1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Đề kiểm tra Sinh 9 kì II

4 297 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 61,5 KB

Nội dung

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II MÔN : SINH HỌC LỚP 9 Thời gian : 10 phút ( không kể giao đề) Đề chẵn TR ẮC NGHIỆM Câu I: Hãy khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng nhất. 1. Trên một cánh đồng lúa, khi cỏ dại phát triển, năng suất lúa giảm. cỏ và lúa có mối quan hệ gì? A. Cộng sinh. B. Hội sinh. C. Cạnh tranh D. Ký sinh. 2. Hươu, nai, hổ cùng sống trong một cánh rừng. số lượng hươu, nai bị khống chế bởi số lượng hổ. chúng có mối quan hệ gì? A. Cộng sinh. B. Sinh vật ăn sinh vật khác. C. Cạnh tranh D. Ký sinh. 3. Tài ngun sau đây đâu là tài ngun vĩnh cửu? A. Tài ngun đất. B. Tài ngun rừng. C. Tài ngun nước D.Tài ngun gió 4. Những ví dụ sau đây đâu là quần thể sinh vật? A. Rừng thơng nhựa phân bố tại vùng núi Đơng Bắc Việt Nam B. Tập hợp chuột và rắn cùng sống chung một cánh đồng. C. Các cá thể Trâu và bò cùng sống chung trên một cánh đồng. D. Cá thể hổ và nai cùng sống chung một cánh rừng. Câu II: Quần xã sinh vật là tập hợp những ……………………… thuộc nhiều lồi khác nhau, cùng sống trong một ………………………………. Các sinh vật trong quần xã có mối quan hệ gắn bó như một …………………………… và do vậy, quần xã có cấu trúc tương đối ổn định. Các sinh vật trong quần xã ……………………… với mơi trường sống của chúng. Câu III: Hãy ghép các ý ở cột A cho phù hợp với các ý ở cột B. Dạng tài ngun Ghi kết quả Các tài ngun 1. Tài ngun tái sinh 2. Tài ngun khơng tái sinh 3. Tài ngun năng lượng vĩnh cửu a.Tài ngun nước b.Năng lượng gió c.Bước xạ mặt trời d.Tài ngun đất e.Dầu mỏ f.Năng lượng thủy triều g.Khí đốt thiên nhiên h.Tài ngun sinh vật ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II MÔN : SINH HỌC LỚP 9 Thời gian : 10 phút ( không kể giao đề) Đề lẻ TR ẮC NGHIỆM Câu I: Chọn những từ thích hợp điền vào chỗ trống: Quần xã sinh vật là tập hợp những ……………………… thuộc nhiều lồi khác nhau, cùng sống trong một ………………………………. Các sinh vật trong quần xã có mối quan hệ gắn bó như một …………………………… và do vậy, quần xã có cấu trúc tương đối ổn định. Các sinh vật trong quần xã ……………………… với mơi trường sống của chúng. Câu II: Hãy khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng nhất. 1. Tài ngun sau đây đâu là tài ngun vĩnh cửu? A. Tài ngun gió B. Tài ngun rừng. C. Tài ngun đất. D. Tài ngun nước 2. Những ví dụ sau đây đâu là quần thể sinh vật? A. Cá thể hổ và nai cùng sống chung một cánh rừng. B. Các cá thể Trâu và bò cùng sống chung trên một cánh đồng. C. Tập hợp chuột và rắn cùng sống chung một cánh đồng. D. Rừng thơng nhựa phân bố tại vùng núi Đơng Bắc Việt Nam 3. Hươu, nai, hổ cùng sống trong một cánh rừng. số lượng hươu, nai bị khống chế bởi số lượng hổ. chúng có mối quan hệ gì? A. Ký sinh. B. Sinh vật ăn sinh vật khác. C. Cộng sinh. D Cạnh tranh. 4. Trên một cánh đồng lúa, khi cỏ dại phát triển, năng suất lúa giảm. cỏ và lúa có mối quan hệ gì? A. Hội sinh. B. Cộng sinh. C. Ký sinh. D. Cạnh tranh Câu III: Hãy ghép các ý ở cột A cho phù hợp với các ý ở cột B. Dạng tài ngun Ghi kết quả Các tài ngun 1. Tài ngun tái sinh 2. Tài ngun khơng tái sinh 3. Tài ngun năng lượng vĩnh cửu a. Tài ngun đất b. Khí đốt thiên nhiên c. Bước xạ mặt trời d. Dầu mỏ e. Tài ngun nước f. Tài ngun sinh vật g. Năng lượng gió h. Năng lượng thủy triều Câu IV: Giới hạn sinh thái là gì? Hãy vẽ sơ đồ biểu hiện giới hạn sinh thái của lồi sinh vật suối nước nóng có giới hạn nhiệt độ từ 0 0 C đến +90 0 C, trong đó điểm cực thuận là +55 0 C Câu V: Ơ nhiễm mơi trường là gì? Hãy trình bày các nhân tố chủ yếu gây ơ nhiễm mơi trường? ĐÁP ÁN SINH 9 Trắc Nghiệm Tự Luận Đề chẵn Câu I : 1C, 2B, 3D, 4A Câu II: quần thể sinh vật ; khoảng không gian xác định ; thể thống nhất ; thích nghi. Câu III: 1a,d,h 2e,g 3b, c,f Đề lẻ Câu I : quần thể sinh vật ; khoảng không gian xác định ; thể thống nhất ; thích nghi. Câu II: 1A, 2D, 3B, 4D Câu III: 1a,e,f 2b,d 3c,g,h Câu I : Giới hạn sinh thái là gì? Giới hạn sinh thái là giới hạn chòu đựng của cơ thể sinh vật đối với một nhân tố sinh thái nhất đònh. Mức độ sinh trưởng khoảng thuận lợi 0 0 C 55 0 C 90 0 C t 0 C điểm cực thuận Điểm gây chết giới hạn chòu đựng Điểm gây chết Câu II. Ô nhiễm môi trường là gì? Các tác nhân chủ yếu gây ô nhiễm môi trường. Là hiện tượng môi trường tự nhiên bò nhiễm bẩn, đồng thời các tính chất vật lý, hoá học, sinh học của môi trường bò thay đổi gây tác hại tới đời sống của con người và các sinh vật khác. -Ô nhiễm môi trường do. +Hoạt động của con người. +Hoạt động tự nhiên, núi lửa, sinh vật. 1. Ô nhiễm do các chất khí thải ra từ hoạt động công nghiêp và sinh hoạt. -Các chất thải ra từ nhà máy, phương tiện giao thông, đun nấu sinh hoạt là CO 2 , SO 2 gây ô nhiễm không khí. 2. Ô nhiễm do hoá chất BVTV và chất độc hoá học. Các chất độc hại được phát tán và tích tụ có tác động bất lợi tới toàn bộ hệ sinh thái, ảnh hưởng sức khoẻ con người. 3. Ô nhiễm do các chất phóng xạ. -Gây đột biến ở người và động vật. -Gây một số bệnh di truyền và bệnh ung thư. 4. Ô nhiễm do các chất thải rắn. Các chất thải rắn gây ô nhiễm gồm: đồ nhựa , giấy vụn, cao su, bông, kim tiêm 5. Ô nhiễm do sinh vật gây bệnh. -Sinh vật gây bệnh có nguồn gốc từ chất thải không được sử lý. -Sinh vật gây bệnh vào cơ thể gây bệnh cho con người do ăn: gỏi tái, ngủ không màn. . ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II MÔN : SINH HỌC LỚP 9 Thời gian : 10 phút ( không kể giao đề) Đề chẵn TR ẮC NGHIỆM Câu I: Hãy khoanh tròn chữ cái đứng. ĐÁP ÁN SINH 9 Trắc Nghiệm Tự Luận Đề chẵn Câu I : 1C, 2B, 3D, 4A Câu II: quần thể sinh vật ; khoảng không gian xác định ; thể thống nhất ; thích nghi. Câu III: 1a,d,h 2e,g 3b, c,f Đề lẻ Câu. Ký sinh. B. Sinh vật ăn sinh vật khác. C. Cộng sinh. D Cạnh tranh. 4. Trên một cánh đồng lúa, khi cỏ dại phát triển, năng suất lúa giảm. cỏ và lúa có mối quan hệ gì? A. Hội sinh. B. Cộng sinh.

Ngày đăng: 02/07/2015, 19:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w