1. Lý do chọn đề tài Trong nền kinh tế thị trường có sự quản lý của nhà nước hiện nay sự cạnh tranh giữa các doanh nghiệp ngày càng khốc liệt. Mục đích của cạnh tranh là tìm được lợi nhuận cao và chỉ khi có lợi nhuận cao thì doanh nghiệp mới có điều kiện mở rộng quy mô đồng thời thực hiện tốt nghĩa vụ đối với quốc gia. Để tồn tại lâu dài doanh nghiệp luôn tìm mọi biện pháp khẳng định chỗ đứng của mình, đây là vấn đề xuyên suốt mọi hoạt động của doanh nghiệp. Sự phát triển vững mạnh của một doanh nghiệp phụ thuộc vào nhiều nhân tố như khả năng biết phân tích tài chính, biết khai thác những tiềm năng sẵn có của mình để giảm chi phí tới mức thấp nhất và đạt được lợi nhuận như mong muốn. Trong đó, chất lượng phân tích tài chính của doanh nghiệp là một trong các nhân tố quan trọng. Phân tích tài chính của doanh nghiệp nhằm phát hiện các điểm mạnh, điểm yếu trong hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, hỗ trợ cán bộ quản lý ra các quyết định tài chính đúng đắn trong hoạt động kinh doanh. Công ty Cổ phần xây dựng Thủy Lợi Điện Biên là doanh nghiệp thuộc lĩnh vực xây dựng cơ bản, khối lượng sản phẩm xây lắp lớn, đa dạng về chủng loại và hình thức. Công ty được điều hành bằng các công cụ quản lý cần thiết trong đó phân tích tài chính là một công cụ đắc lực của công tác quản lý. Việc phân tích tài chính giúp các nhà quản trị nắm vững tình hình tài chính của công ty đồng thời còn giúp các nhà quản trị dự báo và lên kế hoạch trước cho những cơ hội và thách thức trong tương lai. Mặc dù có vai trò quan trọng nhưng việc phân tích tài chính ở công ty vẫn chưa được đầu tư chú trọng và chưa mang lại được tính hiệu quả cho công tác quản lý tại công ty. Hoạt động phân tích tài chính được tiến hành hàng năm. Tuy nhiên phân tích tài chính công ty chưa được tiến hành một cách bài bản, mới chỉ dừng tại phân tích một vài nhóm chỉ tiêu mà chưa có sự phân tích tìm tòi làm sáng tỏ mọi hoạt động của công ty, kết quả phân tích tài chính không được sử dụng trong việc ra quyết định do nội dung phân tích còn đơn giản, tính ứng dụng chưa cao. Phân tích tài chính chưa phát huy được đúng ý nghĩa chức năng như một công cụ hỗ trợ tích cực cho ban giám đốc. Do nhiều nguyên nhân khách quan và chủ quan, chất lượng phân tích tài chính ở công ty còn thấp, kết quả phân tích còn nhiều hạn chế. Góp phần nâng cao chất lượng phân tích tài chính tại công ty, học viên đã lựa chọn đề tài nghiên cứu “Nâng cao chất lượng phân tích tài chính tại Công ty Cổ phần xây dựng Thủy Lợi Điện Biên” làm đề tài cho luận văn tốt nghiệp.
Trờng Đại học KINH Tế QuốC DÂN - - - - - - - - PHạM THU HƯờNG NÂNG CAO CHấT LƯợNG PHÂN TíCH TàI CHíNH TạI CÔNG TY Cổ PHầN XÂY DựNG THủY LợI ĐIệN BIÊN Chuyên ngành: KINH Tế TàI CHíNH NGÂN HàNG Ngời hớng dẫn khoa học: TS. NGUYễN THị MINH HUệ Hà nội, năm 2014 DANH MC T VIT TT BHXH CP CBCNV DTT GVHB HTK NSNN Bo him xó hi C phn Cỏn b cụng nhõn viờn Doanh thu thun Giỏ vn hng bỏn Hng tn kho Ngõn sỏch nh nc SXKD TCDN TSCĐ TSDH TSNH TS VCSH VKD VLĐ BCĐKT Sản xuất kinh doanh Tài Chính Doanh Nghiệp Tài sản cố định Tài sản dài hạn Tài sản ngắn hạn Tài sản Vốn chủ sở hữu Vốn kinh doanh Vốn lưu động Bảng cân đối kế toán DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU SƠ ĐỒ * Phân tích khái quát hoạt động tài chính doanh nghiệp 9 * Phân tích khái quát hoạt động tài chính doanh nghiệp 9 +) Phân tích diễn biến nguồn vốn và tài sản trong doanh nghiệp 9 +) Phân tích diễn biến nguồn vốn và tài sản trong doanh nghiệp 9 Trong phân tích nguồn vốn và tài sản, người ta thường xem xét đánh giá sự thay đổi các chỉ tiêu cuối kỳ so với đầu kỳ trên Bảng cân đối kế toán, về nguồn vốn và tài sản của doanh nghiệp 9 Trong phân tích nguồn vốn và tài sản, người ta thường xem xét đánh giá sự thay đổi các chỉ tiêu cuối kỳ so với đầu kỳ trên Bảng cân đối kế toán, về nguồn vốn và tài sản của doanh nghiệp 9 Để tiến hành phân tích diễn biến nguồn vốn và tài sản trước tiên ta trình bày bảng cân đối kế toán dưới dạng bảng cân đối báo cáo (trình bày 1 phía) từ tài sản đến nguồn vốn. Sau đó so sánh số liệu cuối kỳ so với đầu kỳ trong từng chỉ tiêu của bảng cân đối để xác định tình hình tăng giảm vốn trong doanh nghiệp theo nguyên tắc: 9 Để tiến hành phân tích diễn biến nguồn vốn và tài sản trước tiên ta trình bày bảng cân đối kế toán dưới dạng bảng cân đối báo cáo (trình bày 1 phía) từ tài sản đến nguồn vốn. Sau đó so sánh số liệu cuối kỳ so với đầu kỳ trong từng chỉ tiêu của bảng cân đối để xác định tình hình tăng giảm vốn trong doanh nghiệp theo nguyên tắc: 9 + Tài sản: Tăng tài sản, giảm nguồn vốn 9 + Tài sản: Tăng tài sản, giảm nguồn vốn 9 + Nguồn vốn: Giảm tài sản, tăng nguồn vốn 9 + Nguồn vốn: Giảm tài sản, tăng nguồn vốn 9 + Nguồn vốn và tài sản phải cân đối với nhau 9 + Nguồn vốn và tài sản phải cân đối với nhau 9 Nội dung phân tích này cho ta biết trong một kỳ kinh doanh nguồn vốn tăng (giảm) bao nhiêu? Tình hình tài sản như thế nào? Những chỉ tiêu nào là chủ yếu ảnh hưởng tới sự tăng giảm nguồn vốn và tài sản của doanh nghiệp? Từ đó có giải pháp khai thác các nguồn vốn và nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản trong doanh nghiệp 9 Nội dung phân tích này cho ta biết trong một kỳ kinh doanh nguồn vốn tăng (giảm) bao nhiêu? Tình hình tài sản như thế nào? Những chỉ tiêu nào là chủ yếu ảnh hưởng tới sự tăng giảm nguồn vốn và tài sản của doanh nghiệp? Từ đó có giải pháp khai thác các nguồn vốn và nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản trong doanh nghiệp 9 Từ đó giúp nhà quản trị và nhà đầu tư thấy được mức độ rủi ro tài chính, trên cơ sở đó điều chỉnh việc tạo nguồn và sử dụng tài sản nhằm tối đa hóa lợi nhuận, tối đa hóa giá trị doanh nghiệp, trong điều kiện rủi ro tài chính ở mức thích hợp trong từng điều kiện kinh doanh 9 Từ đó giúp nhà quản trị và nhà đầu tư thấy được mức độ rủi ro tài chính, trên cơ sở đó điều chỉnh việc tạo nguồn và sử dụng tài sản nhằm tối đa hóa lợi nhuận, tối đa hóa giá trị doanh nghiệp, trong điều kiện rủi ro tài chính ở mức thích hợp trong từng điều kiện kinh doanh 9 Ngoài việc phân tích diễn biến nguồn vốn, tài sản trên thực tế người ta còn sử dụng phương pháp phân tích theo luồng tiền mặt, phương pháp này dựa vào dòng tiền mặt đầu kỳ và cuối kỳ so sánh với nhau. Sau đó xác định nguyên nhân làm thay đổi tăng (giảm) tiền mặt cuối kỳ so với đầu kỳ, dựa vào sự thay đổi trong từng chỉ tiêu của BCĐKT. Mỗi sự thay đổi cuối kỳ so với đầu kỳ trong từng chỉ tiêu của BCĐKT đều dẫn tới sự tăng (giảm) tiền mặt tương ứng, theo nguyên tắc: 9 Ngoài việc phân tích diễn biến nguồn vốn, tài sản trên thực tế người ta còn sử dụng phương pháp phân tích theo luồng tiền mặt, phương pháp này dựa vào dòng tiền mặt đầu kỳ và cuối kỳ so sánh với nhau. Sau đó xác định nguyên nhân làm thay đổi tăng (giảm) tiền mặt cuối kỳ so với đầu kỳ, dựa vào sự thay đổi trong từng chỉ tiêu của BCĐKT. Mỗi sự thay đổi cuối kỳ so với đầu kỳ trong từng chỉ tiêu của BCĐKT đều dẫn tới sự tăng (giảm) tiền mặt tương ứng, theo nguyên tắc: 9 + Tăng tiền mặt là giảm tài sản và tăng nguồn vốn 10 + Tăng tiền mặt là giảm tài sản và tăng nguồn vốn 10 + Giảm tiền mặt là tăng tài sản và giảm nguồn vốn 10 + Giảm tiền mặt là tăng tài sản và giảm nguồn vốn 10 + Tổng cộng tăng (giảm) tiền mặt đến cuối kỳ đúng bằng sự thay đổi trên dòng tiền mặt cuối kỳ so với đầu kỳ của BCĐKT 10 + Tổng cộng tăng (giảm) tiền mặt đến cuối kỳ đúng bằng sự thay đổi trên dòng tiền mặt cuối kỳ so với đầu kỳ của BCĐKT 10 +) Phân tích tình hình đảm bảo nguồn vốn cho hoạt động kinh doanh 10 +) Phân tích tình hình đảm bảo nguồn vốn cho hoạt động kinh doanh 10 Nguồn vốn của doanh nghiệp thường bao gồm nguồn vốn ngắn hạn và nguồn vốn dài hạn. Cơ cấu nguồn vốn của doanh nghiệp thường phụ thuộc vào đặc điểm kinh doanh, hình thức sở hữu vốn, cơ chế quản lý trong các doanh nghiệp. Các doanh nghiệp khác nhau có cơ cấu nguồn vốn khác nhau và cơ cấu nguồn vốn tác động đến nội dung phân tích hiệu quả nguồn vốn của doanh nghiệp. Nguồn vốn ngắn hạn là nguồn vốn mà doanh nghiệp sử dụng trong khoảng thời gian dưới 1 năm cho hoạt động SXKD bao gồm nợ ngắn hạn, nợ quá hạn, nợ nhà cung cấp và nợ phải trả ngắn hạn khác. Nguồn vốn dài hạn là nguồn vốn doanh nghiệp sử dụng lâu dài cho hoạt động kinh doanh, bao gồm nguồn vốn chủ sở hữu, nguồn vốn vay nợ trung, dài hạn… Do đó, các doanh nghiệp khác nhau khi phân tích hiệu quả sử dụng vốn sẽ lựa chọn những chỉ tiêu khác nhau để phân tích cho phù hợp với đặc điểm sản xuất- kinh doanh của doanh nghiệp mình 10 Nguồn vốn của doanh nghiệp thường bao gồm nguồn vốn ngắn hạn và nguồn vốn dài hạn. Cơ cấu nguồn vốn của doanh nghiệp thường phụ thuộc vào đặc điểm kinh doanh, hình thức sở hữu vốn, cơ chế quản lý trong các doanh nghiệp. Các doanh nghiệp khác nhau có cơ cấu nguồn vốn khác nhau và cơ cấu nguồn vốn tác động đến nội dung phân tích hiệu quả nguồn vốn của doanh nghiệp. Nguồn vốn ngắn hạn là nguồn vốn mà doanh nghiệp sử dụng trong khoảng thời gian dưới 1 năm cho hoạt động SXKD bao gồm nợ ngắn hạn, nợ quá hạn, nợ nhà cung cấp và nợ phải trả ngắn hạn khác. Nguồn vốn dài hạn là nguồn vốn doanh nghiệp sử dụng lâu dài cho hoạt động kinh doanh, bao gồm nguồn vốn chủ sở hữu, nguồn vốn vay nợ trung, dài hạn… Do đó, các doanh nghiệp khác nhau khi phân tích hiệu quả sử dụng vốn sẽ lựa chọn những chỉ tiêu khác nhau để phân tích cho phù hợp với đặc điểm sản xuất- kinh doanh của doanh nghiệp mình 10 +) Phân tích kết cấu tài sản và nguồn vốn trong BCĐKT 10 +) Phân tích kết cấu tài sản và nguồn vốn trong BCĐKT 10 Phân tích kết cấu tài sản và nguồn vốn ngoài việc so sánh cuối kỳ so với đầu kỳ về số tuyệt đối và tỷ trọng, ta còn so sánh, đánh giá tỷ trọng từng loại tài sản và nguồn vốn chiếm trong tổng số, và xu hướng biến động của chúng 10 Phân tích kết cấu tài sản và nguồn vốn ngoài việc so sánh cuối kỳ so với đầu kỳ về số tuyệt đối và tỷ trọng, ta còn so sánh, đánh giá tỷ trọng từng loại tài sản và nguồn vốn chiếm trong tổng số, và xu hướng biến động của chúng 10 +) Phân tích khái quát các chỉ tiêu tài chính trung gian và cuối cùng trong báo cáo kết quả kinh doanh 10 +) Phân tích khái quát các chỉ tiêu tài chính trung gian và cuối cùng trong báo cáo kết quả kinh doanh 10 Là phương pháp phân tích dựa trên mối quan hệ tương hỗ giữa các chỉ tiêu tài chính, từ đó biến đổi một chỉ tiêu tổng hợp thành một hàm số của một loạt các biến số. Chẳng hạn: tách hệ số khả năng sinh lời của vốn chủ sở hữu (ROE) hay hệ số khả năng sinh lời của tài sản (ROA) ….thành tích số của chuỗi các hệ số có mối quan hệ mật thiết với nhau. 10 Là phương pháp phân tích dựa trên mối quan hệ tương hỗ giữa các chỉ tiêu tài chính, từ đó biến đổi một chỉ tiêu tổng hợp thành một hàm số của một loạt các biến số. Chẳng hạn: tách hệ số khả năng sinh lời của vốn chủ sở hữu (ROE) hay hệ số khả năng sinh lời của tài sản (ROA) ….thành tích số của chuỗi các hệ số có mối quan hệ mật thiết với nhau. 10 Mục tiêu của phương pháp này là xác định phân tích mối liên hệ và đặc điểm các chỉ tiêu trong báo cáo kết quả kinh doanh, đồng thời so sánh chúng qua một số niên độ kế toán liên tiếp và với số liệu trung bình của ngành (nếu có), để đánh giá xu hướng thay đổi từng chỉ tiêu và kết quả kinh doanh của doanh nghiệp so với các doanh nghiệp khác 11 Mục tiêu của phương pháp này là xác định phân tích mối liên hệ và đặc điểm các chỉ tiêu trong báo cáo kết quả kinh doanh, đồng thời so sánh chúng qua một số niên độ kế toán liên tiếp và với số liệu trung bình của ngành (nếu có), để đánh giá xu hướng thay đổi từng chỉ tiêu và kết quả kinh doanh của doanh nghiệp so với các doanh nghiệp khác 11 Trên cơ sở đó, nhà phân tích có thể xác định mức tăng tuyệt đối và mức tăng tương đối của các chỉ tiêu thông qua các thời kỳ để nhận biết tình hình hoạt động của doanh nghiệp. Đồng thời nhà phân tích cũng cần so sánh chúng với các chỉ tiêu cùng loại của các doanh nghiệp cùng ngành để đánh giá vị thế của doanh nghiệp 11 Trên cơ sở đó, nhà phân tích có thể xác định mức tăng tuyệt đối và mức tăng tương đối của các chỉ tiêu thông qua các thời kỳ để nhận biết tình hình hoạt động của doanh nghiệp. Đồng thời nhà phân tích cũng cần so sánh chúng với các chỉ tiêu cùng loại của các doanh nghiệp cùng ngành để đánh giá vị thế của doanh nghiệp 11 * Phân tích các chỉ tiêu tài chính chủ yếu 11 * Phân tích các chỉ tiêu tài chính chủ yếu 11 Trong phân tích tài chính, các chỉ tiêu tài chính chủ yếu thường được phân thành 4 nhóm chính: 11 Trong phân tích tài chính, các chỉ tiêu tài chính chủ yếu thường được phân thành 4 nhóm chính: 11 + Tỷ số về khả năng thanh toán: đây là nhóm chỉ tiêu được sử dụng để đánh giá khả năng đáp ứng các khoản nợ ngắn hạn của doanh nghiệp. 11 + Tỷ số về khả năng thanh toán: đây là nhóm chỉ tiêu được sử dụng để đánh giá khả năng đáp ứng các khoản nợ ngắn hạn của doanh nghiệp. 11 + Tỷ số về khả năng cân đối vốn hoặc cơ cấu vốn: nhóm chỉ tiêu này phản ánh mức độ ổn định và tự chủ tài chính cũng như khả năng sử dụng nợ vay của doanh nghiệp 11 + Tỷ số về khả năng cân đối vốn hoặc cơ cấu vốn: nhóm chỉ tiêu này phản ánh mức độ ổn định và tự chủ tài chính cũng như khả năng sử dụng nợ vay của doanh nghiệp 11 + Tỷ số về khả năng hoạt động: đây là nhóm chỉ tiêu đặc trưng cho việc sử dụng tài nguyên, nguồn lực của doanh nghiệp 11 + Tỷ số về khả năng hoạt động: đây là nhóm chỉ tiêu đặc trưng cho việc sử dụng tài nguyên, nguồn lực của doanh nghiệp 11 + Tỷ số về khả năng sinh lãi: nhóm chỉ tiêu này phản ánh hiệu quả sản xuất – kinh doanh tổng hợp nhất của doanh nghiệp 11 + Tỷ số về khả năng sinh lãi: nhóm chỉ tiêu này phản ánh hiệu quả sản xuất – kinh doanh tổng hợp nhất của doanh nghiệp 11 Mỗi nhóm tỷ số trên bao gồm nhiều tỷ số và trong từng trường hợp các tỷ số được lựa chọn sẽ phụ thuộc vào bản chất, quy mô của hoạt động phân tích 11 Mỗi nhóm tỷ số trên bao gồm nhiều tỷ số và trong từng trường hợp các tỷ số được lựa chọn sẽ phụ thuộc vào bản chất, quy mô của hoạt động phân tích 11 + Các tỷ số về khả năng thanh toán 12 + Các tỷ số về khả năng thanh toán 12 Khả năng thanh toán của doanh nghiệp được phản ánh thông qua các chỉ tiêu: 12 Khả năng thanh toán của doanh nghiệp được phản ánh thông qua các chỉ tiêu: 12 - Hệ số khả năng thanh toán hiện hành hay khả năng thanh toán nợ ngắn hạn 12 - Hệ số khả năng thanh toán hiện hành hay khả năng thanh toán nợ ngắn hạn 12 - Hệ số khả năng thanh toán nhanh 13 - Hệ số khả năng thanh toán nhanh 13 Là tỷ số giữa các tài sản quay vòng nhanh với nợ ngắn hạn. Tài sản quay vòng nhanh là những tài sản có thể nhanh chóng chuyển đổi thành tiền bao gồm tiền, chứng khoán ngắn hạn, các khoản phải thu. Tài sản dự trữ (tồn kho) là các tài sản khó chuyển thành tiền hơn trong tài sản lưu động và dễ bị lỗ nhất nếu được bán. Do vậy, tỷ số khả năng thanh toán nhanh cho biết khả năng hoàn trả các khoản nợ ngắn hạn không phụ thuộc vào việc bán tài sản dự trữ (tồn kho) và được xác định bằng cách lấy tài sản lưu động trừ phần dự trữ (tồn kho) chia cho nợ ngắn hạn 13 Là tỷ số giữa các tài sản quay vòng nhanh với nợ ngắn hạn. Tài sản quay vòng nhanh là những tài sản có thể nhanh chóng chuyển đổi thành tiền bao gồm tiền, chứng khoán ngắn hạn, các khoản phải thu. Tài sản dự trữ (tồn kho) là các tài sản khó chuyển thành tiền hơn trong tài sản lưu động và dễ bị lỗ nhất nếu được bán. Do vậy, tỷ số khả năng thanh toán nhanh cho biết khả năng hoàn trả các khoản nợ ngắn hạn không phụ thuộc vào việc bán tài sản dự trữ (tồn kho) và được xác định bằng cách lấy tài sản lưu động trừ phần dự trữ (tồn kho) chia cho nợ ngắn hạn 13 Tỷ số này càng lớn thì khả năng hoàn trả nợ ngắn hạn càng tốt. Ngược lại, tỷ số này nhỏ hơn giới hạn cho phép cho thấy trong trường hợp rủi ro bất ngờ, khả năng trả nợ ngay các khoản nợ ngắn hạn thấp. Nhưng tỷ số này nếu quá cao do tỷ trọng của các khoản phải thu trong tổng tài sản lưu động quá lớn chứng tỏ rằng doanh nghiệp đang bị chiếm dụng vốn quá nhiều hoặc doanh nghiệp đang duy trì mức dự trữ ngân quỹ không hợp lý 13 [...]... chính tại công ty, học viên đã lựa chọn đề tài nghiên cứu Nâng cao chất lượng phân tích tài chính tại Công ty Cổ phần xây dựng Thủy Lợi Điện Biên làm đề tài cho luận văn tốt nghiệp 2 Mục tiêu nghiên cứu Nghiên cứu những vấn đề lý luận về chất lượng phân tích tài chính doanh nghiệp Đánh giá thực trạng về chất lượng phân tích tài chính tại công ty cổ phần xây dựng Thủy lợi Điện Biên Đề xuất giải pháp nâng. .. nhằm phân tích được thực trạng công tác phân tích chất lượng tài chính doanh nghiệp nhằm đạt được mục tiêu của luận văn 3 5 Những đóng góp của đề tài - Hệ thống lại những lý luận về phân tích tài chính doanh nghiệp - Đánh giá thực trạng chất lượng phân tích tài chính tại Công ty cổ phần xây dựng Thủy lợi Điện Biên - Đề xuất 1 số giải pháp giúp nâng cao chất lượng phân tích tài chính tại Công ty cổ phần. .. phần xây dựng Thủy lợi Điện Biên 6 Kết cấu của luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, luận văn được kết cấu theo 3 chương: Chương 1: Những vấn đề cơ bản về chất lượng phân tích tài chính doanh nghiệp Chương 2: Thực trạng chất lượng phân tích tài chính tại Công ty cổ phần xây dựng Thủy lợi Điện Biên Chương 3: Giải pháp nâng cao chất lượng phân tích tài chính tại Công ty cổ phần. .. cao chất lượng phân tích tài chính doanh nghiệp tại công ty cổ phần xây dựng Thủy lợi Điện Biên 3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu của luận văn: chất lượng phân tích tài chính của doanh nghiệp Phạm vi nghiên cứu: tại công ty cổ phần xây dựng Thủy lợi Điện Biên từ năm 2011 đến năm 2013 4 Phương pháp nghiên cứu Các phương pháp được sử dụng trong luận văn bao gồm phương pháp phân tích, ... bình ngành 38 2.2.1.1 Phân tích bảng cân đối kế toán 46 2.2.1.2 Phân tích báo cáo kết quả kinh doanh 50 2.2.1.3 Phân tích các tỷ số tài chính 52 3.1.2 Quan điểm nâng cao chất lượng phân tích tài chính tại công ty cổ phần xây dựng Thủy lợi Điện Biên 71 3.3.1 Đối với Nhà nước .84 3.3.2 Đối với Công ty 85 1 PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý do chọn đề tài Trong nền kinh tế thị... phân tích tài chính ở công ty vẫn chưa được đầu tư chú trọng và chưa mang lại được tính hiệu quả cho công tác quản lý tại công ty Hoạt động phân tích tài chính được tiến hành hàng năm Tuy nhiên phân tích tài chính công ty chưa được tiến hành một cách bài bản, mới chỉ dừng tại phân tích một 2 vài nhóm chỉ tiêu mà chưa có sự phân tích tìm tòi làm sáng tỏ mọi hoạt động của công ty, kết quả phân tích tài. .. tài chính không được sử dụng trong việc ra quyết định do nội dung phân tích còn đơn giản, tính ứng dụng chưa cao Phân tích tài chính chưa phát huy được đúng ý nghĩa chức năng như một công cụ hỗ trợ tích cực cho ban giám đốc Do nhiều nguyên nhân khách quan và chủ quan, chất lượng phân tích tài chính ở công ty còn thấp, kết quả phân tích còn nhiều hạn chế Góp phần nâng cao chất lượng phân tích tài chính. .. ngành nghề, chi phí phân tích là một khoản chi phí thường xuyên và tương đối cao do đó công ty phải cân nhắc giữa việc thuê chuyên gia phân tích hay tự phân tích Nếu xét về ngắn hạn thì thuê các công ty phân tích tài chính chuyên nghiệp sẽ mang lại hiệu quả cao hơn và tiết kiệm được chi phí phân tích tuy nhiên về mặt dài hạn tự mình phân tích hay công ty đầu tư đào tạo nghiệp vụ phân tích cho các nhân... lợi nhuận như mong muốn Trong đó, chất lượng phân tích tài chính của doanh nghiệp là một trong các nhân tố quan trọng Phân tích tài chính của doanh nghiệp nhằm phát hiện các điểm mạnh, điểm yếu trong hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, hỗ trợ cán bộ quản lý ra các quyết định tài chính đúng đắn trong hoạt động kinh doanh Công ty Cổ phần xây dựng Thủy Lợi Điện Biên là doanh nghiệp thuộc lĩnh vực xây. .. khách hàng…Việc phân tích tài chính được tiến hành theo nhiều cách khác nhau tùy thuộc vào mục đích phân tích và chủ thể sử dụng kết quả phân tích Đối với các nhà quản trị: Các nhà quản trị doanh nghiệp tiến hành phân 7 tích tài chính nhằm đánh giá, hoạch định và kiểm soát tốt hiệu quả tình hình tài chính của công ty Để hoạch định kế hoạch tài chính của công ty, giám đốc tài chính cần phân tích và đánh . nâng cao chất lượng phân tích tài chính tại công ty, học viên đã lựa chọn đề tài nghiên cứu Nâng cao chất lượng phân tích tài chính tại Công ty Cổ phần xây dựng Thủy Lợi Điện Biên làm đề tài cho. về chất lượng phân tích tài chính doanh nghiệp Chương 2: Thực trạng chất lượng phân tích tài chính tại Công ty cổ phần xây dựng Thủy lợi Điện Biên Chương 3: Giải pháp nâng cao chất lượng phân tích. về chất lượng phân tích tài chính doanh nghiệp. Đánh giá thực trạng về chất lượng phân tích tài chính tại công ty cổ phần xây dựng Thủy lợi Điện Biên. Đề xuất giải pháp nâng cao chất lượng phân