng cột - Cả lớp làm vào vở - Nhận xét và chữa bài. - GV củng cố : cách tìm số bị trừ, số bị chia. Bài 4 : HS đọc bài toán. - Bài toán cho biết gì ? Bài toán hỏi gì ? - 1 HS lên bảng tóm tắt. 1 HS lên bảng giải. Cả lớp làm vào vở. - Nhận xét và chữa bài : Bài giải Số lít dầu có tất cả là : 3 ì 6 = 18 (lít) Đáp số : 18 l dầu. 3. Củng cố dặn dò : - GV củng cố về cách tìm số bị trừ, số bị chia. Nguyễn Thị Kim Dung Lớp 2 A 29 Giáo án lớp 2 (Buổi 1) Năm học 2010-2011 - GV nhận xét tiết học - Dặn HS hoàn thành bài. Thể dục Giáo viên bộ môn dạy Luyện từ và câu Từ ngữ về Sông biển dấu phẩy I. Mục đích yêu cầu - Mở rộng vốn từ về sông biển (các loài cá, các con vật sống dới nớc) - Luyện tập về sử dụng dấu phẩy. II. Các hoạt động dạy - học A. Kiểm tra bài cũ HS 1 : Viết các từ ngữ có tiếng biển HS 2 : Đặt câu hỏi cho bộ phận câu đợc gạch dới : Đàn bò béo tròn vì đ ợc chăm sóc tốt. B. Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài : GV nêu MĐ, YC của tiết học. 2. Hớng dẫn làm bài tập : Bài tập 1 (M) - HS đọc và nêu yêu cầu : Hãy xếp tên các loài cá vào nhóm thích hợp : - HS quan sát tranh 8 loài cá SGK - Đọc tên từng loài cá và trao đổi theo cặp. - Từng nhóm làm bài vào phiếu bài tập. - 2 nhóm HS lên bảng thi gắn tên các loài cá vào nhóm thích hợp. - Cả lớp và GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng. a. Cá nớc mặn (cá biển) : cá thu, cá chim, cá chuồn, cá nục b. Cá nớc ngọt (sông, hồ, ao) : cá mè, cá chép, cá trê, cá quả Bài tập 2 : - HS đọc và nêu yêu cầu : Kể tên các con vật sống dới nớc : M : tôm, sứa, ba ba, - HS quan sát tranh minh hoạ SGK. - 3 nhóm lên bảng thi tiếp sức - GVphổ biến luật chơi- HS chơi. - HS cuối cùng đọc kếtquả- cả lớp và GV nhận xét và bình chọn nhóm thắng cuộc. - VD : cá chép, cá mè, cá trôi, cá trắm, cá chày, cá diếc, cá rô, tôm, ốc, cua, cáy, trạch, trai, hến, trùng trục, đỉa, rắn nớc, rùa, ba ba, cá mực, cá thu, cá chim, cá nụ, cá chuồn, cá hồi, cá hờn bơn, cá sấu, s tử biển, hải cẩu, sao biển, cá kiếm, Bài 3 : Những chỗ nào trong câu 1, 4 còn thiếu dấu phẩy? - HS đọc và nêu yêu cầu.Cả lớp đọc thầm đoạn văn. - HS đọc kĩ câu1, 4 đặt thêm dấu phẩy vào chỗ cần thiết để phân tách các ý của đoạn văn. - HS suy nghĩ tự làm bài vào vở bài tập. - Nhận xét và chữa bài : Trăng trên sông, trên đồng, trên làng quê, tôi đã thấy nhiều. Càng lên cao, trăng càng nhỏ dần, càng vàng dần, càng nhẹ dần. - Cho HS đọc lại toàn bộ đoạn văn. 3. Củng cố dặn dò Nguyễn Thị Kim Dung Lớp 2 A 30 [...]... linh, xanh non, nở đỏ rực, + HS đọc tiếp nối câu lần 2 - Nhận xét và sửa sai cho HS Đọc từng đoạn trớc lớp + HS đọc từng đoạn : 3 đoạn : Đ1 : Từ đầu đến in trên mặt nớc 2 tiếp đến dát vàng ; Đ3 : Còn lại + HS tìm câu văn dài + GV thống nhất và hớng dẫn HS đọc ngắt giọng, nhấn giọng Nguyễn Thị Kim Dung 32 Lớp 2 A Giáo án lớp 2 (Buổi 1) Năm học 20 10 -20 11 Bao trùm lên cả bức tranh/ là một màu xanh/ có... khúc và cách tính chu vi hình tứ giác, HS làm bài Nhận xét và chữa bài - VD : Bài giải a Độ dài đờng gấp khúc ABCDE là : 3 + 3 + 3 + 3 = 12 (cm) Đáp số : 12 cm Hoặc : 3 ì 4 = 12 (cm) 3 Củng cố, dặn dò : Nguyễn Thị Kim Dung 36 Lớp 2 A Giáo án lớp 2 (Buổi 1) Năm học 20 10 -20 11 - GV nhận xét giờ học.Dặn HS về học thuộc cách tính chu vi hình tam giác, chu vi hình tứ giác, chuẩn bị bài sau _ Thể... nhà chơi Bài 2 : Viết lại những câu trả lời của em trong tiết tập làm văn tuần trớc - HS đọc yêu cầu và các tình huống - Cả lớp đọc thầm các câu hỏi - HS tiếp nối nhau trả lời từng câu hỏi - GV theo dõi, nhận xét và chốt lại câu trả lời đúng nhất - Dựa vào 4 câu hỏi gợi ý viết liền mạch các câu trả lời để tạo thành đoạn văn Nguyễn Thị Kim Dung 37 Lớp 2 A Giáo án lớp 2 (Buổi 1) Năm học 20 10 -20 11 - VD :... gấp khúc - Nhận biết và tính chu vi hình tam giác, chu vi hình tứ giác Nguyễn Thị Kim Dung 35 Lớp 2 A Giáo án lớp 2 (Buổi 1) Năm học 20 10 -20 11 II Các hoạt động dạy học chủ yếu A Kiểm tra bài cũ: 2 HS tính chu vi hình tam giác biết độ dài các cạnh là : 3 dm, 5 dm, 4 dm B Dạy bài mới : 1 Giới thiệu và ghi bảng 2. Thực hành : Bài 1 : - HS HS đọc và nêu yêu cầu : Nối các điểm để có : a Một đờng gấp khúc... cuống hoa mọc dài ra đa lá và hoa vơn lên trên mặt nớc Hoạt động 2 : Làm việc với các vật thật và tranh ảnh su tầm đợc : Bớc 1 : Hoạt động theo nhóm nhỏ : Phân loại các cây su tầm đợc vào phiếu học tập - GV phát phiếu Nguyễn Thị Kim Dung 31 Lớp 2 A Giáo án lớp 2 (Buổi 1) Năm học 20 10 -20 11 - Nội dung phiếu hớng dẫn quan sát : 1 Tên cây 2 Đó là loại cây sống trôi nổi trên mặt nớc hay có rễ bám sâu vào... Cả lớp làm vào vở - GV nhận xét và chữa bài Bài giải Chu vi hình tam giác ABC là : Nguyễn Thị Kim Dung 34 Lớp 2 A Giáo án lớp 2 (Buổi 1) Năm học 20 10 -20 11 3 + 3 + 3 = 9 (cm) Đáp số : 9 cm - HS nêu cách làm khác : 3 ì 3 = 9(cm) - GV củng cố cách tính chu vi hình tam giác có các cạnh bằng nhau 3 Củng cố dặn dò : - GV nhận xét giờ học.Dặn HS làm bài vào VBT Thủ công Làm dây xúc xích trang trí (tiết 2) ... hoặc đen dùng để viết chữ : mực - Món ăn bằng hoa quả rim đờng : mứt 4 Củng cố dặn dò : - GV nhận xét tiết học Nguyễn Thị Kim Dung 38 Lớp 2 A Giáo án lớp 2 (Buổi 1) Năm học 20 10 -20 11 - Dặn HS chuẩn bị bài sau Phần ký duyệt của ban giám hiệu Nguyễn Thị Kim Dung 39 Lớp 2 A ... giác Nguyễn Thị Kim Dung 33 Lớp 2 A Giáo án lớp 2 (Buổi 1) Năm học 20 10 -20 11 a) GV vẽ hình lên bảng nh SGK rồi vừa chỉ vào từng cạnh vừa giới thiệu : Tam giác ABC có 3 cạnh là : AB, BC và AC - Cho HS nhắc lại 3 cạnh của hình tam giác - HS quan sát hình vẽ và nêu độ dài của mỗi cạnh - Cho HS tự tính tổng độ dài các cạnh của hình tam giác - GV ghi lên bảng : 3cm + 4 cm + 5 cm = 12 cm - GV giới thiệu : Chu... mọc dới đáy ao, hồ) - HS xếp cây thuộc 2 nhóm vào cột Bớc 2 : Hoạt dộng cả lớp : - Đại diện các nhóm giới thiệu các cây sống dới nớc đã su tầm và phân loại chúng thành 2 nhóm - Cả lớp và GV nhận xét từng nhóm , đánh giá kết quả Củng cố dặn dò : - GV nhận xét tiết học Dặn HS su tầm để kể những cây sống dới nớc và chuẩn bị bài sau Thứ năm ngày 17 tháng 03 năm 20 11 Tập đọc Sông hơng I Mục đích yêu cầu... trong một tình huống giao tiếp 2 Rèn kỹ năng viết : Trả lời câu hỏi về biển Rèn kĩ năng sống: - Giao tiếp ứng sử văn hoá - Lắng nghe tích cực II Các hoạt động dạy - học A Kiểm tra bài cũ : 2 cặp HS thực hành đóng vai bài 2 ý a,bTr 66 B Dạy bài mới 1 Giới thiệu bài, ghi bảng 2 Hớng dẫn làm bài tập Bài 1 : 2 HS đọc và nêu yêu cầu của đề bài - HS đọc các tình huống - Cả lớp suy nghĩ về nội dung lời đáp . dụng thời gian trong đời sống hàng ngày. II. Các hoạt động dạy - học A. Bài cũ : Nguyễn Thị Kim Dung Lớp 2 A 22 Giáo án lớp 2 (Buổi 1) Năm học 20 10 -20 11 B. Dạy bài mới : 1. Giới thiệu và ghi. hớng dẫn HS đọc ngắt giọng, nhấn giọng. Nguyễn Thị Kim Dung Lớp 2 A 32 Giáo án lớp 2 (Buổi 1) Năm học 20 10 -20 11 Bao trùm lên cả bức tranh/ là một màu xanh/ có nhiều sắc độ đậm nhạt khác nhau. màu xanh thẳm c a da trời,/ màu xanh biếc c a cây lá, màu xanh non c a những bãi ngô,/ thảm cỏ in trên mặt nớc.// Hơng Giang bỗng thay chiếc áo xanh hằng ngày/ thành dải l a đào ửng hồng cả

Ngày đăng: 04/07/2015, 04:00

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w