1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

SKKN danh cho GVCN

8 277 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 8
Dung lượng 40 KB

Nội dung

I. Lý do chọn đề tài Học sinh cấp II là một đối tợng có nhiều sự hiếu động. Trong tâm lý và thể chất các em có những sự thay đổi rất lớn. Vì thế để có một tập thể lớp vững mạnh nhất thiết phải có sự tổ chức, rèn luyện của giáo viên chủ nhiệm lớp ngay từ những ngày đầu năm. Nhằm mục đích đa các em vào nề nếp và hành động nề nếp riêng của lớp mình. Thực tế cho thấy, có một số lớp trong nhà trờng thực hiện rất tốt kỷ cơng trờng lớp, có ý thức tự quản cao. Giáo viên chủ nhiệm có vai trò là ngời hớng dẫn giúp các em thực hiện tốt mọi nhiệm vụ của mình. Và cũng thấy rõ ở những tập thể đó mỗi cá nhân thờng có ý thức tốt. Lớp trở thành môi trờng thuận lợi cho sự phát triển ở các em những nhân cách toàn diện. Bên cạnh đó một số lớp trong trờng kỷ cơng chệch choạc, học sinh không nghiêm túc thực hiện nề nếp và mọi vấn đề trong lớp đều phải do giáo viên chủ nhiệm lớp giải quyết. Khi đó các em tuỳ ý làm những điều mình thích. Còn một số em trong lớp có ý thức thì chán nản gây tâm lý bất mãn. Một tập thể học sinh ngoan, vững mạnh luôn là điều mong mỏi của các thầy cô (không phải riêng gì giáo viên chủ nhiệm). Vậy phải làm gì để có một tập thể lớp vững mạnh? Qua một số năm làm công tác chủ nhiệm tôi đã tự rút ra đợc kinh nghiệm nhỏ trong việc xây dựng một tập thể lớp vững mạnh. Xin đợc mạo muội nêu ra để mọi ngời cùng góp ý kiến để chúng ta có một biện pháp tốt nhất trong việc giáo dục học sinh mà ý thức là một mặt của tổng thể toàn diện: đức trí thể mỹ, phần nào tạo ra nền móng cho sự hình thành và phát triển nhân cách tốt của các em. Đó cũng chính là mục tiêu giáo dục. II. Nội dung 1. Đặc điểm hoàn cảnh a. Khó khăn: Xã Tân Thành là một xã thuộc vùng sâu vùng xa của huyện, đờng xá đi lại khó khăn, địa bàn dân c rộng và sống rất tha thớt. Đặc biệt điều kiện kinh tế còn nghèo nàn, lạc hậu, trình độ văn hoá cha cao. Bản thân mỗi học sinh ở nhà còn phải tham gia vào nhiều việc giúp đỡ gia đình. Thậm chí còn có những em phải 1 lo cả vấn đề kinh tế trong gia đình. Vì vậy có ảnh hởng rất lớn đến việc giáo dục ở trờng. Bên cạnh đó lứa tuổi học sinh cấp II là lứa tuổi đang có sự thay đổi tâm tính và tình cảm. Đôi khi có cả những cá nhân xuất hiện bớc đầu có tình cảm của lứa tuổi thanh niên. Vì thế tạo nên sự phức tạp trong việc đa các em vào một nề nếp chung: Tập thể lớp. Ngoài ra xã Tân Thành còn là một xã tập trung nhiều thành phần dân tộc: Kinh, Mờng, Dao cho nên tạo cho các em sự hoà hợp, không phân biệt riêng rẽ các thành phần dân tộc quả là một việc làm rất khó. b. Thuận lợi Tân Thành là một địa bàn nông thôn miền núi nên học sinh rất thuần phác, lứa tuổi của các em trong lớp tơng đối đồng đều. Giáo viên phần lớn là gần ở tr- ờng, có trình độ chuyên môn khá cao nên đã có những thuận lợi nhất định. Vậy trớc những thực tế khó khăn và thuận lợi trên, với t cách là một giáo viên chủ nhiệm lớp, muốn thống nhất và xây dựng đợc một tập thể học sinh vững mạnh thì phải làm gì? 2. Nội dung cụ thể Việc tổ chức và quản lý đối với một tập thể lớp học sinh cấp II khác nhiều so với học sinh cấp I. Các em từ chỗ luôn đợc thầy cô giáo chủ nhiệm hớng dẫn, chỉ bảo nên việc gì các em cũng tha, cũng gửi và nhờ vào quyết tâm của giáo viên chủ nhiệm lớp. Nay lên cấp II các em đợc tiếp xúc trực tiếp với các thầy cô giáo hoàn toàn mới. Mọi vấn đề trong lớp phần lớn là các em tự giải quyết. Vì thế nếu không đợc tổ chức tốt và đa ra nề nếp chặt chẽ thì lớp sẽ bị lộn xộn. Trong một số năm làm công tác chủ nhiệm tôi có vận dụng và tự rút ra bài học kinh nghiệm của cá nhân trong việc xây dựng một tập thể lớp vững mạnh toàn diện. Dới đây là một số biện pháp tôi đã thực hiện và cũng thu đợc những kết quả tốt. a. Xây dựng đội ngũ cán sự lớp vững mạnh Cán sự lớp phải là những ngời gơng mẫu, nòng cốt của lớp. Ngay từ đầu năm học giáo viên chủ nhiệm phải bầu ra đợc đội ngũ cán sự lớp gơng mẫu, đáng 2 tin tởng. Trong việc bầu cán sự lớp giáo viên tránh sự áp đặt, mà cần phải lấy sự tín nhiệm của toàn bộ học sinh trong lớp. Tuy nhiên giáo viên cũng phải nêu lên những chỉ tiêu cụ thể để các em căn cứ vào đó bầu ra một đôị nghũ cán sự lớp g- ơng mẫu, năng động đáng tin cậy. Ví dụ: Lớp trởng phải là ngời gơng mẫu về mọi mặt, học lực phải từ khá trở lên, có khả năng nói năng lu loát, bạo dạn, có khả năng chỉ đạo, bảo ban đợc các bạn Lớp phó phụ trách học tập phải là ngời gơng mẫu trong học tập, có ý thức giúp đỡ các bạn trong lớp về học tập, học lực phải từ khá trở lên. Do các em đợc quyền lựa chọn ngời đại diện cho mình, các em sẽ có ý thức tôn trọng và làm theo sự chỉ đạo của ngời đó một cách nghiêm túc hơn. Hơn nữa, ngời đợc tín nhiệm sẽ tự thấy đợc trách nhiệm của mình cao hơn và làm việc có hiệu quả hơn. Bên cạnh việc lựa chọn đội ngũ cán sự lớp thì việc sắp xếp cơ cấu cán sự cũng cần phải chặt chẽ, phù hợp với đầy đủ các chức danh: lớp trởng, lớp phó học tập, lớp phó phụ trách lao động, lớp phó phụ trách văn thể và các tổ trởng. Sau khi bầu xong cán sự lớp, giáo viên chủ nhiệm nêu rõ nhiệm vụ của mỗi chức danh: Lớp trởng là ngời bao quát chung cả lớp, lớp phó học tập phải có trách nhiệm theo dõi, kiểm tra, đôn đốc, giúp đỡ việc học hành của các bạn. Lớp phó phụ trách lao động phải thờng xuyên theo dõi việc lao động hàng tuần của các bạn trong lớp. Lớp phó văn thể theo dõi, tổ chức việc thể dục thể thao của các bạn trong lớp, cùng các hoạt động văn nghệ của lớp khi trờng tổ chức kỷ niệm các ngày lễ lớn Một ban cán sự lớp vững mạnh là phần cơ bản làm nên thành tích của tập thể lớp. Do đó xây dựng đợc một đội ngũ cán sự lớp vững mạnh là đã tạo đợc một bộ khung vững chắc của lớp. b. Xây dựng nội quy lớp Cùng với nội quy chung của trờng, nội quy của lớp cũng rất cần thiết cho mỗi lớp. Từ đầu năm học, nội quy này cần đợc đề ra ngay. 3 Việc đề ra nội quy có sự kết hợp của giáo viên chủ nhiệm, cán sự lớp, các thành viên cùng đóng góp ý kiến. Điều đó sẽ tạo đợc tính dân chủ trong lớp. Từ đó các em có ý thức tự giác thực hiện nội quy mà chính mình cũng góp phần xây dựng nên. Nội dung nội quy phải có cả những quy định nghiêm túc về sự phạt, thởng về học tập nề nếp. Mỗi thành viên trong lớp sẽ theo đó mà điều chỉnh, giám sát bản thân mình và bạn bè xung quanh. Tuy nhiên trách nhiệm giám sát trớc lớp vẫn là ban cán sự lớp. Nếu ban cán sự là cốt cán của lớp thì nội quy sẽ là nền móng vững chắc của tập thể lớp. Nhờ đó mà giáo viên chủ nhiệm sẽ nhẹ nhàng hơn trong việc quản lý lớp mình, đặc biệt trong giờ sinh hoạt. 3. Biện pháp thực hiện Đề ra đợc phơng hớng nhng nếu thực hiện nghiêm túc thì sẽ không có kết quả. Vì thế giáo viên chủ nhiệm cần đa học sinh vào nề nếp ngày từ những ngày đầu năm học. Tôi đợc Ban giám hiệu phân công lớp 7A . Ngay từ đầu năm học, giáo viên cần phải cho chép ngay một bản nội quy của trờng, một bản nội quy của lớp dán trong lớp bên cạnh những khẩu hiệu cần có. Từ đó học sinh sẽ luôn đợc nhắc nhở bằng những bản nội quy này. Đồng thời nếu sai phạm sẽ đợc nhận thấy những cách xử lý. Cũng ngay từ đầu năm học, sau khi xây dựng xong đội ngũ cán sự lớp, giáo viên chủ nhiệm cần họp nhóm này để giao nhiệm vụ và trách nhiệm cho mỗi em. Lớp trởng phải là ngời có khả năng quản lý cao nhất, luôn thâu tóm đợc mọi hành động của mỗi cá nhân và các hoạt động của lớp. Đến thứ 7 hàng tuần trong giờ sinh hoạt lớp trởng sẽ là ngời điều khiển buổi sinh hoạt và giải quyết phần lớn sự việc trong buổi sinh hoạt đó. Lớp phó học tập phải chuyên trách về vấn đề học tập trong lớp. Hàng ngày, kiểm tra theo dõi, đôn đốc, giúp đỡ việc học tập của các bạn trong lớp. Cụ thể: kiểm tra việc làm bài tập của các bạn, việc chuẩn bị bài ở nhà và việc mang dụng cụ học tập, thực hành Đồng thời lớp phó học tập cũng phải có trách nhiệm kèm cặp, giúp đỡ những bạn học yếu. Đến giờ sinh hoạt phải đánh giá, nhận xét về việc học tập của các bạn trong lớp. 4 Tổ trởng phải là ngời giúp đỡ cho lớp trởng về mọi vấn đề trong việc chỉ đạo lớp. Quản lý, theo dõi, đôn đốc các thành viên trong tổ mình. Đánh giá, nhắc nhở các thành viên trong tổ cuối tuần, cuối tháng có đánh giá xếp loại. Mỗi cán sự lớp phải làm một nhiệm vụ cụ thể. Mỗi em có một cuốn sổ riêng để theo dõi. Nếu cán sự lớp không gơng mẫu và không hoàn thành nhiệm vụ thì có thể lấy biểu quyết, tín nhiệm bầu ngời khác. Giờ sinh hoạt thứ 7 giáo viên đóng vai trò là ngời dự giờ, giải quyết những việc mà ban cán sự lớp không giải quyết đợc. Đồng thời phổ biến những công việc mới ở trờng giao. Lớp trởng thay giáo viên chủ nhiệm điều khiển buổi sinh hoạt. Giáo viên chủ nhiệm cùng với ban cán sự lớp đa ra một chỉ tiêu cụ thể về các mặt để các em phấn đâú. Ví dụ: - Học lực: + Giỏi: 3% + Khá: 30% + Trung bình: 67% + Không có học sinh yếu kém về học tập. - Hạnh kiểm; + Tốt: 75% + Khá: 25% + Không có học sinh nào bị xếp hạnh kiểm trung bình. Giáo viên chủ nhiệm nắm bắt tình hình của lớp và của mỗi cá nhân, nhận xét, đánh giá, xếp loại hạnh kiểm từng tháng của mỗi em. Nh vậy, từ sự phối hợp chặt chẽ giữa giáo viên chủ nhiệm với các chức danh, trách nhiệm, việc làm của ban cán sự lớp chắc chắc sẽ đạt đợc những hiệu quả khả quan. 4. Kết quả Qua một năm làm công tác chủ nhiệm, tôi đã suy nghĩ và vận dụng biện pháp trên và thấy: học sinh rất hởng ứng biện pháp này. Nề nếp của lớp đi vào 5 quy củ, lớp không có học sinh cá biệt về ý thức, không có học sinh xếp loại học lực yếu. Mọi sai phạm đều đợc nhắc nhở và xử trí. Qua biện pháp trên, ý thức tự quản của học sinh đợc nâng cao, giáo viên chủ nhiệm đỡ vất vả mà học sinh vẫn làm tốt công việc của mình. Tuy vậy giáo viên chủ nhiệm không vì thế mà ỷ vào đội ngũ cán sự lớp mà vẫn phải thờng xuyên quan tâm, đôn đốc, nhắc nhở các em. Khi ý thức đợc nâng cao thì việc học tập sẽ đi lên. Nh vậy, ý thức, nề nếp đã tác động tốt đến vấn đề học tập. * Kết quả cụ thể qua một năm làm công tác chủ nhiệm mà tôi đã vận dụng biện pháp trên: - Học lực: + Học sinh giỏi: 4% + Học sinh khá: 31% + Học sinh trung bình: 65% + Không có học sinh yếu kém về học tập. - Hạnh kiểm: + Tốt: 70% + Khá: 30% + Không có học sinh nào bị xếp loại hạnh kiểm trung bình. Nh vậy đối với kết quả cụ thể trên sau một năm thực hiện, mọi giáo viên chủ nhiệm sẽ rất vui vẻ, tự tin. III. Kết luận Một tập thể lớp vững mạnh không chỉ là niềm mong mỏi của các giáo viên chủ nhiệm mà còn là mục tiêu giáo dục của nhà trờng. Vì vậy có đợc điều này trách nhiệm đầu tiên thuộc về giáo viên chủ nhiệm. Vì thế, mỗi giáo viên chủ nhiệm cần quan tâm lớp hơn và cần có các kế hoạch, biện pháp cụ thể để đa lớp đi lên. Có đợc những tập thể lớp tốt xẽ xây dựng đợc một mái trờng vững mạnh. Nhng điều quan trọng hơn cả là các em sớm nhận biết đợc các điều đúng sai từ những việc nhỏ, để sớm hình thành cho mình một nhân cách vững vàng bằng 6 tinh thần trách nhiệm, ý thức tự giác. Có đợc điều đó là chúng ta đã đạt đợc mục tiêu lớn trong giáo dục. Có thể mỗi giáo viên là một biện pháp riêng để xây dựng một tập thể lớp vĩnh mạnh, nhng thời gian vận dụng biện pháp trên tôi thấy lớp mình chủ nhiện luôn là tập thể học sinh đoàn kết, nhất trí, ý thức cao. Tất nhiên trong tập thể vẫn còn một số em cha thực sự ngoan. Nhng nhờ những biện pháp trên tôi thấy lớp tôi chủ nhiệm đã có những cố gắng lớn. Biện pháp của tôi chỉ là một ý kiến nhỏ trong vấn đề làm công tác chủ nhiệm. Rất có thể còn những thiếu sót, nên tôi mạnh dạn viết ra đây để mong các đồng chí góp ý để chúng ta có một biện pháp tốt nhất trong vấn đề giáo dục học sinh nhất là về ý thức./. , ngày 15 tháng 05 năm 2010. ngời viết 7 Héi ®ång khoa häc trêng XÕp lo¹i : ……… …… Héi ®ång khoa häc pHßNG GD XÕp lo¹i : ……… …… 8 . thức tốt. Lớp trở thành môi trờng thuận lợi cho sự phát triển ở các em những nhân cách toàn diện. Bên cạnh đó một số lớp trong trờng kỷ cơng chệch cho c, học sinh không nghiêm túc thực hiện. lớp. Ngoài ra xã Tân Thành còn là một xã tập trung nhiều thành phần dân tộc: Kinh, Mờng, Dao cho nên tạo cho các em sự hoà hợp, không phân biệt riêng rẽ các thành phần dân tộc quả là một việc làm. chức danh: lớp trởng, lớp phó học tập, lớp phó phụ trách lao động, lớp phó phụ trách văn thể và các tổ trởng. Sau khi bầu xong cán sự lớp, giáo viên chủ nhiệm nêu rõ nhiệm vụ của mỗi chức danh:

Ngày đăng: 01/07/2015, 20:00

Xem thêm

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w