1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

G.a lớp 2 tuần 20(BL)

17 395 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • I. Môc ®Ých yªu cÇu

  • I. Môc ®Ých yªu cÇu

  • II. C¸c ho¹t ®éng d¹y- häc

  • II. Ho¹t ®éng d¹y häc

  • I. Môc tiªu

  • II. Ho¹t ®éng d¹y häc

  • I. Môc ®Ých yªu cÇu

  • I. Môc ®Ých yªu cÇu

Nội dung

Giáo án lớp 2 (Buổi 1) Năm học 2010-2011 Tuần 20 Thứ hai ngày 24 tháng 1 năm 2010 Tập đọc ông mạnh thắng thần gió I. Mục đích yêu cầu 1. Rèn kĩ năng đọc thành tiếng. - Đọc trơn toàn bài. Biết ngắt hơi đúng chỗ - Biết đọc phân biệt lời ngời kể với lời các nhân vật . 2. Rèn kĩ năng đọc hiểu : - Hiểu những từ ngữ khó : đồng bằng, hoành hành, ngạo nghễ, - Hiểu ý nội dung bài : Ông Mạnh tợng trng cho con ngời, Thần Gió tợng trng cho thiên nhiên. Con ngời chiến thắng Thần Gió, chiến thắng thiên nhiên nhờ quyết tâm và lao động . Nhng con ngời cũng cần kết bạn với thiên nhiên, thân ái hoà thuận với thiên nhiên. Rèn kĩ năng sống: - Giao tiếp ứng sử văn hoá. - Ra quyết định : ứng phó giải quyết vấn đề - Kiên định II. Các hoạt động dạy học Tiết 1 A. Bài cũ : - 3 , 4 HS đọc thuộc 12 dòng bài thơ Th trung thu. B. Bài mới : 1. Giới thiệu bài và ghi bảng. - Tranh vẽ những ai ? Họ đang làm gì ? 2. Luyện đọc. a. GV đọc mẫu toàn bài : b. GV hớng dẫn HS luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ. - Đọc từng câu : HS tiếp nối nhau đọc từng câu lần 1 + HS tìm từ khó và luyện phát âm từ khó : lồng lộn, lồm cồm, nổi giận, + HS đọc tiếp nối nhau từng câu lần 2 Nhận xét và sửa sai cho HS. - Đọc từng đoạn trớc lớp : 5 đoạn. + HS đọc nối tiếp từng đoạn. + HS tìm câu văn dài. + GV hớng dẫn HS đọc ngắt nghỉ hơi 1 số câu. Ông vào rừng/ lấy gỗ/ dựng nhà// Cuối cùng/ ông quyết định dựng nhà thật vững chãi. + HS đọc từng đoạn - Nhận xét HS đọc ngắt nghỉ hơi, phát âm đúng. + HS giải nghĩa các từ chú giải SGK. - Đọc từng đoạn trong nhóm : đọc theo nhóm 5. - Thi đọc giữa các nhóm : (ĐT, CN) Nguyễn Thị Kim Dung Lớp 2 A 46 Giáo án lớp 2 (Buổi 1) Năm học 2010-2011 - Cả lớp đọc ĐT đoạn 3. Tiết 2 3. Hớng dẫn tìm hiểu bài : Câu 1 : Thần Gió đã làm gì khiến ông Mạnh nổi giận? (Gặp ông Mạnh Thần Gió xô ông ngã lăn qua. Khi ông nổi giận, Thần Gió còn cời ngạo nghễ chọc tức ông.) - HS quan sát tranh ảnh về dông bão, nhận biết sức mạnh của Thần Gió. Câu 2 : Kể về việc làm của ông mạnh chống lại Thần Gió. Ông vào rừng lấy gỗ dựng nhà. Cả ba lần nhà đều bị quật đổ nên ông quyết xây 1 ngôi nhà thật vững chãi. Ông đẵn những cây gỗ lớn làm cột, chọn những viên đá thật to làm t- ờng.) Câu 3 : Hình ảnh nào chứng tỏ Thần Gió phải bó tay. (Hình ảnh cây cối xung quanh nhà đổ rạp đợc dựng rất vững chãi.) Câu 4 : Ông Mạnh đã làm gì để Thần Gió trở thành bạn của mình. (Khi ông Mạnh đến nhà ông với vẻ ăn năn hơng thơm ngào ngạt cả các loài hoa.) Câu 5 : Ông Mạnh tợng trng cho ai ? Thần Gió tợng trng cho cái gì ? - HS nêu ý nghĩa câu chuyện. 4. Luyện đọc lại. - 2 , 3 nhóm HS phân vai nhau dựng lại câu chuyện. - Nhận xét bình chọn cá nhân, nhóm đọc hay. 4. Củng cố dặn dò. ? Để sống hoà thuận, thân ái với thiên nhiên, các em phải làm gì ? Chuẩn bị bài sau Toán Bảng nhân 3 I. Mục đích yêu cầu Giúp HS : - Lập bảng nhân 3 (3 nhân với 1, 2, 3 10 ) và học thuộc bảng nhân 3). - Thực hành nhân 3, giải bài toán và đếm thêm 3. II. Các hoạt động dạy- học A. Kiểm tra bài cũ : GV chữa bài cho HS B. Dạy bài mới : 1. GV hớng dẫn HS lập bảng nhân 3 ( lấy 3 nhân với 1 số) - GV giới thiệu các tấm bìa , mỗi tấm bìa có 3 chẫm tròn gắn 1 tấm lên bảng và nêu : Mỗi tấm bìa có 3 chấm tròn ta lấy 1 tấm bìa, tức là chấm tròn đợc lấy 1 lần ta viết: 3 x1 = 3. - Cho HS đọc . - GV gắn 2 tấm bìa, mỗi tấm có 3 chấm tròn lên bảng : 3 đợc lấy 2 lần và viết : 3 x 2 = 6 Vì 3 x 2 = 3 + 3 Cho HS đọc. - Tơng tự HS lập tiếp bảng nhân 3 - GV giới thiệu đó là bảng nhân 3. - GV hớng dẫn HS đọc thuộc bảng nhân 3 : đọc CN, ĐT Nguyễn Thị Kim Dung Lớp 2 A 47 Giáo án lớp 2 (Buổi 1) Năm học 2010-2011 2. Thực hành : Bài 1 : Tính nhẩm : 3 x 3 = 3 x 9 = 3 x 4 = 3 x 5 = 3 x 8 = 3 x 2 = HS sử dụng bảng nhân để nêu tích của mỗi phép nhân rồi đọc từng phép nhân. GV củng cố lại bảng nhân 3 : Thừa số đứng sau hơn thừa số đứng trớc 1 lần thì tích tăng lên 3 đơn vị. Bài 2 : HS đọc đề bài. Bài toán cho biết gì ? Bài toán hỏi gì ? HS tự nêu tóm tắt. Mỗi nhóm : 3 học sinh 10 nhóm : học sinh? ? Muốn biết tất cả có bao nhiêu học sinh ta làm phép tính gì ? HS làm bài vào vở- Nhận xét và chữa bài. Bài giải Số học sinh có tất cả là: 3 x 10 = 30 (học sinh) Đáp số : 30 học sinh GV củng cố : Lấy số học sinh mỗi nhóm (3) nhân với 10. Bài 3 : Đếm thêm 3 rồi viết số thích hợp vào ô trống - HS đọc dãy số. - HS điền vào ô trống SGK. - HS đếm thêm 3 từ 3 đến30 , đếm bớt từ 30 đến 3. - GV củng cố : Số đứng sau bằng số đứng trớc cộng với 3. 3. Củng cố dặn dò : - HS đọc thuộc bảng nhân 3.Dặn HS làm bài trong vở bài tập. Đạo đức Trả lại của rơi ( tiết 2) I. Mục đích yêu cầu - HS biết trả lại của rơi khi nhặt đợc. - HS biết sắm vai. - HS có thái độ quý trọng những ngời thật thà không tham của rơi. Rèn kĩ năng sống: - Kĩ năng xác định giá trị bản thân ( giá trị của sự thật thà ) - Kĩ năng giải quyết vấn đề trong tình huống nhặt đợc của rơi III. Các hoạt động dạy- học A. Kiểm tra bài cũ : B. Dạy bài mới : 1. Giới thiệu bài : 2. Hoạt động . a. Hoạt động 1 : Đóng vai : - GV chia nhóm và giao cho mỗi nhóm đóng vai 1 tình huống : Nguyễn Thị Kim Dung Lớp 2 A 48 Giáo án lớp 2 (Buổi 1) Năm học 2010-2011 + Tình huống 1 : Em làm trực nhật lớp và nhặt đợc quyển truyện của bạn nào đó để quên trong ngăn bàn. Em sẽ + Tình huống 2 : Giờ ra chơi em nhặt đợc một chiếc bút rất đẹp ở sân tr- ờng. Em sẽ + Tình huống 3 : Em biết bạn mình nhặt đợc của rơi nhng không trả lại. Em sẽ - HS thảo luận nhóm và chuẩn bị đóng vai. - Đại diện các nhóm đóng vai Nhận xét các nhóm đóng vai. - Em có đồng ý với cách ứng xử cử các bạn vừa đóng vai không ? Vì sao ? - Vì sao em lại làm nh vậy khi nhặt đợc của rơi ? - Khi thấy bạn không chịu trả lại cho ngời mất, em sẽ làm gì ? - GV kết luận : + Tình huống 1 : Em cần hỏi xem bạn nào mất để trả. + Tình huống 2 : Em nộp lên văn phòng để nhà trờng trả lại ngời mất. + Tình huống 3 : Em cần khuyên bạn hãy trả lại cho ngời mất, không nên tham của rơi. b) Hoạt động 2 : Trình bày t liệu : - Các nhóm trình bày, giới thiệu t liệu đã su tầm đợc dới nhiều hình thức : tranh truyện, tấm gơng - HS trình bày. - Cả lớp thảo luận về : + Nội dung t liệu. + Cách thể hiện t liệu + Cảm xúc của các em qua xem t liệu - GV nhận xét và đánh giá. - GV kết luận chung : Cần trả lại của rơi mỗi khi nhặt đợc và nhắc nhở bạn bè, anh chị em cùng thực hiện. 4. Củng cố, dặn dò - GV nhận xét giờ học. - Dặn HS thực hành nhặt đợc của rơi trả ngời đánh mất. Thứ ba ngày 25 tháng 1 năm 2010 Toán Luyện tập I. Mục tiêu : Giúp HS : - Ghi nhớ bảng nhân 3 qua thực hành. - Giải bài toán đơn về nhân 3. - Tìm các số thích hợp của dãy số. II. Hoạt động dạy học A. Bài cũ : 2 HS đọc thuộc bảng nhân 3, 1 HS làm bài nhân 3. B. Dạy bài mới : 1. Luyện tập : Nguyễn Thị Kim Dung Lớp 2 A 49 3 3 3 3 Giáo án lớp 2 (Buổi 1) Năm học 2010-2011 Bài 1 : Số ? ì 3 ì 9 ì 8 ì 5 - HS vận dụng bảng nhân 3 và viết kết quả vào ô trống Bài 2 : Viết số thích hợp vào chỗ chấm. ì ì 3 12 3 6 ì ì 3 27 3 24 - GV hớng dẫn HS dùng bảng nhân 3 để tìm thừa số thứ 2 thích hợp vào mỗi phép nhân. - GV hớng dẫn HS : ? 3 nhân với số nào bằng 12 ? ? Phải viết số nào vào chỗ chấm - GV viết 3 ì 4 12 - HS làm các phần còn lại vào vở. Chữa bài. Bài 3 : HS tự đọc bài toán tóm tắt rồi giải , chữa bài. Bài giải Số lít dầu đựng trong 5 can là : 3 x 5 = 15 ( l ) Đáp số : 15 lít dầu. Bài 4 : HS tự đọc bài toán tóm tắt . Mỗi túi : 3 kg 8 túi ? kg ? Muốn biết 8 túi đựng đợc bao nhiêu gạo ta làm phép tính gì? - 1 HS lên bảng giải, nhận xét chữa bài Bài 5 : Số. a. 3 , 6 , 9 , b. 10 , 12 , 14, c. 21 , 24 , 27, HS tự làm bài vào SGK. Chữa bài. - HS nêu đặc điểm của dãy số và nêu cách điền. - GV củng cố : ý a : Muốn tìm số đứng sau ta lấy số đứng ngay trớc nó cộng với 3 ; ý c tơng tự ý a. 3. Củng cố dặn dò : GV nhận xét tiết học. Dặn HS hoàn thành bài tập. Mỹ thuật Giáo viên bộ môn dạy Chính tả (nghe viết) Nguyễn Thị Kim Dung Lớp 2 A 50 Giáo án lớp 2 (Buổi 1) Năm học 2010-2011 gió I. Mục đích, yêu cầu : - HS viết chính xác, không mắc lỗi bài thơ .Gió. - Biết trình bài bài thơ 7 chữ với 2 khổ thơ. - Làm bài tập chính tả. II. Hoạt động dạy học : A. Bài cũ :3 HS lên bảng, lớp viết bảng con : nặng nề, lặng lẽ, lo lắng. B. Bài mới : 1. Giới thiệu bài : 2. Hớng dẫn viết chính tả : a) Hớng dẫn HS chuẩn bị : - GV đọc bài chính tả 1 lần ; 2 , 3 HS đọc lại. ? Trong bài thơ Gió có 1 số từ chỉ hoạt động và ý thích nh con ngời. Hãy nêu ý thích và hoạt động ấy. ? Bài viết có mấy khổ thơ ? mỗi khổ thơ có mấy câu ? ? Mỗi câu có mấy chữ ? - HS viết từ khó vào bảng con : Gió , rất, rủ, ru, diều 3. GV đọc từng dòng cho HS viết vào vở. Hết bài, GV đọc cho HS soát bài và sửa lỗi. 4. Chấm và chữa bài : GV thu một số bài chấm và sửa lỗi cho HS. 5. Hớng dẫn làm BT chính tả. Bài 2 : HS đọc và nêu yêu cầu.HS làm bài vào VBT- Nhận xét và chữa bài. - S/ x : Hoa sen / xen lẫn ; Hoa súng / xúng xính. - iêt / iêc : Làm việc / bữa tiệc ; thời tiết / thơng tiếc. Bài 3 : HS đọc và nêu yêu cầu. - HS làm bài vào VBT Nhận xét và chữa bài. 6. Củng cố dặn dò : GV nhận xét tiết học, khen HS viết đúng, sạch, đẹp. Yêu cầu HS viết cha đạt về viết lại Tập viết Chữ hoa Q I. Mục tiêu - Biết viết chữ hoa Q cỡ vừa và nhỏ. - Viết đúng, sạch đẹp cụm từ ứng dụng : Quê hơng tơi đẹp cỡ nhỏ. Chữ viết đúng mẫu, đều nét và nối chữ đúng quy định. II. Các hoạt động dạy học chủ yếu A. Bài cũ : - Kiểm tra sự chuẩn bị của HS. B. Bài mới : 1. Giới thiệu bài Nguyễn Thị Kim Dung Lớp 2 A 51 Giáo án lớp 2 (Buổi 1) Năm học 2010-2011 GV nêu mục đích, yêu cầu giờ học. 2. Hớng dẫn viết chữ hoa. Chữ Q gồm mấy nét, cao mấy ô ly ? (Gồm 2 nét, nét 1 giống chữ O, nét 2 là nét ngang lựơn giống 1 dấu ngã lớn) - GV vừa viết vừa nhắc lại cách viết. - HS viết bảng con chữ hoa Q cỡ vừa và nhỏ. - Nhận xét và sửa. 3. Hớng dẫn viết cụm từ ứng dụng. a. Giới thiệu cụm từ ứng dụng. - HS đọc cụm từ : Quê hơng tơi đẹp - GV giảng nghĩa của cụm từ : Ca ngợi vẻ đẹp quê hơng. b. Quan sát và nhận xét. -Độ cao của các chữ cái. -Khoảng cách giữa các chữ ghi tiếng. -Nối chữ : nối từ nét thứ hai của chữ Q sang chữ u -Vị trí đặt dấu thanh. b. HS viết bảng con : Quê Nhận xét và sửa cho HS 4. Hớng dẫn viết vào vở tập viết. - GV cho HS viết từng dòng. - Lu ý điểm đặt bút, dừng bút, viết liền mạch. - HS viết xong GV thu 1 số bài chấm. 5. Củng cố, dặn dò : - GV nhận xét tiết học. Dặn HS hoàn thiện vở tập viết. Kể chuyện ông mạnh thắng thầngió I. Mục đích yêu cầu - HS biết sắp xếp lại các tranh theo đúng nội dung truyện. - Kể lại đợc toàn bộ câu chuyện với giọng kể tự nhiên kết hợp điệu bộ, cử chỉ nét mặt. - Đặt đợc tên khác phù hợp với nội dung câu chuyện. - Chăm chú nghe bạn kể chuyện biết đánh giá nhận xét lời kể của bạn. II. Các hoạt động dạy- học A. Kiểm tra bài cũ : B. Dạy bài mới : 1. Giới thiệu bài : GV nêu MĐ YC của tiết học 2. Hớng dẫn kể chuyện. a. Xếp lại các tranh theo đúng nội dung câu chuyện. - GV nhắc HS chú ý nhớ ND câu chuyện để sắp xếp lại theo thứ tự 4 tranh. - HS quan sát tranh và nêu nội dung từng bức tranh. - Cả lớp nhận xét bổ sung: + Tranh 4 thành tranh 1 : Thần Gió xô ngã ông Mạnh. + Tranh 2 thành tranh 2 : Ông Mạnh vác cây khiêng đá dựng nhà. Nguyễn Thị Kim Dung Lớp 2 A 52 Giáo án lớp 2 (Buổi 1) Năm học 2010-2011 + Tranh 3 : Thần Gió tàn phá cây cối xung quanh đổ rạp nhng không thể xô đổ ngôi nhà của ông Mạnh. + Tranh 1trở thành tranh 4 : Thần Gió trò chuyện cùng ông Mạnh. b. Kể toàn bộ câu chuyện. - Mỗi nhóm cử 3 HS kể theo vai : Ngời dẫn chuyện, ông Mạnh, Thần Gió. - Sau mỗi nhóm kể cả lớp và GV nhận xét về nội dung cách diễn đạt, giọng kể bình chọn nhóm kể hay nhất. c. Đặt tên khác cho câu chuyện. - Ông Mạnh và Thần Gió, Thần Gió và ngôi nhà nhỏ, Con ngời thắng Thần Gió. 3. Củng cố dặn dò - GV nhận xét tiết học. - Nhắc HS về kể chuyện cho ngời thân nghe. Thứ t ngày 26 tháng 01 năm 20101 Toán Bảng nhân 4 I. Mục tiêu Giúp HS : - Biết lập bảng nhân 4 (4 nhân với 1, 2, 3, 4, 10), học thuộc bảng nhân 4. - Thực hành nhân 4, giải bài toán và đếm thêm 4. II. Hoạt động dạy học A. Bài cũ : 2 HS đọc thuộc bảng nhân 3, 1 HS chữa bài 3. B. Dạy bài mới : 1. Giới thiệu và hớng dẫn HS lập bảng nhân 4. - GV giới thiệu các tấm bìa, mỗi tấm bìa có 4 chấm tròn. - Mỗi tấm bìa có mấy chấm tròn ? (4) - GV lấy 1 tấm bìa tức là 4 chấm tròn đợc lấy 1 lần. - GV viết và cho HS đọc : 4 ì 1 = 4 (bốn nhân một bằng bốn) - GV gắn 2 tấm bìa, mỗi tấm bìa có 4 chấm tròn. Có mấy tấm bìa ? (2) - Mỗi tấm bìa có 4 chấm tròn, lấy 2 tấm bìa ta đợc ? (4 ì 2 = 8) - GV hớng dẫn HS tự làm tiếp : 4 ì 3 = 12, 4 ì 10 = 40 - Cho HS đọc thuộc bảng nhân 4 : đọc cá nhân, đọc đồng thanh. 2. Thực hành : Bài 1 : Tính nhẩm : - HS tiếp nối nhau nhẩm và nêu kết quả. - GV củng cố lại bảng nhân 4. Bài 2 : HS đọc bài toán - Bài toán cho biết gì ? Bài toán hỏi gì ? - 1 HS lên bảng tóm tắt. - HS làm bài vào vở và chữa bài Nguyễn Thị Kim Dung Lớp 2 A 53 Giáo án lớp 2 (Buổi 1) Năm học 2010-2011 - Muốn biết 5 xe ô tô có bao nhiêu bánh xe ta làm thế nào ? (lấy số xe mỗi bánh nhân với 5). Bài 3 : Đếm thêm 4 rồi viết số thích hợp vào ô trống : - HS làm bài vào vở và chữa bài - HS nhận xét đặc điểm của dãy số. - Cho HS đếm xuôi và đếm ngợc. - GV chốt lại : Muốn tìm số đứng sau lấy số đứng trớc nó cộng với 4. 3. Củng cố dặn dò : - GV cho HS đọc thuộc bảng nhân 4. C.GV nhận xét tiết học : Dặn HS hoàn thành bài. Thể dục Giáo viên bộ môn dạy Luyện từ và câu Từ ngữ về thời tiết . đặt và trả lời câu hỏi khi nào dấu chấm và dấu chấm than I. Mục đích yêu cầu - Mở rộng vốn từ về thời tiết. - Biết dùng các cụm từ bao giờ, lúc nào, tháng mấy, mấy giờ thay cho cụm từ Khi nào để hỏi thời điểm. - Điền đúng dấu chấm và dấu chấm than vào ô trống đã cho. II. Các hoạt động dạy - học A. Kiểm tra bài cũ GV nêu tên tháng HS nói tên mùa. B. Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài : GV nêu MĐ, YC của tiết học. 2. Hớng dẫn làm bài tập : Bài tập 1 (M) - HS đọc và nêu yêu cầu. - HS đọc các từ chỉ đặc điểm của từng mùa. Gọi HS nói tên mùa hợp với từ ngữ chỉ đặc điểm của mùa. - Nhận xét , chữa bài. + Mùa xuân ấm áp. + Mùa hạ nóng bức oi nồng. + Mùa thu se se lạnh. + Mùa đông ma phùn gió bấc, giá lạnh. - GV củng cố lại đặc điểm thời tiết của từng mùa. Bài tập 2 : Thay cụm từ khi nào trong các câu sau đây bằng các cụm từ khác (bao giờ, lúc nào, tháng mấy, mấy giờ) ? - HS đọc và nêu yêu cầu. - GV hớng dẫn HS làm mẫu : - HS tiếp nối nhau đặt câu hỏi sử dụng các cụm từ : Bao giờ, tháng mấy, mấy giờ, lúc nào ? Nguyễn Thị Kim Dung Lớp 2 A 54 Giáo án lớp 2 (Buổi 1) Năm học 2010-2011 - Nhận xét và chữa bài. Khi nào (bao giờ, lúc nào, tháng mấy, mấy giờ) lớp bạn thăm viện bảo tàng ? + Khi nào (bao giờ, lúc nào, tháng mấy) trờng bạn nghỉ hè ? + Bạn làm bài tập khi nào ? (bao giờ, lúc nào, vào tháng mấy) + Bạn gặp cô giáo khi nào ? (bao giờ, lúc nào, tháng mấy) - GV lu ý HS : + Những từ ngữ thay đợc cụm từ khi nào : bao giờ, lúc nào, tháng mấy? + Những từ ngữ không thay đợc cụm từ khi nào : mấy giờ . VD : Không hỏi : Bạn làm bài tập này mấy giờ ? Bài 3 : Chọn dấu chấm hay dấu chấm than để điền vào ô trống : - HS đọc yêu cầu và đoạn văn. - HS chọn dấu chấm hoặc dấu chấm than để diền. - Nhận xét và chữa bài. - Cho HS đọc lại toàn bộ đoạn văn. 3. Củng cố dặn dò - GV nhận xét tiết học. - Dặn HS về làm vở bài tập. Tự nhiên và xã hội An toàn khi đi các phơng tiện giao thông I. Mục tiêu Sau bài học, HS biết : - Nhận xét 1 số tình huống nguy hiểm có thể xảy ra khi đi các phơng tiện giao thông. - Chấp hành những quy định về trật tự an toàn giao thông. Rèn kĩ năng sống: - Kĩ năng ra quyết định : nên và không nên làm gì khi đi các phơng tiện giao thông - Kĩ năng t duy phê phán : Phê phán những hành vi sai quy định khi đi các phơng tiện giao thông - Kĩ năng làm chủ bản thân: Có trách nhiệm thực hiện đúng các quy định khi đi các phơng tiện giao thông II. Hoạt động dạy học : A. Bài cũ : B. Dạy bài mới : 1. Giới thiệu và ghi bảng : 2. Hoạt động : Hoạt động 1 : Thảo luận tình huống. Bớc 1 : - GV chia nhóm : 3 tình huống SGK trang 142. Bớc 2 : Mỗi nhóm thảo luận 1 tình huống và trả lời câu hỏi gợi ý. - ? Điều gì có thể xảy ra ? - ? Đã có khi nào em có hành động nh tình huống đó không? Nguyễn Thị Kim Dung Lớp 2 A 55 [...]... bảng 2 Thực hành : Bài 1 : Tính nhẩm : a 4 ì 4 = 4ì8 = 4 2= 4ì6 = 4ì5 = 4ì9= 4 ì 10 = 4ì7 = 4ì1= b 3 2= 2 4= 2 3= 4 2= - HS tiếp nối nhau nhẩm và nêu kết quả - HS làm từng cột rồi rút ra nhận xét : Khi đổi chỗ các thừa số thì tích không thay đổi Bài 2 : Tính (Theo mẫu) : - M : 4 ì 3 + 8 = 12 + 8 = 20 - GV hớng dẫn : Làm phép nhân trớc rồi lấy tích cộng với số còn lại a 4 ì 8 + 10 4 ì 9 + 14 - 2 HS... 2 HS đọc bài : Ông Mạnh thắng Thần Gió và trả lời câu hỏi B Dạy bài mới Nguyễn Thị Kim Dung Lớp 2 A 56 Giáo án lớp 2 (Buổi 1) Năm học 20 10 -20 11 1 Giới thiệu bài và ghi bảng 2 Luyện đọc a GV đọc mẫu toàn bài b Hớng dẫn HS đọc và kết hợp giải nghĩa từ : - Đọc từng câu : HS tiếp nối nhau đọc từng câu lần 1 + HS tìm từ khó và luyện phát âm : nảy lộc, nồng nàn, khớu, rực rỡ, + HS đọc tiếp nối câu lần 2- ... làm thế nào? Bài 4 : Khoanh vào chữ đặt trớc kết quả đúng : 4ì3= A 7 B 1 C 12 D 43 - HS nhẩm rồi chọn kết quả đúng và khoanh vào chữ C 3 Củng cố dặn dò : - GV nhận xét giờ học Dặn HS học thuộc bảng nhân 4 Thủ công cắt, Gấp, trang trí thiếp chúc mừng (tiết 2) Nguyễn Thị Kim Dung 58 Lớp 2 A Giáo án lớp 2 (Buổi 1) Năm học 20 10 -20 11 i Mục đích yêu cầu - Củng cố kĩ năng cắt, gấp trang trí thiếp chúc mừng... nêu các phép tính để lập bảng nhân 5 (5 ì 2 = 10 ; ; 5 ì 10 = 50.)GV giới thiệu đó là bảng nhân 5 - GV hớng dẫn HS đọc thuộc bảng nhân 5 : đọc cá nhân, ĐT 3 Luyện tập Bài 1 : Tính nhẩm : Nguyễn Thị Kim Dung Lớp 2 A 59 I II Giáo án lớp 2 (Buổi 1) Năm học 20 10 -20 11 - HS tiếp nối nhau nhẩm từng phép tính Nhận xét và chữa bài - GV củng cố lại bảng nhân 5 Bài 2 : HS đọc bài toán - Bài toán cho biết gì... lẽo của mùa đông + Nhìn : ánh nắng mặt trời, cây cối đang thay áo mới Nguyễn Thị Kim Dung Lớp 2 A 60 Giáo án lớp 2 (Buổi 1) Năm học 20 10 -20 11 Bài 2 : Viết : - HS đọc yêu cầu và các câu hỏi gợi ý - Nhắc HS viết đoạn văn bằng cách bám sát câu hỏi gợi ý - HS làm bài vào vở Nhiều HS tiếp nối nhau đọc bài viết - Cả lớp và GV nhận xét (chữa lỗi về ý, dùng từ, viết câu) - Chú ý có thể viết hơn 5 câu, không... lại : 3 4 HS thi đọc lại cả bài văn Cả lớp và GV nhận xét bình chọn bạn nào đọc hay 5 Củng cố dặn dò - GV nhận xét tiết học - Dặn HS học bài và chuẩn bị bài sau Âm nhạc Giáo viên bộ môn dạy Toán Luyện tập I Mục tiêu Giúp HS : - Củng cố việc ghi nhớ bảng nhân 4 qua thực hành tính và giải toán Nguyễn Thị Kim Dung 57 Lớp 2 A Giáo án lớp 2 (Buổi 1) Năm học 20 10 -20 11 - Bớc đầu nhận biết tính chất giao... mấy dòng, mỗi dòng có mấy chữ ? - HS viết bảng từ khó : làm nũng, dung dăng, b GV đọc từng dòng cho HS viết Nguyễn Thị Kim Dung 61 Lớp 2 A Giáo án lớp 2 (Buổi 1) Năm học 20 10 -20 11 - GV đọc laị cho HS soát bài c Chấm, chữa bài 3 Hớng dẫn HS làm bài tập chính tả : Bài 2 : Điền vào chỗ trống : - HS đọc đề bài HS nêu yêu cầu của bài - HS làm bài vào VBT Nhận xét và chữa bài a) s/ x ? sơng mù, cây xơng... đọc bài toán - Bài toán cho biết gì ? Bài toán hỏi gì ? - HS tóm tắt bài toán bằng lời.- HS lên bảng giải Cả lớp làm bài vào vở - Chữa bài - Muốn biết 4 tuần lễ mẹ đi làm bao nhiêu ngày ta làm thế nào ? Bài 3 : HS đọc và nêu yêu cầu - Cả lớp làm vào vở, nhận xét, chữa bài : 5 ; 10 ; 15 ; 20 ;25 - HS nêu đặc điểm của dãy số cần tìm : Số đứng sau bằng số đứng ngay trớc nó cộng với 5 - GV củng cố lại... văn : Xuân về, trả lời các câu hỏi về nội dung bài đọc 2 Dựa vàop gợi ý, viết đợc đoạn văn đơn giản từ 3 5 câu để nói về mùa hè II Các hoạt động dạy - học A Kiểm tra bài cũ : B Dạy bài mới 1 Giới thiệu bài, ghi bảng 2 Hớng dẫn làm bài tập Bài 1 : 2 HS đọc và nêu yêu cầu của đề bài - Cả lớp đọc thầm - HS trao đổi theo từng cặp rồi trả lời Cả lớp và GV nhận xét kết luận a) Những dấu hiệu nào báo hiệu...Giáo án lớp 2 (Buổi 1) Năm học 20 10 -20 11 - ? Em khuyên các bạn đó nh thế nào ? Bớc 3 : - Gọi đại diện các nhóm trình bày - Các nhóm khác bổ sung hoặc đa ra các ý kiến riêng - GV kết luận : Để đảm bảo an toàn, khi ngồi xe đạp, xe máy phải bám chắc ngời ngồi phía trớc Hoạt động 2 : Quan sát tranh Bớc 1 : - HS làm việc theo cặp : HS quan sát hình . 2. Hoạt động . a. Hoạt động 1 : Đóng vai : - GV chia nhóm và giao cho mỗi nhóm đóng vai 1 tình huống : Nguyễn Thị Kim Dung Lớp 2 A 48 Giáo án lớp 2 (Buổi 1) Năm học 20 10 -20 11 + Tình huống. tranh. - Cả lớp nhận xét bổ sung: + Tranh 4 thành tranh 1 : Thần Gió xô ngã ông Mạnh. + Tranh 2 thành tranh 2 : Ông Mạnh vác cây khiêng đá dựng nhà. Nguyễn Thị Kim Dung Lớp 2 A 52 Giáo án lớp. hiện tợng g c a thiên nhiên ? (Ma bóng mây) - Ma bóng mây có đặc điểm g lạ ? (Thoiáng qua rồi tạnh ngay,không làm ớt tóc ai, bàn tay che trang vở, ma cha đủ làm ớt bàn tay.) - Ma bóng mây có

Ngày đăng: 04/07/2015, 03:00

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w