1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

G.a lớp 2 tuần 22(BL)

15 112 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 228 KB

Nội dung

Giáo án lớp 2 (Buổi 1) Năm học 2010-2011 Tuần 22 Thứ hai ngày 14 tháng 02năm 2011 Tập đọc Một trí khôn hơn trăm trí khôn I. Mục đích yêu cầu 1. Rèn kĩ năng đọc thành tiếng. - Đọc trơn toàn bài. Biết ngắt hơi đúng chỗ - Biết đọc phân biệt lời ngời kể với lời các nhân vật . 2. Rèn kĩ năng đọc hiểu : - Hiểu các từ ngữ : ngẫm, cuống quýt, đắn đo, coi thờng, trốn đằng trời, - Hiểu ý nghĩa truyện : Khó khăn, hoạn nạn thử thách trí thông minh, sự bình tĩnh của mỗi ngời. Chớ kiêu căng, hợm mình, xem thờng ngời khác. Rèn kĩ năng sống: - T duy sáng tạo - Ra quyết định - ứng phó với căng thẳng II. Hoạt động dạy học : Tiết 1 A. Bài cũ : - 3 , 4 HS đọc thuộc lòng bài : Vè chim - Em thích loài chim nào ? Vì sao ? B. Bài mới : 1. Giới thiệu bài và ghi bảng. 2. Luyện đọc. a. GV đọc mẫu toàn bài : b. GV hớng dẫn HS luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ. Đọc từng câu : HS tiếp nối nhau đọc từng câu lần 1 + HS tìm từ khó và luyện phát âm từ khó : cuống quýt, nấp, reo lên, thình lình, + HS đọc tiếp nối nhau từng câu lần 2 Nhận xét và sửa sai cho HS. Đọc từng đoạn trớc lớp : - HS đọc từng đoạn. + HS tìm câu văn dài. + GV hớng dẫn HS đọc ngắt nghỉ hơi 1 số câu. Chợt thấy ngời thợ săn,/ chúng cuống quýt nấp vào một cái hang.// (giọng hồi hộp lo sợ) Chồn bảo Gà Rừng : Một trí khôn của cậu còn hơn cả trăm trí khôn của mình.// (giọng cảm phục, chân thành) + HS giải nghĩa các từ chú giải SGK. + Tìm từ cùng nghĩa với từ mẹo (mu, kế) + 4 HS đọc tiếp nối nhau từng đoạn Nhận xét Đọc từng đoạn trong nhóm : đọc theo nhóm 4 Thi đọc giữa các nhóm : (ĐT, CN). Tiết 2 3. Hớng dẫn tìm hiểu bài : Câu 1 : Tìm những câu nói lên thái độ của Chồn coi thờng Gà Rừng ? (Chồn vẫn ngầm coi thờng bạn. ít thế sao ? Mình thì có hàng trăm.) Câu 2 : Khi gặp nạn, Chồn nh thế nào ? (Chồn rất sợ hãi và chẳng nghĩ ra đợc điều gì.) Câu 3 : Gà Rừng nghĩ ra mẹo gì để cả hai cùng thoát nạn ? (Gà Rừng giả chết để đánh lạc hớng ngời thợ săn, tạo thời cơ cho Chồn chạy thoát.) Nguyễn Thị Kim Dung Lớp 2A 17 Giáo án lớp 2 (Buổi 1) Năm học 2010-2011 Câu 4 Thái độ của Chồn đối với Gà Rừng thay đổi ra sao ? (Chồn thay đổi hẳn thái độ nó tự coi một trí khôn của Gà Rừng còn hơn cả trăm trí khôn của nó.) - Câu 5 : Chọn một tên khác cho câu chuyện : HS suy nghĩ và nêu tên khác cho câu chuyện. GV chốt lại tên câu chuyện : Gặp nạn mới biết ai khôn. 4. Luyện đọc lại. - 2 , 3 HS thi đọc toàn bộ câu chuyện. - Cả lớp và GV nhận xét bình chọn cá nhân, nhóm đọc hay. 4. Củng cố dặn dò. ? Em thích con vật nào trong truyện ? Vì sao ? Khuyến khích HS về tập kể cho ngời thân nghe. Chuẩn bị bài sau. _________________________________ Toán Kiểm tra I. Mục đích yêu cầu Giúp HS Đánh giá kết quả học tập về : - Thực hành tính và giải bài toán. - Củng cố bảng nhân 2, 3, 4, 5 đã học. - Tính độ dài đờng gấp khúc. II. Các hoạt động dạy - học A. Đề kiểm tra : (40 phút) Bài 1 : Tính nhẩm : 2 ì 9 = 4 ì 8 = 3 ì 8 = 4 ì 3 = 2 ì 7 = 5 ì 9 = 3 ì 6 = 3 ì 4 = 4 ì 5 = 4 ì 6 = 3 ì 7 = 5 ì 8 = 5 ì 4 = 2 ì 8 = 3 ì 5 = 4 ì 1 = Bài 2 : Tính : 3 ì 9 + 18 = 5 ì 6 6 = 5 ì 5 + 27 = 4 ì 8 19 = Bài 3 : Mỗi học sinh trồng đợc 5 cây hoa. Hỏi 8 bạn học sinh trồng đợc bao nhiêu cây hoa ? Bài 4 : a) Tính độ dài đờng gấp khúc ABCD biết : AB = 16 cm, BC = 14 cm, CD = 12 cm. (GV vẽ đờng gấp khúc lên bảng) b) Đờng gấp khúc gồm đoạn thẳng. - HS đọc đề bài. - HS làm bài GV thu bài chấm. B. Cách đánh giá cho điểm : Bài 1 : 2 đ : mỗi phép tính đúng cho 0,25 đ Bài 2 : 3 đ : mỗi ý đúng : 0,75 đ. Bài 3 : 2 đ : 2 đ Bài 4 : 3 đ : ý a : 2 đ, ý b : 1 đ. 3. Củng cố dặn dò : - GV nhận xét giờ kiểm tra. - Dặn HS chuẩn bị bài sau. Đạo đức Biết nói lời yêu cầu, đề nghị (tiết 2) I.Mục đích yêu cầu - HS biết tự đánh giá việc sử dụng lời yêu cầu, đề nghị của bản thân. - Thực hành nói lời yêu cầu , đề nghị lịch sự khi nhờ ngời khác giúp đỡ. Nguyễn Thị Kim Dung Lớp 2A 18 Giáo án lớp 2 (Buổi 1) Năm học 2010-2011 - HS biết phân biệt giữa lời nói lịch sự và cha lịch sự. - HS có thái độ quý trọng ngời biết nói lời yêu cầu đề nghị lịch sự. Rèn kĩ năng sống: - Kĩ năng nói lời yêu cầu , đề nghị lịch sự trong giao tiếp với ngời khác - Kĩ năng thể hiện sự tự trọng và tôn trọng ngời khác II.Các hoạt động dạy - học A. Kiểm tra bài cũ : C. Dạy bài mới : 1. Giới thiệu bài : 2. Hoạt động . a. Hoạt động 1 : HS tự liên hệ - Những em nào đã biết nói lời yêu cầu, đề nghị khi cần đợc giúp đỡ ? Hãy kể vài trờng hợp cụ thể. - HS tự liên hệ GV nhận xét, khen HS đã biết thực hiện yêu cầu bài học. b. Hoạt động 2 : Đóng vai : - GV nêu tình huống, yêu cầu HS thảo luận và đóng vai theo từng cặp. + Tình huống 1 : Em muốn đợc bố mẹ cho đi chơi ngày chủ nhật. + Tình huống 2 : Em muốn hỏi thăm chú công an đờng đến nhà một ngời quen. + Tình huống 3 : Em muốn nhờ em bé lấy hộ chiếc bút. - HS thảo luận và đóng vai theo từng cặp. - GV cho 1 số cặp lên đóng vai. - Cả lớp nhận xét về lời nói, cử chỉ, hành động khi đề nghị đợc giúp đỡ của các nhóm. - GV KL chung : Khi cần đến sự giúp đỡ dù nhỏ của ngời khác, em cần có lời nói và hành động, cử chỉ phù hợp. c. Hoạt động 3 : Trò chơi : Văn minh lịch sự - GV phổ biến luật chơi : Ngời chủ trò đứng trên bảng nói to 1 câu đề nghị nào đó đối với các bạn trong lớp. VD : + Mời các bạn đứng lên. Mời các bạn ngồi xuống Nếu là lời đề nghị lịch sự thì HS sẽ làm theo. Nếu là lời đề nghị không lịch sự thì HS không làm theo. Ai không thực hiện đúng luật chơi thì sẽ bị phạt. - HS chơi Nhận xét, đánh giá. (HS luân phiên làm chủ trò) - KLchung : Biết nói lời yêu cầu, đề nghị phù hợp trong giao tiếp hàng ngày là tự trọng và tôn trọng ngời khác. 4. Củng cố, dặn dò - GV nhận xét giờ học. Dặn HS thực hành nói lời yêu cầu văn minh, lịch sự. Thứ ba ngày 15 tháng 02 năm 2011 Toán phép chia I. Mục tiêu : Giúp HS : - Bớc đầu nhận biết đợc phép chia trong mối quan hệ với phép nhân. - Biết viết, đọc, và tính kết quả của phép chia. II. Hoạt động dạy học A. Bài cũ : B. Dạy bài mới : 1. Nhắc lại phép nhân : 2 ì 3 = 6. Nguyễn Thị Kim Dung Lớp 2A 19 Giáo án lớp 2 (Buổi 1) Năm học 2010-2011 Mỗi phần có 3 ô. Hỏi 2 phần có mấy ô ? HS viết phép tính : 3 ì 2 = 6. 2. Giới thiệu phép chia cho 2 : - GV kẻ 1 vạch ngang nh hình vẽ. - 6 ô chia thành 2 phần bằng nhau. Mỗi phần có mấy ô vuông ? - HS quan sát hình vẽ rồi trả lời : 6 ô chia thành 2 phần bằng nhau, mỗi phần có 3 ô. - GV: Ta đã thực hiện 1 phép tính mới là phép chia : Sáu chia hai bằng ba. Ta viết : 6 : 2 = 3 Dấu : gọi là dấu chia. Cho 3, 4 em đọc lại. 3. Giới thiệu phép chia cho 3 : Vẫn dùng 6 ô nh trên . - Mỗi phần có 3 ô, 6 ô chia thành mấy phần ? (2 phần bằng nhau) - Ta có phép chia : Sáu chia ba bằng hai. Viết là : 6 : 3 = 2. - Cho nhiều HS đọc lại. 4. Nêu nhận xét quan hệ giữa phép nhân và phép chia. - Mỗi phần có 3 ô, 2 phần có 6 ô. Ta có : 3 ì 2 = 6. - 6 ô chia thành 2 phần bằng nhau, mỗi phần có 3 ô. Ta có : 6 : 2 = 3. - 6 ô chia thành 3 phần bằng nhau, mỗi phần có 2 ô. Ta có : 6 : 3 = 2. - GV : Từ một phép nhân, ta có thể lập đợc 2 phép chia tơng ứng. 6 : 2 = 3 3 ì 2 = 6 6 : 3 = 2 - Cho nhiều HS nhắc lại. 5.Thực hành : Bài 1 : HS đọc và nêu yêu cầu Hớng dẫn HS đọc và tìm hiểu mẫu. 2 ì 4 = 8 8 : 2 = 4 8 : 4 = 2 - HS quan sát tranh SGK. - HS làm tiếp các ý a, b tơng mẫu. Nhận xét và chữa bài. - GV củng cố : Từ một phép nhân, ta viết đợc hai phép chia tơng ứng. Bài 2 : HS làm tơng tự bài 1 HS nêu kết quả, nhận xét và chữa bài. a, 3 ì 4 = 12 b, 4 ì 5 = 20 12 : 3 = 4 20 : 4 = 5 12 : 4 = 3 20 : 5 = 4 - GV củng cố : Từ 1 phép nhân ta lập đợc hai phép chia tơng ứng. 6. Củng cố dặn dò : - GV nhận xét tiết học. - Dặn HS hoàn thành bài tập. ___________________________________ Mỹ thuật Giáo viên bộ môn dạy Chính tả (nghe viết) Một trí khôn hơn trăm trí khôn I. Mục đích, yêu cầu : - HS viết chính xác, trình bày đúng 1 đoạn trong truyện : Một trí khôn hơn trăm trí khôn. Nguyễn Thị Kim Dung Lớp 2A 20 Giáo án lớp 2 (Buổi 1) Năm học 2010-2011 - Viết các chữ có âm đầu và dấu thanh dễ lẫn : r/ d/ gi ; dấu hỏi/ dấu ngã. II. Hoạt động dạy học : A. Bài cũ :2 HS lên bảng, lớp viết bảng con 3 tiếng bắt đầu bằng ch, 3 tiếng bắt đầu bằng tr. B. Bài mới : 1. Giới thiệu bài và ghi bảng. 2. Hớng dẫn viết chính tả : a) Hớng dẫn HS chuẩn bị : - GV đọc bài chính tả 1 lần ; 2 , 3 HS đọc lại. ? Sự việc gì xảy ra với Gà Rừng và Chồn trong lúc dạo chơi ? (Chúng gặp một ngời thợ săn, chúng cuống quýt nấp vào một cái hang. Ngời thợ săn phát hiện thấy chúng, lấy gậy thọc vào hang bắt Chồn.) - Tìm câu nói của ngời thợ săn ? Câu nói đó đợc đặt trong dấu gì ? - HS viết bảng con : cuống quýt, reo lên, nấp, b.GV đọc từng dòng cho HS viết vào vở. Hết bài, GV đọc cho HS soát bài và sửa lỗi. c. Chấm và chữa bài : GV thu một số bài chấm và sửa lỗi cho HS. 3. Hớng dẫn làm BT chính tả. Bài 2 : HS đọc và nêu yêu cầu. HS làm bài vào VBT- Nhận xét và chữa bài. - Reo, gieo, giật - Giả, nhỏ, hẻm (ngõ) Bài 3 : HS đọc và nêu yêu cầu. - HS làm bài vào VBT Nhận xét và chữa bài. a. Mát trong từng giọt nớc hoà tiếng chim Tiếng nào riêng giữa trăm nghìn tiếng chung. b. Vẳng từ vờn xa Chim cành thỏ thẻ Em đứng ngẩn ngơ 6. Củng cố dặn dò : GV nhận xét tiết học, khen HS viết đúng, sạch, đẹp. Yêu cầu HS viết cha đạt về viết lại Tập viết Chữ hoa S I. Mục tiêu - Biết viết chữ hoa S cỡ vừa và nhỏ. - Viết đúng, sạch đẹp cụm từ ứng dụng : S áo tắm thì ma cỡ nhỏ. Chữ viết đúng mẫu, đều nét và nối chữ đúng quy định. II. Các hoạt động dạy học chủ yếu A. Bài cũ : - Kiểm tra sự chuẩn bị của HS. B. Bài mới : 1. Giới thiệu bài GV nêu mục đích, yêu cầu giờ học. 2. Hớng dẫn viết chữ hoa. Chữ S gồm mấy nét, cao mấy ô ly ? (Gồm 1 nét viết liền mạch là kết hợp của 2 nét cơ bản : cong dới và nét móc ngợc trái nối liền nhau tạo thành vòng xoắn to ở đầu chữ, cuối nét móc lợn vào trong.) - GV vừa viết vừa nhắc lại cách viết. - HS viết bảng con chữ hoa S cỡ vừa và nhỏ. Nguyễn Thị Kim Dung Lớp 2A 21 Giáo án lớp 2 (Buổi 1) Năm học 2010-2011 - Nhận xét và sửa. 3. Hớng dẫn viết cụm từ ứng dụng. a. Giới thiệu cụm từ ứng dụng. - HS đọc cụm từ : S áo tắm thì ma - GV giảng nghĩa của cụm từ : Hễ thấy sáo tắm thì trời sắp ma. b. Quan sát và nhận xét. -Độ cao của các chữ cái. -Khoảng cách giữa các chữ ghi tiếng. -Nối chữ : Viết chữ a sát chữ S hơn bình thờng. -Vị trí đặt dấu thanh. b. HS viết bảng con chữ S áo - Nhận xét và sửa cho HS 4. Hớng dẫn viết vào vở tập viết. - GV cho HS viết từng dòng. - Lu ý điểm đặt bút, dừng bút, viết liền mạch. - HS viết xong - GV thu 1 số bài chấm. 5. Củng cố, dặn dò : - GV nhận xét tiết học - Dặn HS hoàn thiện vở tập viết. Kể chuyện Một trí khôn hơn trăm trí khôn I. Mục đích yêu cầu 1. Rèn kỹ năng nói : Đặt tên cho từng đoạn câu chuyện. Kể lại đợc từng đoạn và toàn bộ câu chuyện với giọng phù hợp. 2. Rèn kỹ năng nghe : Tập trung theo dõi bạn kể, nhận xét đợc ý kiến của bạn, kể tiếp đợc lời của bạn. II. Các hoạt động dạy- học A. Kiểm tra bài cũ : B. Dạy bài mới : 1. Giới thiệu bài và ghi bảng. 2. Hớng dẫn kể chuyện. a. Đặt tên cho từng đoạn câu chuyện - GV giải thích : Tên mỗi đoạn của câu chuyện cần thể hiện đợc nội dung chính của đoạn. Tên đó có thể là 1 câu : Chú Chồn kiêu ngạo. Có thể là 1 cụm từ : Trí khôn của Chồn - HS đọc thầm từng đoạn và nêu tên - HS phát biểu ý kiến GV thống nhất và viết lên bảng. + Đ1 : Chú Chồn kiêu ngạo/ Chú Chồn hợm hĩnh. + Đ2 : Trí khôn của Chồn + Đ3 : Trí khôn của Gà Rừng/ Gà Rừng mới thật là khôn. + Đ4 : Gặp lại nhau/ Chồn hiểu ra rồi. b. Kể từng đoạn và toàn bộ câu chuyện trong nhóm. - HS tiếp nối nhau kể từng đoạn và toàn bộ câu chuyện theo nhóm. - GV theo dõi. c. Thi kể toàn bộ câu chuyện - Đại diện các nhóm thi kể bằng các hình thức : + 2 nhóm thi kể : 4 HS tiếp nối nhau kể 4 đoạn. + 2 nhóm thi kể theo vai : mỗi nhóm 4 HS. - Cả lớp và GVnhận xét cá nhân, nhóm kể hay. 3. Củng cố dặn dò - GV nhận xét tiết học. - Nhắc HS về kể chuyện cho ngời thân nghe. Nguyễn Thị Kim Dung Lớp 2A 22 Giáo án lớp 2 (Buổi 1) Năm học 2010-2011 Thứ t ngày 16 tháng 02 năm 2011 Toán Bảng chia 2 I. Mục tiêu Giúp HS : - Biết lập bảng chia 2. - Thực hành chia 2. II. Hoạt động dạy học A. Bài cũ : Tính : 3 ì 5 = 15 : 3 = 15 : 5 = B. Dạy bài mới : 1. Giới thiệu phép chia 2 từ phép nhân 2. a. Nhắc lại phép nhân 2. - GV gắn lên bảng 4 tấm bìa mỗi tấm bìa có 2 chấm tròn. - Mỗi tấm bìa có 2 chấm tròn, 4 tấm bìa có tất cả mấy chấm tròn ? 2 ì 4 = 8. Có 8 chấm tròn. b. Nhắc lại phép chia. - Trên các tấm bìa có 8 chấm tròn, mỗi tấm bìa có 2 chấm tròn. Hỏi có mấy tấm bìa ? - HS viết phép chia : 8 : 2 = 4 và trả lời có 4 tấm bìa. c. Nhận xét : Từ phép nhân 2 là : 2 ì 4 = 8, ta có phép chia 2 là : 8 : 2 = 4. 2. Lập bảng chia 2 : - Làm tơng tự nh đối với các trờng hợp trên. 2 ì 1 = 2. Vậy ta có phép chia 2 nào ? (2 : 2 = 1) 2 ì 2 = 4. Vậy ta có phép chia 2 nào ? (4 : 2 = 2) 2 ì 10 = 20. Vậy ta có phép chia nào ? (20 : 2 = 10) - HS đọc thuộc bảng chia 2 : Đọc cá nhân, đồng thanh. 3. Thực hành : Bài 1 : Tính nhẩm : - HS nhẩm rồi nêu kết quả lần lợt từng phép chia. - GV củng cố lại bảng chia 2. Bài 2 : HS đọc bài toán - Bài toán cho biết gì ? Bài toán hỏi gì ? - 1 HS lên bảng tóm tắt. 12 cái kẹo chia đều : 2 bạn. Mỗi bạn đợc : cái kẹo ? - ? Muốn biết mỗi bạn đợc bao nhiêu cái kẹo ta làm phép tính gì ? (:) - 1 HS lên bảng giải. Cả lớp làm vào vở. - Nhận xét, chữa bài. - GV củng cố : Muốn biết mỗi bạn đợc bao nhiêu cái kẹo ta làm thế nào ? Bài 3 : HS đọc và nêu yêu cầu. - GV tổ chức cho HS chơi trò chơi tiếp sức. - GV gọi 2 nhóm mỗi nhóm 5 em lên thi trớc lớp. - GV và HS nhận xét, đánh giá. - GV củng cố : Tính nhẩm kết quả của phép tính trong khung. Sau đó, trả lời số trong ô tròn là kết quả của phép tính vừa nhẩm đợc. 3. Củng cố dặn dò : Nguyễn Thị Kim Dung Lớp 2A 23 Giáo án lớp 2 (Buổi 1) Năm học 2010-2011 - GV cho HS đọc thuộc bảng chia2. GV nhận xét tiết học - Dặn HS hoàn thành bài. Thể dục Giáo viên bộ môn dạy Luyện từ và câu Từ ngữ về loài chim Dấu chấm, dấu phẩy I. Mục đích yêu cầu - Mở rộng vốn từ về chim chóc, biết thêm tên 1 số loài chim, 1 số thành ngữ về loài chim. - Luyện tập sử dụng dấu chấm, dấu phẩy. II. Các hoạt động dạy - học A. Kiểm tra bài cũ 2 HS hỏi đáp với cụm từ ở đâu ? B. Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài : GV nêu MĐ, YC của tiết học. 2. Hớng dẫn làm bài tập : Bài tập 1 (M) - HS đọc và nêu yêu cầu. - HS nêu tên 7 loài chim ở trong ngoặc đơn. - HS quan sát tranh SGK, trao đổi theo cặp, nói tên đúng các loài chim. - Nhiều HS phát biểu, nhận xét, bổ sung. GV kết luận. 1. chào mào 2. sẻ 3. cò 4. đại bàng 5. vẹt 6. sáo sậu 7. cú mèo Bài tập 2 : - HS đọc và nêu yêu cầu. - GV giới thiệu tranh ảnh các loài chim : quạ, cú, cắt, vẹt, khớu ; 5 cách ví số ánh nêu trong SGK đều dựa theo đặc điểm của 5 loài chim. - HS thảo luận để nhận ra đặc điểm của từng loài chim. - GV cùng HS giải thích các thành ngữ. - 2, 3 HS điền tên các loài chim. Nhận xét và cho HS đọc lại các thành ngữ, tục ngữ đó. + Đen nh quạ (đen, xấu) + Hôi nh cú (ngời rất hôi) + Nhanh nh cắt (rất nhanh nhẹn, lanh lợi) + Nói nh vẹt (chỉ lặp lại những điều ngời khác nói mà không hiểu). + Hót nh khớu (nói nhiều với giọng tâng bốc không thật thà) Bài 3 : Chọn dấu chấm hay dấu phẩy để điền vào ô trống : - HS đọc yêu cầu. - Cả lớp đọc thầm đoạn văn. - HS suy nghĩ tự làm bài vào vở bài tập. - Nhận xét và chữa bài. - Cho HS đọc lại toàn bộ đoạn văn. 3. Củng cố dặn dò - GV nhận xét tiết học. - Dặn HS về làm vở bài tập. Tự nhiên vã Xã hôi Cuộc sống xung quanh I. Mục tiêu Sau bài học, HS biết : Nguyễn Thị Kim Dung Lớp 2A 24 Giáo án lớp 2 (Buổi 1) Năm học 2010-2011 - Kể về gia đình của mình, trờng học, cuộc sống xung quanh, tìm hiểu về thành thị và nghề nghiệp của ngời dân. - Yêu quý gia đình, trờng học. - Có ý thức giữ gìn trờng học, nhà ở sạch đẹp. * Rèn kĩ năng sống: - Tìm kiếm và sử lí thông tin quan sát về nghề nghiệp của ngời dân địa phơng - Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin : Phân tích , so sánh nghề nghiệp của ngời dân ở thành thị và nông thôn - Phát triển kĩ năng hợp tác trong quá trình thực hiện công việc II. Hoạt động dạy học : A. Bài cũ : B. Dạy bài mới : 1. Giới thiệu và ghi bảng : 2. Hoạt động : Hoạt động 1 : Làm việc với SGK theo nhóm - HS quan sát hình 1, 2, 3, 4, 5 tr 46, 47 SGK và thảo luận theo nhóm đôi. - Những bức tranh tr 46, 47 diễn tả cuộc sống ở đâu ? Tại sao em biết ? - Đại diện các nhóm lên trình bày. Các nhóm khác nhận xét và bổ sung. - Kể những gì bạn nhìn thấy ở hình 1, 2, 3, 4, 5 ? - GV kết luận : Những bức tranh tr 46, 47 thể hiện nghề nghiệp và sinh hoạt của ngời dân ở thành phố, thị trấn. Hoạt động 2 : Nói về cuộc sống ở địa phơng - Bạn ở huyện nào ? Gia đình của bạn làm nghề gì ? Kể công việc của ngời đó trong gia đình ? - HS tiếp nối nhau phát biểu ý kiến. Nhận xét và bổ sung. - Trờng học của bạn nằm ở đâu ? - Những ngời dân ở địa phơng bạn làm những nghề gì ? - HS lần lợt kể một số nghề của địa phơng mình : trồng rau, chăn nuôi, thợ mộc, thợ xây, thêu ren, khâu nón, Hoạt động 3 : Vẽ tranh. - GV gợi ý đề tài : nghề nghiệp, chợ búa, nhà văn hoá, UBND, trờng học, - HS vẽ GV theo dõi. - HS dán tranh và mô tả bức tranh vừa vẽ. Củng cố dặn dò : - GV nhận xét tiết học. - Dặn HS giữ vệ sinh môi trờng xung quanh. Yêu nghề nghiệp của ngời dân địa phơng, yêu quê hơng. Thứ năm ngày 17 tháng 02 năm 2011 Tập đọc Cò và cuốc I. Mục đích yêu cầu 1. Rèn kĩ năng đọc thành tiếng. - Đọc trơn cả bài, ngắt nghỉ hơi đúng chỗ. - Biết đọc với giọng vui, nhẹ nhàng. Biết đọc phân biệt lời kể với lời các nhân vật : Cò, Cuốc. 2. Rèn kĩ năng đọc hiểu : - Hiểu nghĩa các từ ngữ : cuốc, thảnh thơi, - Hiểu ý nghĩa của bài : Phải lao động vất vả mới có lúc thảnh thơi sung s- ớng. Rèn kĩ năng sống: Nguyễn Thị Kim Dung Lớp 2A 25 Giáo án lớp 2 (Buổi 1) Năm học 2010-2011 - Tự nhận thức : Xác định giá trị bản thân - Thể hiện sự cảm thông II. Các hoạt động dạy học A. Kiểm tra bài cũ 2 HS đọc bài : Chim rừng Tây Nguyên và trả lời câu hỏi. B. Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài và ghi bảng. - Cho HS xem tranh minh hoạ bài đọc, cho các em nhận biết con cò, cuốc (sự khác nhau về màu sắc của lông, độ cao của chân, độ dài của mỏ, cách sinh hoạt) - GV giới thiệu Cò và Cuốc là hai loài chim cùng kiếm ăn trên đồng 2. Luyện đọc. a. GV đọc mẫu toàn bài. b. Hớng dẫn HS đọc và kết hợp giải nghĩa từ : Đọc từng câu : HS tiếp nối nhau đọc từng câu lần 1. + HS tìm từ khó và luyện phát âm : lội ruộng, làm việc, thế này, trắng phau, + HS đọc tiếp nối câu lần 2- Nhận xét và sửa sai cho HS. Đọc từng đoạn trớc lớp . + HS tiếp nối nhau đoc từng đoạn : 2 đoạn : Đ1 : Từ đầu đến hở chị ? Đ2 còn lại. + HS tìm câu văn dài. + GV thống nhất và hớng dẫn HS đọc ngắt giọng, nhấn giọng. Em sống trong bụi cây dới đất,/ nhìn lên trời xanh/ thấy các anh chị trắng phau phau,/ đôi cánh dập dờn nh múa,/ không nghĩ cũng có lúc chị phải khó nhọc thế này.// Phải có lúc vất vả lội bùn/ mới có khi đợc thảnh thơi bay lên trời cao.// + HS luyện đọc từng đoạn. + HS đọc những từ chú giải SGK. GV giảng thêm : tàn : khô, rụng, sắp hết mùa. + HS đọc tiếp nối nhau từng đoạn Đọc từng đoạn trong nhóm : nhóm 2. Thi đọc giữa các nhóm (CN, ĐT) 1 đoạn. 3. Hớng dẫn tìm hiểu bài : - Thấy Cò lội ruộng, Cuốc hỏi thế nào ? (Chị bắt tép vất tép vất vả thế, chẳng sợ bùn bắn bẩn hết áo trắng sao ?) - Vì sao Cuốc lại hỏi nh vậy ? (Vì Cuốc nghĩ rằng áo Cò trắng phau phau, Cò thờng bay dập dờn nh múa trên trời cao, chẳng lẽ có lúc lại phải lội bùn bắt tép bẩn thỉu khó nhọc nh vậy) - Cò trả lời Cuốc nh thế nào ? (Phải có lúc vất vả lội bùn mới có khi đợc thảnh thơi bay lên trời cao. Còn áo bẩn muốn sạch thì khó gì.) - Câu trả lời của Cò chứa 1 lời khuyên. Lời khuyên ấy là gì ? (Phải lao động vất vả mới có lúc thảnh thơi sung sớng.) 4. Luyện đọc lại : 3 4 nhóm phân các vai (ngời kể, Cò, Cuốc) thi đọc truyện. Cả lớp và GV nhận xét bình chọn bạn nào đọc hay. 5. Củng cố dặn dò - 1, 2 HS nhắc lại lời khuyên của câu chuyện. - GV nhận xét tiết học. Dặn HS học bài và chuẩn bị bài sau. Âm nhạc Giáo viên bộ môn dạy Nguyễn Thị Kim Dung Lớp 2A 26 . Lớp 2A 22 Giáo án lớp 2 (Buổi 1) Năm học 20 10 -20 11 Thứ t ngày 16 tháng 02 năm 20 11 Toán Bảng chia 2 I. Mục tiêu Giúp HS : - Biết lập bảng chia 2. - Thực hành chia 2. II. Hoạt động dạy học A. . chia 2 là : 8 : 2 = 4. 2. Lập bảng chia 2 : - Làm tơng tự nh đối với các trờng hợp trên. 2 ì 1 = 2. Vậy ta có phép chia 2 nào ? (2 : 2 = 1) 2 ì 2 = 4. Vậy ta có phép chia 2 nào ? (4 : 2 = 2) . ngh a c a bài : Phải lao động vất vả mới có lúc thảnh thơi sung s- ớng. Rèn kĩ năng sống: Nguyễn Thị Kim Dung Lớp 2A 25 Giáo án lớp 2 (Buổi 1) Năm học 20 10 -20 11 - Tự nhận thức : Xác định giá

Ngày đăng: 04/07/2015, 03:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w