1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Phương pháp nghiên cứu thổ nhưỡng

80 1,9K 8

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 80
Dung lượng 10,92 MB

Nội dung

Khái niệm phẫu diện thổ nhưỡng :• Phẫu diện thổ nhưỡng là mặt cắt thẳng góc từ mặt đất đến đáy hố khi người đào để khảo sát thổ nhưỡng.. Mặt phẫu diện dùng để quan sát các tầng phát si

Trang 1

Giáo viên hướng dẫn:

Trang 2

Nội dung

• I Mục đích – Yêu cầu:

• I.A Mục đích:

• I.B Yêu cầu:

• II Phương pháp tiến hành khảo sát:

• II.A Chuẩn bị:

• II.B Tiến hành khảo sát thổ nhưỡng

ngoài thực địa:

• III Làm việc trong phòng:

• III.F Viết đề cương:

• IV Ý nghĩa của phương pháp nghiên

cứu thổ nhưỡng địa phương:

Trang 3

I Mục đích – Yêu cầu:

• I.A Mục đích:

• Giáo viên:

thực tiễn phục vụ giảng dạy.

thổ nhưỡng địa phương của giáo viên.

học sinh mình phụ trách.

tham mưu cho địa phương trong hoạt

Trang 4

• Học sinh:

- Giúp học sinh có khả năng quan sát, nhận diện, mô tả các loại đất cơ bản (đất feralit, đất phèn…), mô tả phẩu diện đất.

- Giúp học sinh nắm được tình hình đất đai của địa phương ở thời điểm hiện tại.

- Giúp học sinh ứng dụng những kiến thức

đã học vào thực tiễn.

- Rèn luyện cho học sinh kĩ năng sử dụng các phương pháp khảo sát và dụng cụ khảo sát thổ nhưỡng.

- Rèn luyện tác phong làm việc có kế hoạch,

Trang 5

I.B Yêu cầu:

+ Biết xây dựng mối liên hệ giữa thổ

nhưỡng với các yếu tố tự nhiên khác

Trang 6

• Học sinh:

số loại đất ở ngoài thực địa.

pháp khảo sát và một số dụng cụ khảo sát thổ nhưỡng đơn giản.

thức địa lý đã học với cấu trúc phẩu

diện, đặc điểm của đất ngoài thực địa

Trang 7

II Phương pháp tiến hành khảo

sát:

Chuẩn bị:

Các dụng cụ cần thiết:

Trang 8

Dụng cụ

Trang 9

Máy

Đo độ Ph

Trang 10

Giáo viên:

–Lập kế hoạch khảo sát:

Giáo viên cần lập chương trình khảo

sát ngoài thực địa thật chi tiết về nội dung và phương pháp, vạch rõ các tuyến khảo sát, điểm khảo sát.

Trang 11

• Chọn khu vực khảo sát, tuyến khảo

sát và điểm khảo sát:

+ Điểm khảo sát phải được chọn sao

cho các đặc tính của đất đai, sự biến dạng của chúng cũng như các vết lộ

tự nhiên được thể hiện rõ nhất.

Vd: Trong rừng, ngoài đồng, ở sườn

núi, trên khu vực chia nước, ở bãi

bồi hay bậc thềm

Trang 12

Nội dung khảo sát:

phân bố của chúng.

dựng mặt cắt phẫu diện thổ nhưỡng

và từ đó nghiên cứu sự phân hóa đất.

Trang 13

Thời gian khảo sát:

Nên khảo sát theo mùa ( mùa

mưa hay mùa khô) để tìm hiểu diễn biến của đất theo thời

gian.

Trang 14

Kế hoạch chi tiết:

Giáo viên:

+ Giáo viên nên phân cụ thể thời gian và các

công việc phải làm trong từng buổi, từng

ngày trong suốt cuộc khảo sát.

+ Sưu tầm và đọc kỹ các tài liệu, sách báo,

tranh ảnh, bản đồ có liên quan đến khu vực cần khảo sát.

+ Hiện nay hầu hết các tỉnh, huyện đều có

những cơ quan điều tra thổ nhưỡng, cho nên người giáo viên địa lí cần phải tận dụng

thuận lợi này để tìm hiểu trước khi đi khảo

sát thực địa.

Trang 15

+ Giáo viên làm quen với các mẫu thổ nhưỡng

đã có, sử dụng những kiến thức thổ nhưỡng

học của mình mà phân tích các bản đồ thổ

nhưỡng.

+ Giáo viên có thể tìm ra những địa điểm “chìa

khóa” - các trọng điểm - để tập trung sự khảo

sát của mình về sau làm cho việc đi thực địa có phương hướng rõ rệt.

+ Nếu có điều kiện thì người giáo viên nên đi

tiền trạm, gặp gỡ, trao đổi với những người am hiểu về địa phương nói chung và thổ nhưỡng

khu vực khảo sát nói riêng để có sự chuẩn bị tốt

Trang 16

Học sinh:

+ Cần chuẩn bị tốt về mặt tư tưởng, mục

đích ý nghĩa, yêu cầu, nhiệm vụ của đợt

đi khảo sát thổ nhưỡng, nội quy đi, ở,

làm việc…

+ Chuẩn bị đầy đủ các dụng cụ đồ dùng

cần thiết cho chuyến khảo sát: sổ tay

thực địa, bản vẽ, bút chì… Các vật dụng

cá nhân như balô, nón, giày vật dụng y

tế và tiền sinh hoạt trong suốt chuyến đi.

Trang 17

+ Cần được trang bị kiến thức về thổ

nhưỡng, phương pháp khảo sát.

+ Đọc trước một số tài liệu liên quan

đến thổ nhưỡng địa phương, kiến thức liên hệ giữa các hợp phần khác nhau ảnh hưởng tới thành phần thổ nhưỡng.

Trang 18

II Tiến hành khảo sát thổ

nhưỡng ngoài thực địa:

Giáo viên

Và học sinh Tiến hành Khảo sát Ngoài thực

Địa

Trang 19

Điều tra thổ nhưỡng qua nhân

dân:

Phương pháp đào, mô tả phẫu

diện thổ nhưỡng và lấy mẫu

thổ nhưỡng:

Đào phẫu diện:

Trang 20

Khái niệm phẫu diện thổ nhưỡng :

Phẫu diện thổ nhưỡng là mặt cắt thẳng góc từ

mặt đất đến đáy hố khi người đào để khảo sát thổ nhưỡng Mặt phẫu diện dùng để quan sát

các tầng phát sinh, giúp ta đánh giá sơ bộ tính chất đất ngoài thực địa

Tính chất đất luôn luôn thay đổi, hình thái phẫu

diện thay đổi theo, cho nên có thể coi phẫu diện đất là một hình ảnh của quá trình hình thành

đất Nhờ nghiên cứu phẫu diện đất, nên biết

được tính chất đất đai và nguồn gốc hình thành,

do đó có thể tiến hành phân loại đất được.

Để nghiên cứu lớp vỏ thổ nhưỡng chúng ta sử

dụng những vết lộ tự nhiên hay đào những

phẫu diện thổ nhưỡng.

Trang 21

Vết lộ thiên là …giá trị của vết

lộ thiên…chú ý khi nghiên

cứu vết lộ thiên… 

Trang 22

Các loại phẫu diện

Người ta phân ra ba loại phẫu diện:

• Phẫu diện cơ bản:

Phẫu diện này được đặt ở những nơi

điển hình nhất để nghiên cứu đất một

cách toàn diện Chiều dài của phẫu diện

là 150 cm, chiều rộng là từ 70 – 90 cm,

chiều sâu được quy định bởi độ sâu của

đá gốc nằm ở dưới, thường thường vào khoảng 100 – 180 cm, có trường hợp sâu

từ 0,5 – 3 m.

Trang 23

• Phẫu diện kiểm tra:

Có kích thước khoảng 1,30 – 0,65 m

và chiều sâu bằng một nửa chiều sâu của phẫu diện cơ bản ( khoảng 0,75 –

1 m ) Khi khảo sát thổ nhưỡng,

người nghiên cứu địa lý địa phương đào thêm các phẫu diện này để tăng thu nhập những tài liệu bổ sung…

Trang 24

• Phẫu diện định giới :

Chủ yếu dùng để khoanh các loại đất

khác nhau và định ranh giới phân bố

của chúng trong lãnh thổ địa phương nghiên cứu Phẫu diện này sâu chừng 0,50 m và chỉ cần một phía vách thẳng đứng trên bản đồ cũng ghi bằng kí hiệu

và đánh số

Trang 25

Quy cách đào phẫu diện:

dấu và số thứ tự lên bản đồ.

hướng đông tây, mặt thành phẫu diện khảo sát phải hướng về phía mặt trời.

bậc để lên xuống.

mục đích của các phẫu diện định đào.

Trang 26

Chọn vị trí, đánh dấu và số thứ tự

lên bản đồ.

Trang 27

- Chiều rộng phẫu diện khoảng 0,80 - 0,9 m,

chiều dài khoảng 1,20 - 1,50 m Chiều sâu thì

tùy đối tượng mà quy định.

- Đất đào lên phải đổ hai bên phẫu diện, đất

trên mặt để riêng một bên Sau khi mô tả và lấy mẫu xong nên lắp lại theo trạng thái cũ.

- Không được đứng giẫm ở phía trên bề mặt

khảo sát vì sẽ làm mất đi trạng thái tự nhiên

của đất, hủy hoại cây cỏ, cũng không được đổ đất trên đấy vì chúng ta còn phải quan sát thực

bì và đặt các thí nghiệm về lý tính nếu cần.

Trang 28

- Mặt phẫu diện phải thẳng:

dùng mai hoặc xẻng vạt, tránh

áp lưỡi mai miết đất làm mất

trạng thái tự nhiên của đất.

- Đối diện với mặt phẫu diện

nên đào dạng bậc thang để tiện lên xuống khảo sát.

Trang 29

Đào phẫu diện đất

Trang 30

Phương pháp mô tả phẫu diện:

Sau khi đào xong phẫu diện phải tiến hành

khâu mô tả và ghi chép đầy đủ vào bản tả.

Ghi vào sổ tay thực địa ngày tháng, số liệu

điểm quan sát, vị trí của phẫu diện, đặc điểm của tự nhiên xung quanh, cố gắng nêu cho

rõ đặc điểm ảnh hưởng của các nhân tố đó đến sự hình thành thổ nhưỡng.

Mọi tầng đất cần mô tả chi tiết các tính chất

sau: màu sắc, độ pH, độ ẩm, độ chặt, độ xốp,

rễ cây, chất xâm nhập, chất mới sinh, độ dày tầng đất, thành phần cơ giới…

Trang 31

Mô tả các điều kiện hình thành

thổ nhưỡng:

Đánh số phẫu diện, ghi địa điểm,

ngày tháng mô tả Trong các thành viên nghiên cứu cần phân công

người ghi chép, người quan sát.

Khi xác định địa điểm phẫu diện cần

thấy rõ quan hệ giữa điểm đào phẫu diện với các mốc vị trí xung quanh

Trang 32

Trong lát cắt thổ nhưỡng nhất thiết phải xác định mối tương quan giữa phẫu

diện trước với phẫu diện sau: chúng

cách nhau bao nhiêu mét, về phía nào… Tiếp đến là xác định các điều kiện hình thành thổ nhưỡng như đặc điểm địa

hình nói chung, vi địa hình nói riêng,

thực vật, mực nước ngầm và các đặc

điểm khác (nếu có).

Trang 33

– Chỉ tiêu độ dốc của sườn được quy định

Trang 34

Độ dốc địa hình

Trang 35

• Ngoài địa hình, việc mô tả thực vật

cũng rất cần thiết Lớp phủ thực vật quyết định tính chất của thổ nhưỡng Xung quanh phẫu diện là thực vật

trồng thì cần ghi rõ là loại gì, năng

suất, đặc điểm canh tác…Các đặc

điểm này liên quan nhiều đến tính

chất đất Đối với lớp phủ thực vật tự nhiên, ghi rõ tỉ lệ phần trăm diện tích chúng chiếm quanh khu vực phẫu

diện.

Trang 36

Lớp phủ thực vật quyết định tính

chất của thổ nhưỡng

Trang 37

Về mực nước ngầm, mực nước ngầm giúp

cho việc tìm hiểu độ ẩm của đất, tình hình

gley trong phẫu diện…Cần ghi rõ mực nước ngầm xuất hiện ở độ sâu nào?

Về đá mẹ và đá gốc thì cần ghi tên loại đá khi

đã giám định bằng phương pháp địa chất

Cần phân biệt rõ độ sâu gặp đá mẹ và đá

gốc Đá gốc nói chung nằm ở độ khá sâu,

còn hình dạng hoặc lớp nguyên rõ rệt Đá mẹ

là sản phẩm phong hóa của đá gốc tại chỗ

hoặc từ nơi khác đưa tới Đất là sản phẩm từ

đá mẹ trực tiếp phong hóa ra.

Ở mục “các đặc điểm khác” có thể ghi tất cả

Trang 38

Mức độ xói mòn được quy định:

Trang 39

Hình : xói mòn đất để lại những khe

rãnh sâu.

Trang 40

» Mô tả cấu tạo hình thái của phẫu

diện:

riêng biệt về hình thái, qua đó có thể biết được những đặc tính, nguyên

nhân phát sinh và sự phát triển của thổ nhưỡng Mỗi một biểu hiện về

hình thái đều có giá trị của riêng nó.

Trang 41

Tầng và chiều dày :

Tầng và chiều dày của phẫu diện phản ánh

đặc tính nông nghiệp, quá trình phát sinh của thổ nhưỡng và định được độ phì nhiêu.

Đất trong tự nhiên được người ta phân ra

Trang 42

Hình: phẫu diện đất.

Trang 43

Độ dày của tầng tính bằng centimét từ

mặt đất trở xuống và thường được đo bằng thước dây vải; độ dày của tầng

được tính bằng hiệu số độ sâu của giới hạn trên và giới hạn dưới của tầng.

Trong quá trình phân tầng, sau khi

quan sát người ta dùng mũi dao nhọn

để vạch rõ dấu để đo đạc và phân làm 2 phần chạy suốt từ trên xuống dưới Một phần để quan sát, một phần để lấy mẫu.

Trang 44

Màu sắc :

Các phẫu diện khác nhau, tầng khác nhau

thường có màu sắc khác nhau, qua màu sắc

có thể đoán được thành phần hóa học của các lớp đất Có 3 màu sắc cơ bản: màu đen (màu của chất mùn…), màu trắng (màu của chất vôi, của đất sét, hoặc của các hạt thạnh anh…), màu đỏ là màu của Fe 2 O 3 , tùy thuộc vào mức độ hydrat hóa mà có thể thành màu

rỉ sắt (nâu-đỏ), đỏ-vàng, da cam hoặc vàng.

Trang 45

Màu trắng trong đất thường do màu xám trắng màu xám xanh

Việc xác định màu sắc mang nhiều tính chất

chủ quan, nên khi xác định ta căn cứ vào bảng tam giác màu của S.A.Zakharov Độ ẩm của đất làm thay đổi màu sắc thật của chúng Ví dụ:

đất màu vàng, vàng đỏ khi ẩm nhiều màu lại

nhạt đi, trái lại đất có màu xám, xám đen khi

ẩm màu lại thẫm hơn Vì vậy, nên hong khô đất trước khi xác định màu của chúng Nếu màu

sắc của đất không đồng nhất, nên ghi chú

Trang 46

Độ chặt của đất :

Độ chặt của đất phụ thuộc vào kết cấu, thành phần cơ giới, hàm lượng mùn, độ ẩm, mức

độ kết von, đá ong… Độ chặt là một đặc tính vật lí của đất Độ chặt của đất làm ảnh hưởng tới các quá trình hóa học xảy ra trong đất Độ chặt của đất giúp ta đoán định được sẽ khó khăn hay thuận lợi khi làm đất, cày bừa…

Người ta xác định độ chặt của đất ngoài thực địa bằng cách dùng dao nhọn chọc nhẹ vào mặt các tầng trong phẫu diện, nếu:

Ấn mũi daovào thấy khó khăn là chặt.

Ấn mũi dao vào được 1 đến 3 cm là hơi chặt.

Trang 47

Độ ẩm của đất :

Độ ẩm cho biết khả năng cung cấp nước

cho cây trồng, độ ẩm đất thay đổi thường xuyên theo thời tiết Xác định độ ẩm đất trong điều kiện ngoài trời thường dựa

vào cảm giác và dấu hiệu bên ngoài

Theo quy định chung xác định độ ẩm như sau:

Khô Hơi ẩm Ẩm Rất ẩm Ướt

• Độ ẩm của đất :

• Độ ẩm cho biết khả năng cung cấp nước cho cây trồng, độ ẩm đất thay đổi thường xuyên theo thời tiết Xác định độ ẩm đất

trong điều kiện ngoài trời thường dựa vào cảm giác và dấu hiệu bên ngoài Theo quy định chung xác định độ ẩm như sau:

• Khô Hơi ẩm Ẩm Rất ẩm Ướt

Trang 48

Thành phần cơ giới :

Bất cứ loại đất nào cũng bao gồm các hạt có

đường kính khác nhau Do tỉ lệ phối hợp giữa các cấp hạt khác nhau mà đất có thành phần

cơ giới khác nhau.

ở ngoài thực địa ta cũng có thể xác định thàh

phần cơ giới bằng phương pháp đơn giản:

Thông thường, người ta hay dùng phương

pháp vê đất: lấy một ít đất bóp nhỏ, nhặt hết tất cả các rễ cây, hạt sạn, rồi cho nước vào vừa đủ ẩm, sau đó để lên lòng bàn tay vê

tròn thành sợi (hoặc con giun) đường kính

0,3 cm rồi uốn thành vòng tròn đường kính 3

Trang 49

- Không vê được, đất rã ra là đất cát.

- Chỉ vê được thành từng mảng rời là

Trang 50

Bảng phân loại đất theo thành

phần cơ giới của N.A.Ka

Trinski:

Hãy nhìn vào bài Word các bạn nhé!

Trang 51

Căn cứ vào hình dạng, kích thước

của các hạt kết, người ta chia ra các nhóm cấu tượng sau:

Nhóm hạt kết hình khối, phân biệt

dựa vào đường kính hạt kết gồm các loại:

Trang 52

– Tảng: Hạt kết không thể hiện rõ, đường kính >

20 mm.

– Cục: Hạt kết thể hiện kém, đường kính 0,25-20 mm.

– Hạt: Hạt kết thể hiện rõ, đường kính 5-20 mm – Viên: Hạt kết thể hiện rõ, đường kính 0,5-5 mm.

Trang 53

• Nhóm hạt kết hình tấm, phân biệt dựa vào chiều dày hạt kết, gồm:

–Tấm: Dày 3-5 mm.

–Vỉa: Dày 1-3 mm.

–Phiến: Dày dưới 1-3 mm.

Trang 55

BẢN MÔ TẢ PHẪU DIỆN ĐẤT (mặt trước)

Số chung :

Số ngoài đồng :

Ngày:………

Thời tiết:……….

Đơn vi hoặc người đi điều tra: ……….

Địa điểm: Thôn, ấp………, xã………… , Huyện………Tỉnh/TP………

Vị trí so với tiểu, trung, đại địa hình:………

Độ cao tuyệt đối (m):………Độ cao tương đối (n):

Mẫu thô hoặc đá mẹ:……….

Tên đất của địa phương:………

Trang 56

PHIẾU MÔ TẢ ĐẤT.

Nào cùng nhìn vào tài liệu

đã phát

Trang 57

Lấy mẫu đất:

Để đánh giá một loại đất, ngoài việc khảo sát ,

đào phẫu diện và mô tả ngoài thực địa, người nghiên cứu địa lý địa phương còn phải lấy

mẫu đất.

Tùy thuộc vào mục đích nghiên cứu mà quyết

định trọng lượng và số lượng mẫu đất cần lấy.

Ngoài ra, số lượng mẫu đất cần lấy trong một

phẫu diện là do số lượng của các tầng có mặt trong phẫu diện quyết định, mặc dù chỉ cần

lấy độ 2-3 mẫu Không được phép lấy một mẫu đặc trưng cho hai tầng khác nhau Do đó, tốt

Trang 58

Có hai cách lấy mẫu:

Lấy mẫu theo tầng phát sinh:

Người ta dùng phương pháp chìa khóa, bằng cách phân chia ranh giới những loại đất

chính theo nguồn gốc phát sinh tùy theo

thành phần cơ giới trên sơ đồ thổ nhưỡng

Sau đó trên những đất và trên địa hình đặc

trưng điển hình đối với vùng định nghiên cứu tiến hành phân chia khu vực lấy mẫu với kích thước 10x10 m hoặc 100x100 m và đào ở đáy

Trang 59

Việc lấy mẫu theo quy cách như

sau:

  Đầu tiên, lấy mẫu đất ở tầng dưới

cùng, tức là tầng đá mẹ (hoặc tầng mẫu chất) Sau đó tiếp tục lấy dần lên theo

các tầng ở bên trên.

  Mẫu được lấy ở khoảng giữa tầng

phát sinh với tốc độ dày 10 m bằng cách vạch một đường chia đôi tầng phát sinh, lấy bên trên và bên dưới đường này 5

cm.

Trang 60

  Đối với tầng dưới cùng thường

dùng xẻng lấy từ đáy phẫu diện sau

khi đào xong

theo cả độ dày của chúng từ trên mặt xuống Nếu nhỏ HCl vào đất thấy sủi bọt thì lấy mẫu nơi bắt đầu sủi bọt và nơi ngừng sủi bọt Ở đất mặn thì lấy ở đầu và ở cuối nơi có tích tụ muối hòa tan, ở đất trồng lấy mẫu ở tầng gley.

Trang 61

  Đối với tầng tích tụ mùn tùy theo độ dày mà có thể lấy từng lớp 10 cm.

  Trường hợp độ dày của các tầng phát sinh bên dưới quá

lớn có thể lấy hai mẫu hoặc hơn cho tầng đó, cũng lấy 10 cm.

Trang 62

  Trường hợp tầng phát sinh có độ dày

nhỏ hơn 10 cm thì lấy hết cả tầng nhưng chừa 1-2 cm ở phía trên và phía dưới

  Đối với tầng tích tụ của đất mặn mẫu

lấy không phải ở giữa tầng tích tụ của đất mặn mà lấy ở khu vực chặt nhất của tầng này.

Không nên lấy trùng vị trí theo chiều thẳng

đứng từ trên xuống mà nên lấy xen kẽ.

Ngày đăng: 03/07/2015, 05:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w