Chủ đề 1: Hà Nội là một trong những địa bàn sinh tụ của ngời Việt cổ từ rất sớm. 1. Điều kiện tự nhiên thuận lợi dẫn đến sự có mặt của con ng ời Sự hình thành châu thổ bắc bộ với quá trình bồi đắp và xâm thực của tự nhiên (địa hình, địa mạo vùng Hà Nội cổ). Hà Nội hôm nay nằm trên bãi bồi của sông Hồng, là vùng trung tâm của đồng bằng Bắc bộ. Hà Nội là thành phố ven sông, giao thông thuận lợi. 2. Những trung tâm quần c của ng ời Việt cổ trên đất Hà Nội Hà Nội trong thời kỳ dựng nớc. Một trung tâm tập hợp và đại diện của cả nớc đã dần dần hình thành: những điểm di c liên tục chinh phục đồng bằng ở Hà Nội qua các giai đoạn văn hóa khảo cổ tạo nên các trung tâm quần c: di chỉ Đại áng, Nhổn, Triều Khúc, Văn Điển với trung tâm Văn Điển; di chỉ Đồng Vông, Bãi Mèn, Đình Tràng với trung tâm Cổ Loa. 3. Diễn biến văn hóa vật chất và phát triển liên tục của lịch sử phát triển Hà Nội Qua các giai đoạn phát triển của văn hóa khảo cổ học từ sơ kỳ đồ đồng đến sơ kỳ đồ sắt đợc sắp xếp theo hệ thống các vấn đề sau: - Nền kinh tế phát triển; - Đời sống sinh hoạt và mối quan hệ giao lu với bên ngoài của ngời Hà Nội cổ; - Đời sống văn hóa tinh thần; - Thành Cổ Loa - kinh đô của nớc Âu Lạc. Để thể hiện chủ đề này, cần tập trung một khối lợng t liệu, hiện vật, tranh ảnh, bản đồ, bản trích, sa bàn cụ thể nh sau: - Khoảng 100 tranh, ảnh, bản đồ, bản trích thể hiện các di tích khảo cổ học tiêu biểu nh : Văn Điển, Triều Khúc, Đồng Vông, Tiên Hội, Xuân Kiều, Bãi Mèn, Đình Tràng, Chùa Thông, Trung Màu, Đờng Mây, Cổ Loa, Tống Bình, Thành Đại La. Tất cả tranh, ảnh, bản đồ, bản trích, sẽ đợc treo trên các đai trng đợc sắp xếp theo hệ thống phân loại theo thời gian và loại hình - Sử dụng sa bàn và thể hiện nội dung (4 sa bàn kích thớc 6m x 4m) - Tr ng bày hiện vật: ớc khoảng 1.200 hiện vật lớn, nhỏ sẽ đợc trng bày (không có thể khối lớn). Trong đó bao gồm: bằng đá, bằng đồng, bằng gốm, đất nung và các hiện vật có niên đại thời Bắc thuộc. Diện tích trng bày khoảng 1.000m 2 Chủ đề 2: Thăng Long - kinh đô nớc Đại Việt 1. Sự hình thành kinh đô Thăng Long thời Lý: Sự xuất hiện các thành lũy cổ trên đất Hà Nội. Sự chuyển dịch kinh đô từ Hoa L về Đại La Chiếu dời đô của Lý Công Uẩn. Quy mô cấu trúc thành Thăng Long thời Lý. Xây dựng Thăng Long thành trung tâm chính trị, kinh tế, văn hóa và giáo dục của cả nớc. 2. Những b ớc phát triển của kinh đô Thăng Long. Quy mô cấu trúc của Thăng Long - Đông Đô thời Trần. Quy mô cấu trúc của Thăng Long thời Lê. Sự thay đổi về tính chất của Thăng Long - Hà Nội thời Nguyễn 3. Thăng Long - Hà Nội, trung tâm kinh tế, văn hóa, giáo dục của cả n ớc. Thăng Long - Hà Nội, nơi tập trung các ngành nghề thủ công truyền thống qua các thời kỳ. - Sự xuất hiện và phát triển của các nghề thủ công. - Các làng nghề, phố nghề, phờng nghề cổ truyền ở Thăng Long - Hà Nội. - Hoạt động buôn bán của ngời dân kinh kỳ Thăng Long - Hà Nội trung tâm giáo dục của cả nớc a. Trung tâm giáo dục hàng đầu trong nhiều thế kỷ, nơi sản sinh và quy tụ nhiều nhân tài của đất nớc: - Văn Miếu - Quốc Tử Giám - Giảng Võ Đờng - Hệ thống trờng t : Huỳnh Cung, Hào Nam, Hồ Đình, trờng Lê Đình Diên, Nguyễn Văn Siêu b. Thăng Long - Hà Nội những sắc thái văn hóa dộc đáo: - Văn hóa trang phục, văn hóa ẩm thực, nếp sống thanh lịch. - Phong tục tập quán và những lễ hội truyền thống. - Các di tích kiến trúc tiêu biểu, cung vua, phủ chúa. - Văn học nghệ thuật của Thăng Long - Hà Nội. 4. Thăng Long Hà Nội - trung tâm chính trị của đất n ớc. Nơi tập trung các cơ quan đầu não của quốc gia Nơi chứng kiến những sự kiện lịch sử trọng đại trong quá trình đấu tranh bảo vệ đất nớc: - Chiến thắng Đông bộ đầu. - Hội nghị Diên Hồng. - Chiến thắng Đông Quan. - Chiến thắng Ngọc Hồi - Đống Đa. Đây là chủ đề trọng tâm của nội dung trng bày trong BTHN. Hệ thống t liệu, ảnh, bản đồ, hiện vật cũng phong phú nhất với số lợng nhiều nhất nhằm thể hiện quá trình hình thành và phát triển của Thăng Long - Hà Nội qua các thời Lý - Trần - Lê - Nguyễn (TK XI - XIX ). - Diện tích sử dụng : khoảng 3000m2. - Hiện vật trng bày : khoảng 6000 hiện vật (tiêu biểu).Trong đó gồm: + Đồ gốm khoảng 1500 hiện vật + Đồ đất nung khoảng 1500 hiện vật + Khoảng 3000 hiện vật bằng các chất liệu khác nh: đồ sắt, đồ đồng, đồ gỗ, đồ đá, ngà, sừng - Khoảng 300 ảnh, bản đồ, bản trích treo trên đai trng bày nh: bản đồ quy hoạch Thăng Long các thời Lý - Trần - Lê - Nguyễn, các làng nghề thủ công truyền thống. Khoảng 20 sa bàn (kích thớc 6m x 4m và 4m x 2m) thể hiện các chủ đề khác nhau về văn hóa và lịch sử của Thăng Long - Hà Nội các thời Lý - Trần - Lê - Nguyễn. - Khoảng 50 pho tợng bằng đá, đồng hoặc gỗ của các danh nhân Thăng Long - Hà Nội trên các lĩch vực chính trị, quân sự, văn hóa và giáo dục. - Một số các mô hình trờng, lớp của Thăng Long - Hà Nội. Chủ đề 3: Thành phố Hà Nội thời cận hiện đại I. Thành phố Hà Nội thời thuộc Pháp. 1. Từ một đô thị phong kiến trung đại chuyển sang một thuộc địa thời cận đại - Sự thay đổi trong quy hoạch kiến trúc đô thị. - Quy mô, cấu trúc của Thành phố Hà Nội 2. Vị trí của Thành phố Hà Nội trong Liêng bang Đông Dơng - Một trong 3 Thành phố cấp 1. - Là thủ phủ của Liên bang Đông Dơng. II. Hà Nội là trung tâm kinh tế - văn hóa của xứ Đông D ơng 1. Hà Nội là đầu mối giao thông vận tải của cả nớc - Đờng bộ, Đờng sắt, Đờng thủy, Đờng Hàng Không. * Hệ thống các phơng tiện đi lại: Tàu hỏa, Tàu thủy, ôtô, Tàu điện, Thuyền, Xe đạp, Các loại phơng tiện khác 2. Sự xuất hiện các ngành công nghiệp, chủ yếu là công nghiệp nhẹ trong cấu trúc ngành nghề ở Hà Nội. 3. Hà Nội , trung tâm buôn bán của Liêng bang Đông Dơng - Sự xuất hiện hệ thống chợ, trong đó có chợ trung tâm. Chợ Đồng Xuân và vị trí của nó trong việc buôn bán của Hà Nội và cả nớc. - Một số hiệu buôn, công ty thơng mại Pháp và Việt. - Các hoạt động buôn bán ở Hà Nội. 4. Sự tiếp biến về văn hóa và đời sống đô thị. - Sự xuất hiện tầng lớp thị dân và sự hình thành lối sống mới (ăn, mặc, ở, cới xin, ma chay ) - Sự xuất hiện và phát triển của những loại hình văn hóa và nghệ thuật mới (báo chí, điện ảnh, sân khấu, tiểu thuyết, thơ mới ) - Sự ra đời của hệ thống giáo dục Pháp - Việt. Hệ thống các trờng lớp mới. II. Hà Nội - trung tâm cách mạng của cả n ớc. 1. Cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp của ngời Hà Nội. - Cuộc chiến chống Pháp do Nguyễn Tri Phơng lãnh đạo - Cuộc chiến chống Pháp do Hoàng Diệu lãnh đạo 2. Phong trào yêu nớc trớc khi có Đảng lãnh đạo 3. Phong trào cách mạng dới sự lãnh đạo của Đảng. *** Phần này sẽ sử dụng khoảng 300 bức ảnh, bản đồ, bản trích đợc thể hiện trên các đai trng bày ở một số mặt sau: - ảnh về quy hoạch - kiến trúc đô thị Hà Nội - ảnh về hệ thống các đờng giao thông và phơng tiện giao thông. - ảnh về ăn mặc (trang phục), cới xin, tang ma - ảnh về các hoạt động buôn bán, thơng mại - Các bản đồ về Hà Nội qua từng giai đoạn phát triển (su tập bản đồ Hà Nội thời Nguyễn, Pháp thuộc). * Trng bày khoảng 1000 hiện vật theo các nội dung sau: + Các phơng tiện đi lại (giao thông vận tải) + Hệ thống giáo dục cũ (Nho học: lều chõng, gánh sách ). Hệ thống giáo dục mới: Tây học, chữ Quốc ngữ, chữ Pháp, trờng Đông Kinh Nghĩa thục, trờng Tây An-be xa-rô, trờng Bởi. + Trang phục ngời Hà Nội: quần áo, khăn, mũ, giày, dép + Ngời Hà Nội đấu tranh chống Pháp - Các loại vũ khí, súng, gơm giáo, dao - Các hiện vật khác. * Diện tích trng bày: khoảng 1000m 2 Chủ đề 4: Hà Nội, Thủ đô của nớc Việt Nam độc lập 1. Hà Nội, Thủ đô của n ớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam a. Cách mạng Tháng 8 ở Hà Nội. b. Thủ đô Hà Nội trong những năm đầu xây dựng và bảo vệ chính quyền cách mạng. c. Cuộc chiến đấu và bảo vệ Thủ đô và 9 năm kháng chiến d. Tiếp quản Hà Nội 10/10/1954 2. Hà Nội trong sự nghiệp giải phóng miền Nam thống nhất đất n ớc. a. Hà Nội vì tiền tuyến lớn b. Chia lửa với đồng bào miền Nam ruột thịt c. Chiến thắng Điện Biên Phủ trên không (12 ngày, đêm cuối tháng 12 năm 1972) 3. Sự phát triển đô thị Hà Nội a. Hà Nội từ năm 1945 - 1985 b. Phát triển đô thị hóa trong thời kỳ đổi mới. c. Quy hoạch Hà Nội đến năm 2020 4. Hà Nội, trung tâm chính trị của cả n ớc. a. Nơi đóng các cơ quan đầu não của Nhà nớc và các cơ quan ngoại giao b. Nơi diễn ra những sự kiện chính trị có tính chất bản lề của đất nớc. - Các Đại hội Đảng toàn quốc. - Quốc hội thống nhất đất nớc. - Các Hội nghị Quốc tế quan trọng c. Những sự kiện chính trị quan trọng của Thành phố 5. Hà Nội, trung tâm kinh tế, văn hóa, giáo dục của đất n ớc. a. Sự chuyển biến về cơ cấu kinh tế ở Hà Nội từ năm 1954 đến nay. b. Xây dựng một nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc. c. Xây dựng một nền giáo dục tiên tiến gắn liền với nền khoa học, công nghệ hiện đại * Đây cũng là phần trọng tâm của một nội dung trng bày BTHN. Phần này có khoảng 500 ảnh, bản đồ, bản trích và sa bàn thể hiện (khoảng 30 sa bàn kích thớc 6m x 4m và 3m x 4m) * Sử dụng khoảng 2000 hiện vật trng bày theo những mảng nội dung lớn sau: - Cách mạng. - Kháng chiến - Xây dựng chủ nghĩa xã hội - Chi viện cho miền Nam - Hà Nội đổi mới và phát triển * Diện tích trng bày: khoảng 2000m 2 ý tởng trng bày của các chủ đề trên sẽ tập trung nhấn đậm vào các nội dung chính của từng chủ đề. Về phơng pháp: Trên cơ sở sử dụng các nhóm hiện vật gốc, tuân thủ tính đặc trng của Bảo tàng kết hợp sử dụng "sân khấu hóa", "Cảnh tợng lịch sử" và mô hình kỹ thuật cao cùng các giải pháp kỹ thuật trng bày hiện đại. (Ghi chú: ý tởng trng bày về các điểm nhấn nội dung cũng nh các ph- ơng pháp trng bày sẽ sử dụng nêu trên hoàn toàn mang tính định hớng chứ cha cụ thể đợc. Chẳng hạn nh sử dụng các nhóm hiện vật gốc kết hợp với cảnh tợng lịch sử hay sử dụng các nhóm hiện vật gốc kết hợp với sân khấu hóa để thể hiện phờng nghề cổ? Phờng nghề nào hay tất cả? Phờng nghề thời Trần hay thời Nguyễn? chọn giải pháp mô hình kỹ thuật cao hay sân khấu hóa để thể hiện sự hình thành và phát triển kiến trúc đô thị từ Đại La đến Thăng Long thời Lý - Trần - Lê? Những giải pháp trng bày cụ thể cho các nội dung hoặc sự kiện lịch sử cụ thể sẽ chỉ đợc hình thành khi tiến hành xây dựng kế hoạch trng bày nội dung). 1.2. Trng bày su tập và chuyên đề Đây là phần trng bày không cố định, đợc thể hiện ở một số phòng riêng lẻ mang tính độc lập và theo những chủ đề nhất định, trong một khoảng thời gian nhất định. Mảng trng bày này gồm 2 nội dung sau: 1. Su tập trống đồng Đông Sơn (cả 4 loại). 2. Su tập đồ đồng Đông Sơn. (Lỡi cày, mai cuốc, dùi, giáo, lao, mũi tên đồng ). 3. Su tập vũ khí thời Lê Trung Hng. 4. Su tập tiền cổ kim loại. 5. Su tập gốm Bát Tràng. 6. Su tập gốm các thời đại Lý - Trần - Lê - Nguyễn. 7. Su tập gốm Trung Quốc. 8. Su tập gốm Nhật Bản. 9. Su tập tranh Hàng Trống. 10. Su tập đồ đồng Ngũ Xã. 11. Su tập đồ thủ công mỹ nghệ (đồ thờ, gia dụng, mỹ nghệ ) 12. Su tập gạch, ngói kiến trúc kinh thành Thăng Long các thời đại. 13. Su tập rồng, phợng, lá đề trang trí kiến trúc kinh thành Thăng Long các thời đại. 14. Su tập tranh, tợng thế kỷ 18 - 19. 15. Chuyên đề Chủ tịch Hồ Chí Minh với Hà Nội. 16. Chuyên đề trang phục ngời Hà Nội các thời đại. 17. Chuyên đề ngày hội hoa xuân Hà Nội. 18. Chuyên đề Hà Nội với cả nớc, cả nớc với Hà Nội. 19. Chuyên đề phơng tiện giao thông ngời Hà Nội các thời kỳ. 20. Chuyên đề Hà Nội giao lu quốc tế. 1.2. Trng bày không thờng xuyên: Tùy theo từng thời điểm mà có các cuộc trng bày về những phát hiện khảo cổ học mới ở Hà Nội, các chuyên đề phục vụ văn hóa, xã hội, khoa học kỹ thuật, phục vụ các ngày kỷ niệm lớn, giao lu văn hóa trong khu vực và quốc tế, Hà Nội trong nền kinh tế thị trờng Đây là mảng trng bày không thờng trực, các su tập và chuyên đề - trng bày mang tính thời sự. Đến nay BTHN mới xây dựng đợc một số su tập và chuyên đề nh su tập vũ khí thời Lê Trung Hng, su tập gốm Bát Tràng, su tập đồ đồng Đông Sơn, su tập tranh Hàng Trống Phần trng bày này sẽ đợc thể hiện riêng mang tính thời sự và không lâu dài. Diện tích sử dụng: 2 phòng, mỗi phòng 250 m 2 1.3. Trng bày ngoài trời Đây là một nội dung hết sức phong phú, là một bộ phận không thể tách rời của trng bày ở BTHN, đó là trng bày ngoài trời. Giải pháp chủ đạo của phơng thức trng bày này là phục dựng: phục dựng lại từng cảnh quan, từng giai đoạn lịch sử. Nói chung là phục dựng lại cả một phức hợp chủ đề trng bày. Ví dụ nh trng bày một chủ đề là "khu phố cổ" thì sẽ không theo kiểu đặt tủ để bỏ vào các di vật của "khu phố cổ", mà phục dựng từng ngôi "nhà ống" với đủ các đặc trng cấu kiện, kiến trúc (thu nhỏ hay theo tỷ lệ 1/1) và cả một đờng phố cổ gồm nhà cửa, đờng xá, cổng phố, đèn đóm, hàng họ, ngời và vật sinh hoạt ở đờng phố cổ này, kể cả tiếng động và cả tiếng rao hàng Trng bày theo kiểu phục dựng nh thế sẽ mang lại hiệu quả phong phú và lớn vì nó sinh động, toàn diện và tổng hợp, đồng thời còn biểu hiện đợc tính trẻ trung, hiện đại của một bảo tàng kiểu mới. Tính hiện đại của việc trng bày ở BTHN còn đợc biểu hiện ở việc sử dụng các chất liệu và kỹ thuật trng bày mới. Lâu nay kiểu trng bày cổ điển - chú trọng đến ngăn tủ, bục, bệ chủ yểu sửa dụng hai chất liệu quen thuộc là gỗ và kính. Mô hình trng bày hiện đại vợt qua các chất liệu đó, phải huy động những thành tựu khoa học kỹ thuật đã tạo ra các vật chất và sử dụng những kỹ thuật mới (kể cả tin học, điện tử, tia sáng la de để phục vụ cho những sáng tạo mới trong việc trng bày). Nội dung trng bày ngoài trời của BTHNH sẽ rất đa dạng và phong phú, bao gồm các khu vực trng bày cụ thể nh sau: 1. Khu vực trng bày di vật của những phế tích kiến trúc cổ, di tích lịch sử - nghệ thuật có thể khối lớn không trng bày trong phòng đợc nh thành bậc đàn Nam Giao thời Lê, những bộ phận kiến trúc xây dựng của thành Hà Nội thời Nguyễn, Sấu đá, Voi đá, Hổ đá tại phế tích hành cung Cổ Bi ở Gia Lâm 2. Khu vực trng bày các làng nghề thủ công truyền thống của Hà Nội xa (một số làng nghề tiêu biểu) nh: * Làng gốm cổ Bát Tràng với việc trng bày một số lò nung tiêu biểu, hệ thống dây chuyền sản xuất gốm. (tỷ lệ 1/1). * Làng đúc đồng Ngũ Xã với các công nghệ đúc đồng từ nguyên liệu, lò nung, khuôn đúc đến các loại sản phẩm. * Các làng nghề kim hoàn ở Định Công, giấy Long Đằng (Bởi); Dệt thao Triều Khúc 3. Khu vực trng bày một phần "khu phố cổ", "phố ẩm thực", "cổng làng cổ" tiêu biểu 4. Khu vực trồng các loại hoa, cây cảnh đặc sản của Hà Nội nh: - Vờn đào Nhật Tân, - Vờn hoa Ngọc Hà, - Vờn hồng xiêm Xuân Đỉnh, - Vờn húng láng. 5. Khu vực đặt tợng đài các danh nhân của Hà Nội từ xa đến nay. 6. Khu vực tổ chức một số lễ hội cổ truyền tiêu biểu ở Hà Nội nh: - Lễ hội Gò Đống Đa, - Lễ hội Cổ Loa (Đông Anh), - Lễ hội Gióng (Sóc Sơn), - Lễ hội rớc vua sống (Thụy Lâm, Đông Anh), - Lễ hội đền Đồng Nhân (Hai Bà Trng) - Lễ hội Phù Đổng (Gia Lâm) . vùng trung tâm của đồng bằng Bắc bộ. Hà Nội là thành phố ven sông, giao thông thuận lợi. 2. Những trung tâm quần c của ng ời Việt cổ trên đất Hà Nội Hà Nội trong thời kỳ dựng nớc. Một trung. đoạn văn hóa khảo cổ tạo nên các trung tâm quần c: di chỉ Đại áng, Nhổn, Triều Khúc, Văn Điển với trung tâm Văn Điển; di chỉ Đồng Vông, Bãi Mèn, Đình Tràng với trung tâm Cổ Loa. 3. Diễn biến văn. này gồm 2 nội dung sau: 1. Su tập trống đồng Đông Sơn (cả 4 loại). 2. Su tập đồ đồng Đông Sơn. (Lỡi cày, mai cuốc, dùi, giáo, lao, mũi tên đồng ). 3. Su tập vũ khí thời Lê Trung Hng. 4. Su tập