Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 25 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
25
Dung lượng
4,64 MB
Nội dung
20 điều cần ghi nhớ của ngườ i giáo viên chủ nhiệm lớ p 1. Hãy vui cùng những thành tích nhỏ bé của học trò và hãy chia s ẻ tất cả những thất bại của chúng. 2. Bạn là ngườ i rất gần gũi vớ i học trò, vì thế hãy cố gắng để chúng luôn cở i mở vớ i bạn. Hãy vừa là bạn vừa là thầy của chúng. 3. Đừng ngại thừa nhận vớ i học trò là mình không biết về một vấn đề nào đó. Hãy cùng chúng tìm câu trả lờ i. 4 Hãy cố gắng khơ i dậy s ự tự tin trong mỗi em học s inh. Khi đó chúng s ẽ đạt tớ i nhiều đỉnh cao trong học tập. 5. Đừng đòi hỏi một “kỉ luật lí tưở ng” trong giờ học. Bạn đừng độc đoán quá, hãy nhớ rằng giờ học là một phần cuộc s ống của đứa trẻ, vì v ậy đừ ng làm cho giờ học gò bó quá, cứ ng nhắc quá. Qua mỗi giờ học đứ a trẻ cần trở thành một nhân cách cở i mở , s ay mê, s áng tạo và phát triển toàn diện. 6. Hãy cố gắng để giờ giảng của bạn không khuôn mẫu quá, c huẩn mự c quá. Tuyệt vờ i nhất là trong mỗi giờ học đều có nhữ ng “phát minh” nho nhỏ đượ c diễ n ra, nhữ ng chân lí nho nhỏ đư ợ c phát hiệ n, những đỉnh cao trí thứ c đư ợ c chinh phục và nhữ ng cuộc tìm kiế m đư ợ c bắt đầu. 7. Các cuộc gặp gỡ vớ i phụ huynh học s inh cần thiết thự c và hiệu quả. Mỗi buổi họp phụ huynh là dịp để bạn cung cấp thêm cho họ những kiến thức về tâm lí, s ư phạm, về quá trình học tập của trẻ. . hiệu quả. Mỗi buổi họp phụ huynh là dịp để bạn cung cấp thêm cho họ những kiến thức về tâm lí, s ư phạm, về quá trình học tập của trẻ. 8. Hãy bướ c vào lớ p vớ i nụ cườ i. Khi học trò chào,. vừa là bạn vừa là thầy của chúng. 3. Đừng ngại thừa nhận vớ i học trò là mình không biết về một vấn đề nào đó. Hãy cùng chúng tìm câu trả lờ i. 4 Hãy cố gắng khơ i dậy s ự tự tin. khắc phục tình trạng này. 11. Mỗi bài giảng của bạn phải là một bư ớ c tiến, dù là rất nhỏ, về phía trướ c trong việc khám phá tri thức. Học s inh cần phải vượ t qua những khó khăn trong