Phương pháp nghiên cứu thủy văn ở địa phương

72 854 1
Phương pháp nghiên cứu thủy văn ở địa phương

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trường Đại Học Sư Phạm T.P Hồ Chí Minh Khoa Địa Lý  Bài thuyết trình : GVHD:Th.sĩ Nguyễn Tấn Viện Sinh viên thực hiện: Lớp Địa 2A_khóa 34 Ka Thiên Cil Hậu Mi Lê Thị Hồng Võ Thanh Nga Nguyễn Thị Út Nông Thị Trang Nguyễn Thị Cúc Dương Minh Hoàng Tou Prong Nai Thuyết Thanh Minh Vương Nữ Phiên Mục Lục I.Mục đích yêu cầu 1.Mục đích 2.Yêu cầu II.Phương pháp nghiên cứu thủy văn ở địa phương. 1.Phương pháp khảo sát biển ở địa phương. 2.Phương pháp nghiên cứu sông ở địa phương. 3.Phương pháp nghiên cứu hồ ở địa phương. 4.Phương pháp nghiên cứu nước ngầm ở địa phương. 5.Phương pháp nghiên cứu đầm lầy ở địa phương. 6.Làm việc trong phòng. III.Viết đề cương. Tài liệu tham khảo I. MỤC ĐÍCH VÀ YÊU CẦU 1. Mục đích • Giáo viên: • Nghiên cứu các đặc điểm của đối tượng thuỷ văn ( sông, hồ, kênh, rạch ) như là hợp phần của thể tổng hợp của tự nhiên, một yếu tố sinh thái quan trọng của môi trường. • Nhằm sưu tầm tài liệu bổ sung kiến thức thực tiễn phục vụ giảng dạy. • Phục vụ cho công việc nghiên cứu thuỷ văn của giáo viên. • Giúp giáo viên nắm vững học sinh mình phụ trách • Học sinh: • Tăng khả năng thực hành cho học sinh giúp học sinh liên hệ giữa học và hành, giữa lý thuyết và thực tế. • Giúp học sinh ứng dụng những kiến thức đã học vào thực tiễn. • Rèn luyện cho học sinh biết sử dụng những phương pháp nghiên cứu khoa học đơn giản. • Giúp học sinh rèn luyện kỹ năng sử dụng một số dụng cụ đo đạc thuỷ văn. • Giúp học sinh quý trọng các kỹ sư thuỷ văn quanh năm làm việc đo đạc các yếu tố thuỷ văn. • Rèn luyện khả năng thu thập, tổng hợp, xử lí các tài liệu cần trong và sau quá trình khảo sát thủy văn địa phương. • Rèn luyện tác phong làm việc có kỷ luật, cần cù, cẩn thận. 2. Yêu cầu • Giáo viên: • Nắm vững đặc điểm thuỷ văn của địa phương, nơi chuẩn bị hướng dẫn học sinh đi khảo sát. • Phải biết sử dụng thuần thục một số phương pháp khảo sát và một số dụng cụ đo đạc thuỷ văn. • Biết cách tổ chức và quản lý học sinh. • Lập kế hoạch chung và kế hoạch chi tiết. Học sinh: • Biết sử dụng một số phương pháp nghiên cứu các hiện tượng thuỷ văn có hệ thống. • Liên hệ những kiến thức đã học với thực tiễn. • Biết cách viết một bản báo cáo khoa học cơ bản. • Biết sử dụng dụng cụ khảo sát và đo đạc thuỷ văn. II. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU THỦY VĂN Ở ĐỊA PHƯƠNG 1.Phương pháp nghiên cứu biển ở địa phương a.Công tác chuẩn bị Giáo viên • Tìm hiểu trước địa điểm cần tiến hành khảo sát • Bản đồ vùng biển cần khảo sát , còi để tập hợp học sinh ,la bàn Học sinh • Kính lúp, máy ảnh • Thước đo độ mặn của nước biển • Túi đựng vật liệu thu thập được, và các ống chứa mẫu nước. • Bản đồ khu vực nghiên cứu • Sổ tay thực địa để ghi chép những yếu tố cần thiết trong quá trình thực địa . la bàn b.Tiến hành khảo sát Quan sát sóng biển Độ mặn của biển Quan sát thủy triều [...]... trong việc khai thác và cải tạo biển hợp lý hơn 2 .Phương pháp khảo sát sông ở địa phương a.Công tác chuẩn bị Dụng cụ cần mang theo: Bản đồ hệ thống sông, bản đồ địa hình, máy ảnh, thước dây, thước gỗ, đồng hồ bấm giờ, túi đựng mẫu vật, ống đựng mẫu nước, xuồng, ghe để di chuyển, phao Phía giáo viên: * Kế hoạch chung bao gồm: • Chọn khu vực khảo sát • Chọn địa điểm khảo sát •Chọn tuyến khảo sát *Kế hoạch... thời gian sao cho bùn và chất bẩn lắng xuống đáy khi chai nước trở nên trong suốt thì đêm nước đổ đi và đêm cân phần cặn kí hiệu là P3 kết quả trọng lượng đất bùn chứa trong 1lit nước là : P = P3- P1 Khảo sát sông ngoài thực địa: Nguyên tắc nghiên cứu một con sông có thể bắt đầu từ nguồn về cửa sông hay từ cửa sông về nguồn Khi khảo sát thuỷ văn của vài con sông cần chú ý tới các đặc điểm trong thung lũng... nước biển dồn vào gây mặn hoá các con sông, xói lở các lòng sông • Tình hình khai thác thủy hải sản quá mức, khai thác dầu không đúng kĩ thuật gây ra hiện tượng tràn dầu ảnh hưởng đến vùng biển, ngoài ra trong quá trình sinh hoạt và sản xuất con người đã thải vào biển những chất thải gây hiện tượng thủy triều đỏ ảnh hưởng tới môi trường vùng biển • Từ những nguyên nhân trên giáo viên hướng cho học sinh... vịnh và eo biển • Qua quá trình khảo sát ở vùng biển Cà Ná ta biết được dạng hàm ếch do sóng vỗ, bãi sỏi bảy màu do các vật liệu đá sỏi từ nhiều nơi dồn tích vào biển và được sóng biển đưa vào bờ, còn tại mũi Kê Gà_Bình Thuận ta tìm thấy nồi khổng lồ do sóng biển Biển Cà Ná Hàm ếch Bãi sỏi bảy màu Nồ ng hổ ik lồ Gía trị kinh tế và thực trạng của biển ở địa phương : • Về kinh tế : • Mang lại giá trị... đánh bắt thủy hải sản, khai thác muối, cung cấp điện…) • Về đời sống xã hội : • Cung cấp nước, điều hòa khí hậu, tạo nguồn thu nhập cho ngư dân ven biển, làm đa dạng thêm phong cảnh quê hương Đất Nước… Đánh bắt thủy Hải sản Phát Triển Du Lịch Biển Giao thông vận tải biển Nghề muối • chi phối tới chế độ thuỷ văn vùng hạ lưu các sông nhất là mùa khô nước biển dồn vào gây mặn hoá các con sông, xói lở các... *Kế hoạch chi tiết bao gồm: → Sưu tầm các tài liệu thuỷ văn liên quan đến nơi được khảo sát → Liên hệ tới các khu vực cần được khảo sát để biết rõ hơn về sự biến đổi của con sông theo thời gian → Khảo sát hình thái sông, hướng chảy của sông, đo mực nước sông, vận tốc dòng chảy của sông, đo độ đục, đo độ pH, đặc điểm của sinh vật ven sông và ảnh hưởng của sông đến đời sống của con người Phía học sinh:... nhiệt khí áp) hay do động đất, núi lửa và yêu cầu học sinh cần áp dụng kiến thức đã học để tìm hiểu được dễ dàng hơn Tuy nhiên do trong quá trình khảo sát không phải lúc nào các yếu tố trên cũng xuất hiện ở hiện tại Vì vậy, học sinh cần nắm rõ kiến thức để hiểu các hiện tượng còn lại thông qua thầy cô và tham khảo tài liệu • Học sinh cần tìm hiểu có bao nhiêu loại sóng ?vì đây là yếu tố dễ dàng quan sát... chảy của sông, đo độ đục, đo độ pH, đặc điểm của sinh vật ven sông và ảnh hưởng của sông đến đời sống của con người Phía học sinh:  Chuẩn bị các dụng cụ cần thiết cho việc khảo sát  Chuẩn bị về tư tưởng b.Tiến hành khảo sát Đo mực nước: Dùng một thước đo mực nước bằng loại gỗ dày 2-5cm, rộng 8-10cm, chiều dài sao cho đủ để đo mực nước cao nhất và thấp nhất thường thì dài 5m Mặt thước đo được sơn trắng... khỏi nhầm lẫn khi đọc Giáo viên cho học sinh để thước đo mặt nước đặt thẳng góc với mặt nước nơi cần khảo sát, chú ý đặt tại nơi biệt lập tránh nơi có nước xoáy hoặc đặt tưạ vào chân cầu nếu quan trắc ở kênh đào, rạch nhỏ Ghi các mặt sau: • Ngày quan trắc • Người quan trắc • Giờ quan trắc • Mực nước • Số điều chỉnh • Mực nước sông đã điều chỉnh • Tình hình thời tiết Số điều chỉnh mực nước sông phụ... nhất • Thứ hai độ mặn của biển: • Yêu cầu học sinh lấy mẫu nước để đem về phòng thí nghiệm phân tích nhằm so sánh độ mặn của nước biển tại nơi mình tìm hiểu so với một số nơi khác mà thông qua sách vở học sinh biết được • Đồng thời qua việc tìm hiểu độ mặn thì học sinh cũng hiểu thêm được một số thành phần có trong nước biển cũng như một số điều thú vị về biển cả • Thứ ba là thuỷ triều: • Sự dao . cầu II .Phương pháp nghiên cứu thủy văn ở địa phương. 1 .Phương pháp khảo sát biển ở địa phương. 2 .Phương pháp nghiên cứu sông ở địa phương. 3 .Phương pháp nghiên cứu hồ ở địa phương. 4 .Phương pháp nghiên. khảo sát và đo đạc thuỷ văn. II. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU THỦY VĂN Ở ĐỊA PHƯƠNG 1 .Phương pháp nghiên cứu biển ở địa phương a.Công tác chuẩn bị Giáo viên • Tìm hiểu trước địa điểm cần tiến hành. nghiên cứu nước ngầm ở địa phương. 5 .Phương pháp nghiên cứu đầm lầy ở địa phương. 6.Làm việc trong phòng. III.Viết đề cương. Tài liệu tham khảo I. MỤC ĐÍCH VÀ YÊU CẦU 1. Mục đích • Giáo viên: • Nghiên

Ngày đăng: 03/07/2015, 05:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • GVHD:Th.sĩ Nguyễn Tấn Viện

  • Slide 3

  • MỤC ĐÍCH VÀ YÊU CẦU 1. Mục đích

  • Slide 5

  • 2. Yêu cầu

  • Slide 7

  • II. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU THỦY VĂN Ở ĐỊA PHƯƠNG 1.Phương pháp nghiên cứu biển ở địa phương a.Công tác chuẩn bị

  • Slide 9

  • b.Tiến hành khảo sát

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Slide 16

  • Slide 17

  • Slide 18

  • Gía trị kinh tế và thực trạng của biển ở địa phương :

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan