1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

giáo án nghề điện dân dung

42 258 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 42
Dung lượng 358 KB

Nội dung

Trờng THCS Đông Phơng Yên Ch ơng Mỹ Hà Nội Tiết 1-2-3: an toàn điện Ngày soạn: Ngày dạy: i. mục tiêu - Nêu đợc các quy tắc về an toàn điện - Sử dụng đợc một số dụng cụ và thiết bị bảo vệ an toàn điện - Rèn luyện tính cẩn thận chính xác ii. chuẩn bị - Giáo án và tài liệu tham khảo - Một số dụng cụ thiết bị bảo vệ an toàn điện - Máy chiếu iii. tiến trình dạy học 1. ổn định lớp ( 1 ) 2. Giới thiệu bài mới ( 2 ) GV: Chiếu thông tin giới thiệu về nghề điện dân dụng: Điện năng là nguồn lực chủ yếu của con ngời hiện nay. Nghề điện dan dụng rất đa dạng và phong phú, hoạt động chủ yếu trong lĩnh vực sử dụng điện năng phục vụ cho đời sống, sinh hoạt và sản xuất của các hộ tiêu thụ điện. Bài đầu tiên chúng ta sẽ tìm hiểu về các biện pháp an toàn điện 3. Bài mới Hoạt động 1: tìm hiểu tác hại của dòng điện với cơ thể ngời Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung - Chiếu câu hỏi gọi HS trả lời: ?1. Điện giật có tác động đến cơ thể ngời nh thế nào? - Gọi nhận xét chiếu đáp án và giải thích thêm về tác hại của dòng điện với con ngời ?2. Hồ quang điện xuất hiện khi nào? ?3. Nêu các tác hại của hồ quang điện? - Chiếu đáp án và giải thích thêm để HS thấy rõ tác hại của hồ quang điện - Theo dõi câu hỏi trả lời - Theo dõi đáp án ghi bài - Hồ quang điện xuất hiện khi có các sự cố về điện ( chập, cháy, nổ) - Trả lời câu hỏi và ghi bài I. Tác hại của dòng điện đối với cơ thể ng ời và điện áp an toàn 1. Điện giật tác động tới con ng ời nh thế nào? - Điện giật tác động tới hệ thần kinh và cơ bắp. Nừu nặng có thể dẫn đến tử vong 2. Tác hại của hồ quang điện. - Gây bỏng cho ngời hoặc gay cháy, gây thơng tích ngoài da, phá hoại phần mềm, gân và xơng Nguyễn Trọng Chung Giáo án Nghề điện dân dụng Trang: 1 Trờng THCS Đông Phơng Yên Ch ơng Mỹ Hà Nội - Chiếu câu hỏi gọi HS trảb lời: ?4. Mức độ nguy hiểm của tai nạn điện phụ thuộc những yếu tố nào? - Chiếu đáp án và bảng 1-1 hớng dẫn HS đọc bảng ?5. Đờng đi của dòng điện qua cơ thể ngời có ý nghĩa nh thế nào đến mức đọ nguy hiểm của nó? ?6. Thời gian dòng điện qua cơ thể ngời có mức độ nguy hiểm nh thế nào? - Chiếu và thông báo về điện trở của ngời ?7. ở điều kiện bình thờng điện áp an toàn là bao nhiêu? - Giải thích cho HS hiểu ý nghĩa của điện áp an toàn, giới thiệu tác dụng của bút thử điện - Theo dõi thông tin SGK trả lời câu hỏi - Nghe theo dõi và đọc bảng theo hớng dãn của GV - Trả lời câu hỏi - Trả lời câu hỏi - Theo dõi thông tin - Trả lời câu hỏi - Nghe ghi bài 3. Mức độ nguy hiểm của tai nạn điện. a) Cờng độ dòng điện đi qua cơ thể - Mức độ nguy hiểm phụ thuộc vào trị số cờng độ dòng điện và loại nguồn một chiều hay xoay chiều (nh bảng 1-1. SGK) b) Đờng đi của dòng điện qua cơ thể. - Nguy hiểm nhất là dòng điện đi qua các cơ quan chức năng quan trọng nhất của sự sống nh: não, tim và phổi c) Thời gian dòng điện qua cơ thể. - Dòng điện qua cơ thể ng- ời càng lâu thì mức độ nguy hiểm càng cao 4. Điện áp an toàn. - ở điều kiện bình thờng với da khô thì điện áp an toàn là 40V - ở nơi ẩm ớt, bẩn, nóng thì điện áp an toàn là 12V Hoạt đông 2: tìm hiểu về nguyên nhân của các tai nạn điện - Chiếu câu hỏi gọi HS trả lời ?8. Nêu các nguyên nhân xảy ra tai nạn điện? - Lờy dẫn chứng thực tế, ví dụ minh hoạ giải thích cho HS hiểu các nguyên nhân của tai nạn điện - Theo dõi trả lời câu hỏi - Nghe ghi bài - Phân tích từng ví dụ để hiểu các nguyên nhân của tai nạn điện II. Nguyên nhân của các tai nạn điện 1. Chạm vào vật mang điện - Khi sửa chữa đờng dây, thiết bị điện không cắt điện - Sử dụng các đồ dùng thiết bị điện thiếu an toàn(rò điện) Nguyễn Trọng Chung Giáo án Nghề điện dân dụng Trang: 2 Trờng THCS Đông Phơng Yên Ch ơng Mỹ Hà Nội ?9. Tai nạn do phóng điện thờng xảy ra trong trờng hợp nào? - Giải thích cho HS hiểu về điện áp bớc - Trả lời câu hỏi - Nghe ghi bài 2. Tai nạn do phóng điện - Do vi phạm khoảng cách an toàn khi đến gần điện cao áp 3. Do điện áp b ớc - Điện áp bớc là điện áp tồn tại giữa hai chân khi đến gần nơi có điện Hoạt động 3: tìm hiểu các biện pháp an toàn điện ?10. Từ các nguyên nhân trên hãy nêu các cách phòng tránh tai nạn điện? - Y/c HS thảo luận nhóm trả lời câu hỏi trong 5 phút - Điều khiển các nhóm thoả luận - Mời đại diện các nhóm trả lời câu hỏi nhóm khác nhận xét - Chiếu đáp án nhận xét và cho điểm các nhóm - Hớng dãn HS quan sát sử dụng một số dụng cụ thiết bị an toàn điện - Thảo luận nhóm nêu các cách phòng tránh tai nạn điện - Đại diện nhóm trả lời câu hỏi nhóm khác nhận xét - Theo dõi đáp án, nghe rút kinh nghiệm - Làm quen với các thiết bị dụng cụ an toàn điện III. An toàn điện trong sản xuất và sinh hoạt 1. Chống chạm vào vật mang điện - Thực hiện cách điện tốt - Che chắn bộ phận dễ gây nguy hiểm - Đảm bảo an toàn khi đến gần đờng dây cao áp 2. Sử dụng các dụng cụ, thiết bị an toàn điện - Các vật lót cách điện - Các dụng cụ lao động điện 3. Nối đất bảo vệ và nối trung tính bảo vệ Hoạt động 4: Củng cố vận dụng - Hớng dẫn HS tự rút ra kiến thức cần nhớ - Lần lợt chiếu các câu hỏi bài tập SGK y/c HS trả lời *Dặn dò HS: - Học bài và làm bài tập về nhà - Chuẩn bị trớc bài sau - Tự rút ra kiến thức cần nhớ - Trả lời các câu hỏi bài tập trong SGK - Nghe ghi nhiệm vụ Câu hỏi: 1. Điện giật tác động trực tiếp tới hệ thần kinh trung - ơng và tê liệt các hệ cơ quan khác nh tim, phổi nếu nặng có thể gây tử vong Nguyễn Trọng Chung Giáo án Nghề điện dân dụng Trang: 3 Trờng THCS Đông Phơng Yên Ch ơng Mỹ Hà Nội Tiết 4-5-6: Đặc điểm mạng điện sinh hoạt Vật liệu dùng trong mạng điện sinh hoạt Ngày soạn: Ngày dạy: i. mục tiêu - Nêu đợc các đặc điểm của mạng điện sinh hoạt - Nêu đợc các nguyên nhân và cách phòng tránh tai nạn lao động khi lắp điện - Biết rõ và lựa chọn đợc các vật liệu dùng trong lắp đặt mạng điện - Rèn luyện tính cẩn thận chính xác ii. chuẩn bị - Giáo án và tài liệu tham khảo - Một số vật liệu dùng trong lắp đặt điện - Máy chiếu iii. tiến trình dạy học 1. ổn định lớp ( 1 ) 2. Kiểm tra bài cũ GV: Chiếu câu hỏi gọi HS trả lời: ?. Nêu các nguyên nhân xảy ra tai nạn điện và các cách phòng tránh? HS: trả lời câu hỏi GV: Gọi nhận xét, chiếu đáp án, nhận xét và cho điểm 3. Bài mới Hoạt động 1: tìm hiểu an toàn lao động khi lắp đặt điện Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung ?1. Trong quá trình lắp đặt điện thờng xảy ra tai nạn do những nguyên nhân nào? - Nêu những ví dụ, những tình huống cụ thể để HS biết và nêu các cách phòng tránh - Chính xác lại các nguyên nhân và các quy tắc an toàn - Theo dõi trả lời câu hỏi - Phân tích các ví dụ và nêu các cách phồng trnhs tai nạn lao động - Nghe ghi bài I. An toàn lao động khi lắp điện 1. Do điện giật - Cần đảm bảo các quy tắc an toàn điện 2. Các nguyên nhân khác - Do sơ ý ngã từ trên cao xuống - Do sử dụng các dụng cụ cơ khí thiếu an toàn Hoạt động 2: tìm hiểu các đặc điểm của mạng điện sinh hoạt - Chiếu câu hỏi gọi HS trả lời ?2. Nêu các đặc điểm của mạng điện sinh hoạt? - Theo dõi suy nghĩ trả lời câu hỏi - Nghe và phân tích các ví dụ theo hớng dẫn của GV II. Đặc điểm của mạng điện sinh hoạt - Là mạng điện một pha - Có điện áp thấp, ở Việt Nam là 220V Nguyễn Trọng Chung Giáo án Nghề điện dân dụng Trang: 4 Trờng THCS Đông Phơng Yên Ch ơng Mỹ Hà Nội - Lấy các ví dụ dẫn chứng cụ thể hớng dẫn HS tìm hiểu các đặc điểm của mạng điện sinh hoạt - Nghe ghi các đặc điểm của mạng điện sinh hoạt - Cấu tạo gồm mạch chính và mạch nhánh - Các thiết bị đồ dùng của mạng điện phong phú đa dạng có điện áp định mức phù hợp điện áp của mạng điện Hoạt động 3: tìm hiểu về vật liệu dùng trong lắp đặt mạng điện sinh hoạt - Chiếu bảng 3-1 hớng dẫn HS dọc hiểu bảng - Chiếu hình 3.3 giới thiệu với HS về dây dẫn điện - Cho HS quan sát dây dẫn điện thật đã chuẩn bị ? Nêu cấu tạo của dây dẫn điện và công dụng? - Chiếu hình vẽ và kết hợp cho HS quan sát các mẫu dây cáp điện thật. ?. Nêu cấu tạo và công dụng của dây cáp điện? - Chiếu bảng 3-2 hớng dẫn HS tìm hiểu đặc điểm một số loại cáp điện - Chiếu câu hỏi gọi HS trả lời ?. Nêu các công dụng của vật liệu cách điện? - Theo dõi và dọc bảng theo hớng dẫn của GV - Quan sát hình vẽ và vật mẫu dây dẫn điện và nêu cấu tạo của dây dẫn điện - Nghe ghi bài - Trả lời câu hỏi - Quan sát các mẫu cáp điện thật - Đọc bảng theo hớng dẫn - Theo dõi trả lời câu hỏi - Trả lời câu hỏi III. Dây dẫn điện và dây cáp điện 1. Dây dẫn điện - Câú tạo gồm: + Lõi dây + Vỏ dây a) Dây trần b) Dây bọc cách điện - Có cấu toạ gồm phần lõi dẫn điện và phần vỏ bọc cách điện 2. Dây cáp điện - Là loại dây dẫn điện có một hay nhiều sợi đợc bện chắc chắn và cách điện với nhau IV. Vật liệu cách điện - Dùng để cách li các phần cách điện với nhau, phần mang điện với phần không mang điện - Một số vật liệu cách điện thờng dùng: sứ, nhựa, cao su Hoạt động 4: củng cố vận dụng - Hớng dẫn HS tự rút ra kiến thức cần nhớ - Lần lợt chiếu các câu hỏi bài tập SGK y/c HS trả lời *Dặn dò HS: - Tự rút ra kiến thức cần nhớ - Trả lời các câu hỏi bài tập trong SGK - Nghe ghi nhiệm vụ Câu hỏi: 1. Đặc điểm mạng điện sinh hoạt - Là mạng điện một pha - Có điện áp thấp, ở Việt Nam là 220V Nguyễn Trọng Chung Giáo án Nghề điện dân dụng Trang: 5 Trờng THCS Đông Phơng Yên Ch ơng Mỹ Hà Nội Tiết 7-8-9: thực hành Mắc nối tiếp và nối phân nhánh dây dẫn điện Ngày soạn: Ngày dạy: i. mục tiêu - Nêu đợc các bớc nối nối tiếp và nối phân nhánh dây dẫn điện - Thực hành đợc các mối nối nối tiếp và phân nhánh dây dẫn điện - Rèn luyện tính cẩn thận chính xác ii. chuẩn bị - Giáo án và tài liệu tham khảo - Một số vật liệu dùng trong lắp đặt điện, dây dẫn điện, dụng cụ thực hành - Máy chiếu iii. tiến trình dạy học 1. ổn định lớp ( 1 ) 2. Kiểm tra bài cũ GV: Chiếu câu hỏi gọi HS trả lời: ?. Nêu các nguyên nhân xảy ra tai nạn lao động khi lắp đặt điện và các cách phòng tránh? HS: trả lời câu hỏi GV: Gọi nhận xét, chiếu đáp án, nhận xét và cho điểm 3. Bài mới Hoạt động 1: tìm hiểu nội dung bài thực hành Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung - Y/c HS theo dõi thông tin SGK nêu các nội dung của bài thực hành - Chiếu các nội dung bài thực hành y/c HS theo dõi ghi bài - Lần lợt hớng dẫn HS thực hành ? Nêu các yêu cầu chung của mối nối dây dẫn điện? ?. Có những loại mối nối nào? ? Nêu các bớc nối nối tiếp dây dẫn điện lõi một sợi? - Hớng dẫn HS thực hành - Theo dõi thông tin SGK nêu các nội dung bài thực hành - Theo dõi ghi bài - Trả lời, ghi bài - Kể tên các loại mối nối - Lần lợt nêu các bớc nối nối tiếp dây dẫn lõi một sợi - Thực hành các mối nối theo hớng dẫn của GV I. Nội dung thực hành a) Các yêu cầu của mối nối - Dẫn điện tốt - Độ bền cơ học cao - Đảm bảo an toàn - Đảm bảo yêu cầu về thẩm mĩ b) Các loại mối nối - Nối nối tiếp ( Nối thẳng) - Nối phân nhánh ( nối rẽ) - Mối nối dùng phụ kiện II. Thực hành 1. Nối dây lõi một sợi a) Nối nối tiếp b) Nối phân nhánh 2. Nối dây dẫn lõi nhiều sợi a) Nối nối tiếp b) Nối phân nhánh Nguyễn Trọng Chung Giáo án Nghề điện dân dụng Trang: 6 Trờng THCS Đông Phơng Yên Ch ơng Mỹ Hà Nội Hoạt động 2: tổng kết đánh giá bài thực hành - Theo dõi hớng dẫn HS thực hiện các mối nối đối với từng loại dây dẫn - Nhắc nhở những sai phạm của HS trong quá trình thực hành - Nhận xét đánh giá thái độ và kết quả thực hành của HS - Thu bài thực hành của HS cho điểm những bài tốt Dặn dò HS; - Thực hiện các mối nối - Nghe rút kinh nghiệm - Nộp những bài thực hành theo yêu cầu của GV - Nghe ghi nhiệm vụ III. Tổng kết đánh giá * Chiếu lại các yêu cầu của một mối nối dây dẫn điện - Dẫn điện tốt - Độ bền cơ học cao - Đảm bảo an toàn - Đảm bảo yêu cầu về thẩm mĩ Tiết 10-11-12: thực hành Nối dây ở hộp nối Ngày soạn: Ngày dạy: i. mục tiêu - Nêu đợc các bớc nối nối tiếp và nối phân nhánh dây dẫn điện ở hộp nối - Thực hành đợc các mối nối nối tiếp và phân nhánh dây dẫn điện ở hộp nối - Rèn luyện tính cẩn thận chính xác ii. chuẩn bị - Giáo án và tài liệu tham khảo - Một số vật liệu dùng trong lắp đặt điện, dây dẫn điện, dụng cụ thực hành - Máy chiếu iii. tiến trình dạy học 1. ổn định lớp ( 1 ) 2. Kiểm tra bài cũ GV: Chiếu câu hỏi gọi HS trả lời: ?. Nêu các yêu cầu của mối nối dây dẫn điện? HS: trả lời câu hỏi GV: Gọi nhận xét, chiếu đáp án, nhận xét và cho điểm 3. Bài mới Hoạt động 1: tìm hiểu nội dung bài thực hành Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung - Y/c HS theo dõi thông tin SGK nêu các nội dung của bài thực hành - Theo dõi thông tin SGK nêu các nội dung bài thực hành I. Nội dung thực hành 1. Nối dây dẫn điện ở hộp nối Nguyễn Trọng Chung Giáo án Nghề điện dân dụng Trang: 7 Trờng THCS Đông Phơng Yên Ch ơng Mỹ Hà Nội - Chiếu các nội dung bài thực hành y/c HS theo dõi ghi bài - Lần lợt hớng dẫn HS thực hành ? Nêu trình tự thực hiện mối nối dùng hộp nối? ?. Có những cách làm đầu nối nào? ? Nêu các bớc nối dây dẫn trong hộp nối? - Hớng dẫn HS thực hành - Theo dõi ghi bài - Trả lời, ghi bài - Kể tên các cách làm đàu mối nối - Lần lợt nêu các bớc nối - Thực hành các mối nối theo hớng dẫn của GV a) Bóc vỏ cách điện - Dùng dao hoặc kìm cắt bỏ lớp vỏ cách điện ở đầu nối b) Làm sạch lõi - Dùng giấy ráp hoặc dao làm sạch đầu nối dây c) Làm đầu nối - Làm khuyên kín - Làm khuyên hở - Làm đầu nối thẳng d) Nối dây - Nối bằng vít - Nối bằng hộp nối dây 2. Hàn và cách điên mối nối a) Hàn mối nối b) Cách điện mối nối II. Thực hành Hoạt động 2: tổng kết đánh giá bài thực hành - Theo dõi hớng dẫn HS thực hiện các mối nối đối với từng loại dây dẫn - Nhắc nhở những sai phạm của HS trong quá trình thực hành - Nhận xét đánh giá thái độ và kết quả thực hành của HS - Thu bài thực hành của HS cho điểm những bài tốt - Chiếu các câu hỏi SGK gọi HS trả lời Dặn dò HS; - Thực hành lại các loại mối nối dây dẫn điện - Chuẩn bị cho kiểm tra thực hành tiết sau - Thực hiện các mối nối - Nghe rút kinh nghiệm - Nộp những bài thực hành theo yêu cầu của GV - Trả lời các câu hỏi SGK - Nghe ghi nhiệm vụ III. Tổng kết đánh giá Câu hỏi: 1. Khi hàn dây đồng nếu không cạo sạch sẽ không đợc vì cha loại bỏ hết các lớp ô xi hoá mối nối sẽ dẫn điện kém và hàn không chắc Nguyễn Trọng Chung Giáo án Nghề điện dân dụng Trang: 8 Trờng THCS Đông Phơng Yên Ch ơng Mỹ Hà Nội Tiết 13-14-15: kiểm tra thực hành nối dây dẫn điện Các dụng cụ cơ bản dùng trong lắp đặt điện Ngày soạn: Ngày dạy: i. mục tiêu - Đánh giá đợc kĩ năng nối dây dẫn của HS thông qua bài kiểm tra - Làm quen với các dụng cụ cơ bản dùng trong lắp đặt điện - Rèn luyện tính cẩn thận chính xác ii. chuẩn bị - Giáo án và tài liệu tham khảo, các dụng cụ cơ bản dùng trong lắp đặt điện - Một số vật liệu dùng trong lắp đặt điện, dây dẫn điện, dụng cụ thực hành - Máy chiếu iii. tiến trình dạy học 1. ổn định lớp ( 1 ) 2. Kiểm tra bài cũ GV: Chiếu câu hỏi gọi HS trả lời: ?. Nêu các yêu cầu của mối nối dây dẫn điện? HS: trả lời câu hỏi GV: Gọi nhận xét, chiếu đáp án, nhận xét và cho điểm 3. Bài mới Hoạt động 1: kiểm tra thực hành nối dây dẫn điện Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung - Chiếu đề bài thông báo với HS về quy định tổ chức làm bài - Điều khiển HS thực hành, nhắc nhở những HS có biểu hiện thiếu tập trung khi làm bài - Tổ chức chấm điểm cho những HS đã thực hành xong -Tổng kết đánh giá rút kinh nghiệm tiết kiểm tra thực hành - Theo dõi đề bài và các quy định khi thực hành - Thực hành theo quy định của GV - Nộp bài - Thu dọn phòng, đồ dùng, nghe rút kinh nghiệm I. Kiểm tra thực hành nối dây dẫn điện 1. Đề bài: - Thực hành nối nối tiếp và nối phân nhánh dây dẫn điện lõi một sợi và lõi nhiều sợi - Yêu cầu: Thời gian thực hành 45 phút Hoạt động 2: tìm hiểu các dụng cụ cơ bản - Chiếu bảng 3-3 giới thiệu với HS về một số dụng cụ cơ bản dùng trong lắp đặt điện - Quan sát theo dõi bảng 3-3 và dụng cụ thật II. Các dụng cụ cơ bản dùng trong lắp đặt điện ( Nội dung bảng 3-3 ) Nguyễn Trọng Chung Giáo án Nghề điện dân dụng Trang: 9 Trờng THCS Đông Phơng Yên Ch ơng Mỹ Hà Nội - Kết hợp đặt các câu hỏi giúp HS tìm hiểu về các dụng cụ - Cho các nhóm quan sát các dụng cụ thật của nhóm - Hớng dẫn HS sử dụng các dụng cụ thật - Trả lời câu hỏi - Quan sát các dụng cụ thật và sử dụng theo hớng dẫn của GV - Thớc: dùng để đo hoặc vạch dấu - Panme: dùng để đo đờng kính ngoài của dây dẫn khi cần độ chính xác cao - Đục: dùng để cắt, đục Hoạt động 3: tổng kết đánh giá - Yêu cầu các nhóm thu dọn dụng cụ và dọn dẹp phòng học - Nhận xét đánh giá thái độ học tập của HS - Rút kinh nghiệm bài học - Các nhóm thu dọn dụng cụ và dọn dẹp phòng học - Nghe rút kinh nghiệm bài học III. Tổng kết - Các dụng cụ cơ bản dùng trong lắp đặt điện: thớc, panme, búa, ca sắt, tua vít, đục, kìm, khoan Tiết 16-17: thực hành Sử dụng các dụng cụ dùng trong lắp đặt điện Ngày soạn: Ngày dạy: i. mục tiêu - Nêu đợc các dụng cụ dùng trong lắp đặt điện - Thực hành sử dụng đợc các dụng cụ nh thớc cặp, dụng cụ vạch dấu - Rèn luyện tính cẩn thận chính xác, làm việc theo quy trình ii. chuẩn bị - Giáo án và tài liệu tham khảo - Miếng tôn cho mỗi nhóm, dụng cụ thực hành - Máy chiếu iii. tiến trình dạy học 1. ổn định lớp ( 1 ) 2. Kiểm tra bài cũ GV: Chiếu câu hỏi gọi HS trả lời: ?. Nêu các yêu cầu của mối nối dây dẫn điện? HS: trả lời câu hỏi GV: Gọi nhận xét, chiếu đáp án, nhận xét và cho điểm 3. Bài mới Hoạt động 1: tìm hiểu nội dung bài thực hành Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung - Y/c HS theo dõi thông tin SGK nêu các nội dung của bài thực hành - Theo dõi thông tin SGK nêu các nội dung bài thực hành I. Nội dung thực hành Nguyễn Trọng Chung Giáo án Nghề điện dân dụng Trang: 10 [...]... Một số sơ đồ điện - yêu cầu HS vẽ lại các sơ các sơ đồ vào vở 1.mạch bảng điện đồ các mạch điện vào vở a) Mạch bảng điện chính - Đợc quy định chung cho một cấp điện áp - Giải thích các thắc mắc b) Mạch bảng điện nhánh của HS - Cấp điện trực tiếp cho đồ dùng điện - Hớng dẫn HS tìm hiểu về 2 Một số mạch đèn chiếu các mạch điện sáng ( Các mạch điện chiếu sáng nh SGK) Hoạt động 3: tổng kết đánh giá - Yêu... điện - Là các dụng cụ dùng để lấy điện đơn giản - Có nhiều loại ổ điện: ổ tròn, ổ vuông - Yêu cầu đối với ổ điện: an toàn, bền , ? Phân loại phích cắm điện? - Có nhiều loại phích cắm điện phù hợp với ổ điện - Cho HS quan sát một số loại ổ điện và phích cắm điện thật Trang: 13 - Phân loại phích cắm điện Nguyễn Trọng Chung Giáo án Nghề điện dân dụng Trờng THCS Đông Phơng Yên Chơng Mỹ Hà Nội Hoạt động... Nguyễn Trọng Chung Giáo án Nghề điện dân dụng Trờng THCS Đông Phơng Yên Chơng Mỹ Hà Nội Tiết 27-28-29-30: kiểm tra thực hành lắp bảng điện Một số sơ đồ mạng điện Ngày soạn: Ngày dạy: i mục tiêu - Đánh giá đợc kĩ năng nối dây dẫn của HS thông qua bài kiểm tra - Làm quen với các dụng cụ cơ bản dùng trong lắp đặt điện - Rèn luyện tính cẩn thận chính xác ii chuẩn bị - Giáo án và tài liệu tham... và các thiết bị điện? HS: trả lời câu hỏi GV: Gọi nhận xét, chiếu đáp án, nhận xét và cho điểm Trang: 16 Nguyễn Trọng Chung Giáo án Nghề điện dân dụng Trờng THCS Đông Phơng Yên Chơng Mỹ Hà Nội 3 Bài mới Hoạt động 1: tìm hiểu nội dung bài thực hành Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung - Y/c HS theo dõi thông tin - Theo dõi thông tin SGK SGK nêu các nội dung của nêu các nội dung bài thực... Nguyễn Trọng Chung Giáo án Nghề điện dân dụng Trờng THCS Đông Phơng Yên Chơng Mỹ Hà Nội Tiết 55-58: Quạt điện Ngày soạn: Ngày dạy: i mục tiêu - Nêu đợc nguyên lí làm việc, u nhợc điểm các loại quạt điện - Sử dụng tốt quạt điện trong gia đình - Rèn luyện tính cẩn thận chính xác, làm việc theo quy trình ii chuẩn bị - Giáo án và tài liệu tham khảo - Mô hình các loại quạt điện - Máy chiếu iii... Công dụng của ổ điện và phích cắm điện? - Trả lời câu hỏi ? Phân loại ổ điện? - Nêu các cách phân loại ổ điện ? Nêu các yêu cầu đối với ổ điện? - Là khí cụ dùng để đóng cắt dòng điện bằng tay kiểu hộp với các mạch điện công suất nhỏ - Có nhiều loại công tắc: CT xoay, CT bật, CT giật - Công tắc lắp nối tiếp với phụ tải, sau cầu chì 5 ổ điện và phích cắm điện - Là các dụng cụ dùng để lấy điện đơn giản... hiểu về mạch điện - Lắp mạch điện chiếu sáng gồm: 2 cầu chì,2 công tắc 2 cực tắt mở 2 đèn sợi - Xây dựng sơ đồ nguyên lí đốt, và sơ đồ lắp đặt theo hớng dẫn của GV b) Xây dựng sơ đồ nguyên lí A - Chọn sơ đồ lắp đặt phù hợp nhất - Lắp mạch điện theo hớng dẫn của GV II Thực hành Nguyễn Trọng Chung Giáo án Nghề điện dân dụng B Trờng THCS Đông Phơng Yên Chơng Mỹ Hà Nội Hoạt động 3: tổng kết đánh giá -... Trang: 28 Nguyễn Trọng Chung Giáo án Nghề điện dân dụng Trờng THCS Đông Phơng Yên Chơng Mỹ Hà Nội Tiết 47-48: kiểm tra thực hành kiểm tra máy biến áp Ngày soạn: Ngày dạy: i mục tiêu - Đánh giá đợc kĩ năng kiểm tra h hỏng của máy biến áp - Làm quen với các dụng cụ kiểm tra (đo) của nghề điện - Rèn luyện tính cẩn thận chính xác, làm việc theo quy trình ii chuẩn bị - Giáo án và tài liệu tham khảo,... ớc ( Nội dung bảng 3-7 ) Trang: 18 Nguyễn Trọng Chung Giáo án Nghề điện dân dụng Trờng THCS Đông Phơng Yên Chơng Mỹ Hà Nội - Kết hợp đặt các câu hỏi 2 Phân loại sơ đồ điện giúp HS tìm hiểu về các a) Sơ đồ nguyên lí dụng cụ - Trả lời câu hỏi - Biểu diễn mối liên hệ về điện giữa các phần tử điện - Cho các nhóm quan sát b) Sơ đồ lắp đặt sơ đồ của các loại mạch - Thể hiện vị trí lắp đặt của điện các... chuẩn bị - Giáo án và tài liệu tham khảo - Dụng cụ thực hành cho mỗi HS - Máy chiếu Trang: 19 Nguyễn Trọng Chung Giáo án Nghề điện dân dụng Trờng THCS Đông Phơng Yên Chơng Mỹ Hà Nội iii tiến trình dạy học 1 ổn định lớp ( 1 ) 2 Kiểm tra bài cũ GV: Chiếu câu hỏi gọi HS trả lời: ? Nêu các yêu cầu khi lắp đặt dây dẫn và các thiết bị điện? HS: trả lời câu hỏi GV: Gọi nhận xét, chiếu đáp án, nhận xét . dụng cụ dùng để lấy điện đơn giản - Có nhiều loại ổ điện: ổ tròn, ổ vuông - Có nhiều loại phích cắm điện phù hợp với ổ điện Nguyễn Trọng Chung Giáo án Nghề điện dân dụng Trang: 13 Trờng. chung cho một cấp điện áp b) Mạch bảng điện nhánh - Cấp điện trực tiếp cho đồ dùng điện 2. Một số mạch đèn chiếu sáng ( Các mạch điện chiếu sáng nh SGK) Hoạt động 3: tổng kết đánh giá - Yêu cầu. hành - Theo dõi thông tin SGK nêu các nội dung bài thực hành I. Nội dung thực hành 1. Nối dây dẫn điện ở hộp nối Nguyễn Trọng Chung Giáo án Nghề điện dân dụng Trang: 7 Trờng THCS Đông Phơng

Ngày đăng: 04/07/2015, 02:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w