- Hệ tiêu hoá có cấu tạo hoàn chỉnh hơn Bò sát nên tốc độ tiêu hoá cao hơn... - Hệ tiêu hoá có cấu tạo hoàn chỉnh hơn Bò sát nên tốc độ tiêu hoá cao hơn.. - Hệ tiêu hoá có cấu tạo hoàn
Trang 1Gi¸o viªn : nguyÔn xu©n léc
Trang 2Kiểm tra bài cũ :
Nêu những đặc điểm cấu tạo ngoài của chim bồ câu thích nghi với đời sống bay ?
- Thân : Hình thoi
- Chi tr ớc : Cánh chim
- Chi sau : 3 ngón tr ớc, 1 ngón sau, có vuốt
- Lông ống : Có các sợi lông làm thành
phiến mỏng
- Lông tơ : Có các sợi lông mảnh làm thành
chùm lông xốp
- Mỏ : Mỏ sừng bao lấy hàm không có
răng
- Cổ : Dài, khớp đầu với thân
- Giảm Sức cản không khí khi bay
- Quạt gió - động lực của sự bay
Cản không khí khi hạ cánh
- Giúp chim bám chặt vào cành cây khi hạ cánh
- Làm cho cánh chim khi giang ra tạo nên một diện tích rộng
- Giữ nhiệt, làm nhẹ cơ thể
- Làm đầu chim nhẹ
- Phát huy tác dụng của các giác quan, bắt mồi, rỉa lông
Trang 3I Các cơ quan dinh d ỡng.
Quan sát H42.2 SGK hãy nêu các thành phần trong Hệ tiêu hoá của Chim bồ câu ?
1 Tiêu hoá.
- Hệ tiêu hoá gồm :
+ ống tiêu hoá:
+ Tuyến tiêu hoá : Dạ dày tuyến, Tuyến gan,
tuyến tụy.
Dạ dày Ruột Lỗ huyệt.
Em hãy cho biết Hệ tiêu hoá của Chim bồ câu hoàn chỉnh hơn Thằn lằn
ở những điểm nào ?
- Hệ tiêu hoá có cấu tạo hoàn chỉnh hơn Bò sát
nên tốc độ tiêu hoá cao hơn
Trang 4Tiết 44 cấu tạo trong của chim bồ câu
Thứ hai ngày 16 tháng 02 năm 2009
I Các cơ quan dinh d ỡng.
1 Tiêu hoá.
- Hệ tiêu hoá gồm :
+ ống tiêu hoá:
+ Tuyến tiêu hoá : Dạ dày tuyến, Tuyến gan,
tuyến tụy.
Dạ dày Ruột Lỗ huyệt.
- Hệ tiêu hoá có cấu tạo hoàn chỉnh hơn Bò sát
nên tốc độ tiêu hoá cao hơn
2 Tuần hoàn.
Hãy tìm hiểu thông tin mục I-2 Quan sát H43.1
và cho biết : Hệ tuần hoàn chim bồ câu có đặc điểm
nh thế nào ?
3 4
2
1 B
A
H 43.1 Sơ đồ hệ tuần hoàn
A- Phổi với vòng tuần hoàn phổi ;
B- Vòng tuần hoàn lớn ;
1 Tâm nhĩ trái ; 2 Tâm thất trái ;
3 Tâm nhĩ phải ; 4 Tâm thất phải
- Tim 4 ngăn, hai vòng tuần hoàn.
Trang 5I Các cơ quan dinh d ỡng.
1 Tiêu hoá.
- Hệ tiêu hoá gồm :
+ ống tiêu hoá:
+ Tuyến tiêu hoá : Dạ dày tuyến, Tuyến gan,
tuyến tụy.
Dạ dày Ruột Lỗ huyệt.
- Hệ tiêu hoá có cấu tạo hoàn chỉnh hơn Bò sát
nên tốc độ tiêu hoá cao hơn
2 Tuần hoàn.
Tim 4 ngăn có ý nghĩa
nh thế nào đối với cơ
thể ?
3 4
2
1 B
A
H 43.1 Sơ đồ hệ tuần hoàn
A- Phổi với vòng tuần hoàn phổi ;
B- Vòng tuần hoàn lớn ;
1 Tâm nhĩ trái ; 2 Tâm thất trái ;
3 Tâm nhĩ phải ; 4 Tâm thất phải
- Tim 4 ngăn, hai vòng tuần hoàn.
- Máu đi nuôi cơ thể không bị pha trộn,
giàu ôxi (màu đỏ t ơi ).
Trang 63 4
2 1
H 43.1 Sơ đồ hệ tuần hoàn
A- Phổi với vòng tuần hoàn phổi ;
B- Vòng tuần hoàn lớn ;
1 Tâm nhĩ trái ; 2 Tâm thất trái ;
3 Tâm nhĩ phải ; 4 Tâm thất phải
Hình 39.3 Sơ đồ hệ tuần hoàn ở thằn lằn.
Tim ba ngăn(a) với vách hụt ở tâm thất(b) Tâm nhĩ phải(c) ; Tâm nhĩ trái(d) ;
2 Các mao mạch phổi ; 3 Các mao mạch ở cơ quan
b a
2
3
d c
Tim của chim bồ câu có gì khác so với thằn lằn ?
Trang 7I Các cơ quan dinh d ỡng.
1 Tiêu hoá.
- Hệ tiêu hoá gồm :
+ ống tiêu hoá:
+ Tuyến tiêu hoá : Dạ dày tuyến, Tuyến gan,
tuyến tụy.
Dạ dày Ruột Lỗ huyệt.
- Hệ tiêu hoá có cấu tạo hoàn chỉnh hơn Bò sát
nên tốc độ tiêu hoá cao hơn
2 Tuần hoàn.
- Tim 4 ngăn, hai vòng tuần hoàn.
- Máu đi nuôi cơ thể không bị pha trộn,
giàu ôxi (màu đỏ t ơi ).
3 Hô hấp.
Tìm hiểu thông tin SGK mục I-3 Quan sát H43.2 Em hãy cho biết : Chim bồ câu hô
hấp nh thế nào ?
Hình 43.2 Sơ đồ hệ hấp
1.Khí quản ; 2.Phổi ; 3.Các túi khí bụng ;
4.Các túi khí ngực
Hãy so sánh Hệ hô
hấp của Chim bồ câu
và Thằn lằn ?
- Chim bồ câu hô hấp bằng phổi và các túi khí
nên bề mặt trao đổi khí rộng.
-Trao đổi khí :
+ Khi bay : Do túi khí.
+ Khi đậu : Do sự thay đổi thể tích lồng ngực.
Trang 8Tiết 44 cấu tạo trong của chim bồ câu
Thứ hai ngày 16 tháng 02 năm 2009
I Các cơ quan dinh d ỡng.
1 Tiêu hoá.
- Hệ tiêu hoá gồm :
+ ống tiêu hoá:
+ Tuyến tiêu hoá : Dạ dày tuyến, Tuyến gan,
tuyến tụy.
Dạ dày Ruột Lỗ huyệt.
- Hệ tiêu hoá có cấu tạo hoàn chỉnh hơn Bò sát
nên tốc độ tiêu hoá cao hơn
2 Tuần hoàn.
- Tim 4 ngăn, hai vòng tuần hoàn.
- Máu đi nuôi cơ thể không bị pha trộn,
giàu ôxi (màu đỏ t ơi ).
3 Hô hấp.
- Chim bồ câu hô hấp bằng phổi và các túi khí
nên bề mặt trao đổi khí rộng.
-Trao đổi khí :
+ Khi bay : Do túi khí.
+ Khi đậu : Do sự thay đổi thể tích lồng ngực.
4 Bài tiết và sinh dục.
Tìm hiểu thông tin mục I- 4 quan sát kĩ hình 43.3 hãy nêu đặc điểm hệ bài tiết và
hệ sinh dục của Chim ?
Hệ niệu sinh dục chim trống
Hệ niệu sinh dục chim mái
Trang 9I Các cơ quan dinh d ỡng.
1 Tiêu hoá.
- Hệ tiêu hoá gồm :
+ ống tiêu hoá:
+ Tuyến tiêu hoá : Dạ dày tuyến, Tuyến gan,
tuyến tụy.
Dạ dày Ruột Lỗ huyệt.
- Hệ tiêu hoá có cấu tạo hoàn chỉnh hơn Bò sát
nên tốc độ tiêu hoá cao hơn
2 Tuần hoàn.
- Tim 4 ngăn, hai vòng tuần hoàn.
- Máu đi nuôi cơ thể không bị pha trộn,
giàu ôxi (màu đỏ t ơi ).
3 Hô hấp.
- Chim bồ câu hô hấp bằng phổi và các túi khí
nên bề mặt trao đổi khí rộng.
-Trao đổi khí :
+ Khi bay : Do túi khí.
+ Khi đậu : Do sự thay đổi thể tích lồng ngực.
4 Bài tiết và sinh dục.
- Bài tiết : Thận sau, không có bóng đái.
N ớc tiểu thải ra ngoài cùng phân.
- Sinh dục : Thụ tinh trong + Con đực : Có một đôi tinh hoàn + Con cái : Buồng trứng trái phát triển
II Thần kinh và giác quan.
Tìm hiểu thông tin SGK, quan sát H43.4.Hãy nêu các bộ phận của não chim?
Trang 10Hình 43.4 – Sơ đồ cấu tạo bộ não chim bồ câu Sơ đồ cấu tạo bộ não chim bồ câu
Não tr ớc(đại não)
Não giữa
Tuỷ sống
Trang 11I Các cơ quan dinh d ỡng.
1 Tiêu hoá.
- Hệ tiêu hoá gồm :
+ ống tiêu hoá:
+ Tuyến tiêu hoá : Dạ dày tuyến, Tuyến gan,
tuyến tụy.
Dạ dày Ruột Lỗ huyệt.
- Hệ tiêu hoá có cấu tạo hoàn chỉnh hơn Bò sát
nên tốc độ tiêu hoá cao hơn
2 Tuần hoàn.
- Tim 4 ngăn, hai vòng tuần hoàn.
- Máu đi nuôi cơ thể không bị pha trộn,
giàu ôxi (màu đỏ t ơi ).
3 Hô hấp.
- Chim bồ câu hô hấp bằng phổi và các túi khí
nên bề mặt trao đổi khí rộng.
-Trao đổi khí :
+ Khi bay : Do túi khí.
+ Khi đậu : Do sự thay đổi thể tích lồng ngực.
4 Bài tiết và sinh dục.
- Bài tiết : Thận sau, không có bóng đái.
N ớc tiểu thải ra ngoài cùng phân.
- Sinh dục : Thụ tinh trong + Con đực : Có một đôi tinh hoàn + Con cái : Buồng trứng trái phát triển
II Thần kinh và giác quan.
- Bộ não phát triển hơn bò sát : + Não tr ớc lớn
+ Não giữa là hai thuỳ thị giác + Não sau(tiểu não) có nhiều nếp nhăn.
Hãy so sánh giác quan của Chim bồ câu với Thằn lằn ?
- Giác quan phát triển hơn Bò sát : + Mắt tinh, có mí thứ ba mỏng.
+ Tai có ống tai ngoài
Em có nhận xét gì về
bộ não của chim bồ câu so với thằn lằn ?
Trang 12Bài tập củng cố :
Hãy khoanh tròn vào câu trả lời đúng nhất :
Câu 1 Ruột Chim thích nghi theo h ớng giảm khối l ợng cơ thể, nên so với ruột
Bò sát thì :
a Dài hơn b Ngắn hơn.
c Bằng nhau d To hơn.
Câu 2 Máu đi nuôi cơ thể Chim hoàn toàn là máu đỏ t ơi vì :
a Có vách ngăn tâm thất hoàn toàn, chia tim thành hai nửa Nửa phải chứa máu đỏ thẫm ,nửa trái chứa máu đỏ t ơi.
b Tim có nhịp đập 200-300 lần/phút nên máu giàu oxi, có màu đỏ t ơi.
c Do hệ tuần hoàn có 2 vòng tuần hoàn : Lớn – Sơ đồ cấu tạo bộ não chim bồ câu Nhỏ
d Cả hai câu b, c đúng.