1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Bài giảng - Hóa vô cơ

49 294 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 49
Dung lượng 537,82 KB

Nội dung

Bài giảng Hóa vô cơ www.dayvahoc.info Din n giỏo dc Vit Nam www.dayvahoc.info Din n giỏo dc Vit Nam 1 Chuyên đề 1. Các hợp chất vô cơ A. Phân loại các hợp chất vô cơ Chất Đơn chất Hợp chất Kim loại Phi kim Hợp chất vô cơ Hợp chất hữu cơ Oxit Axit Bazơ Muối B. định nghĩa, phân loại và tên gọi các hợp chất vô cơ I. Oxit 1. Định nghĩa: Oxit là hợp chất của oxi với một nguyên tố khác. - Công thức tổng quát: R x O y - Ví dụ: Na 2 O, CaO , SO 2 , CO 2 2. Phân loại: a. Oxit bazơ: Là oxit của kim loại, tơng ứng với một bazơ. Chú ý: Chỉ có kim loại mới tạo thành oxit bazơ, tuy nhiên một số oxit bậc cao của kim loại nh CrO 3 , Mn 2 O 7 lại là oxit axit. Ví dụ: Na 2 O, CaO , MgO, Fe 2 O 3 b. Oxit axit: Thờng là oxit của phi kim, tơng ứng với một axit. Ví dụ: CO 2 , SO 2 , SO 3 , P 2 O 5 c. Oxit lỡng tính: Là oxit của các kim loại tạo thành muối khi tác dụng với cả axit và bazơ (hoặc với oxit axit và oxit bazơ). Ví dụ: ZnO, Al 2 O 3 , SnO d. Oxit không tạo muối (oxit trung tính): CO, NO e. Oxit hỗn tạp (oxit kép): Ví dụ: Fe 3 O 4 , Mn 3 O 4 , Pb 2 O 3 Chúng cũng có thể coi là các muối: oxit bazơ oxit axit axit không có oxi axit có oxi Bazơ tan Bazơ không tan Muối trung hoà Muối axit www.dayvahoc.info Din n giỏo dc Vit Nam www.dayvahoc.info Din n giỏo dc Vit Nam 2 Fe 3 O 4 = Fe(FeO 2 ) 2 sắt (II) ferit Pb 2 O 3 = PbPbO 3 chì (II) metaplombat 3. Cách gọi tên: II. Axit 1. Định nghĩa Là hợp chất mà phân tử có một hay nhiều nguyên tử H liên kết với gốc axit. - Công thức tổng quát: H n R (n: bằng hoá trị của gốc axit, R: gốc axit). - Ví dụ: HCl, H 2 S, H 2 SO 4 , H 2 SO 3 , HNO 3 Một số gốc axit thông thờng Kí hiệu Tên gọi Hoá trị - Cl Clorua I = S Sunfua II - NO 3 Nitrat I = SO 4 Sunfat II = SO 3 Sunfit II - HSO 4 Hidrosunfat I - HSO 3 Hidrosunfit I = CO 3 Cacbonat II - HCO 3 Hidrocacbonat I PO 4 Photphat III = HPO 4 Hidrophotphat II - H 2 PO 4 Đihidropphotphat I - OOCCH 3 Axetat I - AlO 2 Aluminat I 2. Phân loại - Axit không có oxi: HCl, HBr, H 2 S, HI - Axit có oxi: H 2 CO 3 , H 2 SO 3 , H 2 SO 4 , HNO 2 , HNO 3 3. Tên gọi * Axit không có oxi: - Tên axit: axit + tên phi kim + hidric. - Ví dụ: HCl axit clohidric H 2 S axit sunfuhidric HBr axit bromhidric * Axit có oxi: - Tên axit: axit + tên phi kim + ic (ơ). - Ví dụ: H 2 SO 4 axit sunfuric www.dayvahoc.info Din n giỏo dc Vit Nam www.dayvahoc.info Din n giỏo dc Vit Nam 3 H 2 SO 3 axit sunfurơ HNO 3 axit nitric HNO 2 axit nitrơ III. Bazơ (hidroxit) 1. Định nghĩa Bazơ là hợp chất mà phân tử gồm có một nguyên tử kim loại (hay nhóm -NH 4 ) liên kết với một hay nhiều nhóm hidroxit (-OH). - Công thức tổng quát: M(OH) n M: kim loại (hoặc nhóm -NH 4 ). n: bằng hoá trị của kim loại. - Ví dụ: Fe(OH ) 3 , Zn(OH) 2 , NaOH, KOH 2. Phân loại - Bazơ tan (kiềm ): NaOH, KOH, Ca(OH) 2 , Ba(OH) 2 - Bazơ không tan: Cu(OH) 2 , Fe(OH) 2 , Al(OH) 3 3. Tên gọi IV. Muối 1. Định nghĩa Muối là hợp chất mà phân tử gồm nguyên tử kim loại (hoặc nhóm - NH 4 ) liên kết với gốc axit. - Công thức tổng quát: M n R m (n: ho á trị gốc axit, m: hoá trị kim loại). - Ví dụ: Na 2 SO 4 , NaHSO 4 , CaCl 2 , KNO 3 , KNO 2 2. Phân loại Theo thành phần muối đợc phân thành hai loại: - Muối trung hoà: là muối mà trong thành phần gốc axit không có nguyên tử hidro có thể thay thế bằng nguyên tử kim loại. Ví dụ: Na 2 SO 4 , K 2 CO 3 , Ca 3 (PO 4 ) 2 - Muối axit: là muối mà trong đó gốc axit còn nguyên tử H cha đợc thay thế bằng nguyên tử kim loại. Ví dụ: NaHSO 4 , KHCO 3 , CaHPO 4 , Ca(H 2 PO 4 ) 2 3. Tên gọi Tên muối: tên KL (kèm theo hoá trị nếu KL có nhiều hoá trị) + tên gốc axit. Ví dụ: Na 2 SO 4 natri sunfat NaHSO 4 natri hidrosunfat KNO 3 kali nitrat KNO 2 kali nitrit www.dayvahoc.info Din n giỏo dc Vit Nam www.dayvahoc.info Din n giỏo dc Vit Nam 4 Ca(H 2 PO 4 ) 2 canxi dihidrophotphat Chuyên đề 2: tính chất của các hợp chất vô cơ I. Oxit 1. Oxit axit a. Tác dụng với nớc: CO 2 + H 2 O -> H 2 CO 3 SO 2 + H 2 O -> H 2 SO 3 SO 3 + H 2 O H 2 SO 4 NO 2 + H 2 O HNO 3 + NO NO 2 + H 2 O + O 2 HNO 3 N 2 O 5 + H 2 O HNO 3 P 2 O 5 + H 2 O H 3 PO 4 b. Tác dụng với dung dịch bazơ (kiềm): Chú ý: tuỳ tỉ lệ số mol oxit axit và số mol kiềm sẽ xảy ra phản ứng (1) hoặc (2) hay xảy ra cả hai phản ứng. CO 2 + 2NaOH Na 2 CO 3 + H 2 O (1) CO 2 + NaOH NaHCO 3 (2) 2 NaOH CO n 2 n xảy ra phản ứng (1) 2 NaOH CO n 1 n xảy ra phản ứng (2) 2 NaOH CO n 1 2 n xảy ra cả hai phản ứng CO 2 + Ca(OH) 2 CaCO 3 + H 2 O (1) 2 CO 2 + Ca(OH) 2 Ca(HCO 3 ) 2 (2) www.dayvahoc.info Din n giỏo dc Vit Nam www.dayvahoc.info Din n giỏo dc Vit Nam 5 2 2 CO Ca(OH) n 2 n xảy ra phản ứng (2) 2 2 CO Ca(OH) n 1 n xảy ra phản ứng (1) 2 2 CO Ca(OH) n 1 2 n xảy ra cả hai phản ứng SO 2 + NaOH Na 2 SO 3 + H 2 O SO 2 + NaOH NaHSO 3 SO 3 + NaOH Na 2 SO 4 + H 2 O NO 2 + NaOH NaNO 3 + NaNO 2 + H 2 O c. Tác dụng với oxit bazơ: Oxit bazơ phải tơng ứng với bazơ tan: CO 2 + CaO CaCO 3 CO 2 + Na 2 O Na 2 CO 3 SO 3 + K 2 O K 2 SO 4 SO 2 + BaO BaSO 3 2. Oxit bazơ a. Tác dụng với nớc: Oxit nào mà hidroxit tơng ứng tan trong nớc thì phản ứng với nớc. Na 2 O + H 2 O 2NaOH CaO + H 2 O Ca(OH) 2 b. Tác dụng với axit: Na 2 O + HCl NaCl + H 2 O CuO + HCl CuCl 2 + H 2 O Fe 2 O 3 + H 2 SO 4 Fe 2 (SO 4 ) 3 + H 2 O Fe 3 O 4 + HCl FeCl 2 + FeCl 3 + H 2 O Chú ý: Những oxit của kim loại có nhiềuhoá trị khi phản ứng với axit mạnh sẽ đợc đa tới kim loại có hoá trị cao nhất. FeO + H 2 SO 4 (đặc) 0 t Fe 2 (SO 4 ) 3 + SO 2 + H 2 O Cu 2 O + HNO 3 0 t Cu(NO 3 ) 2 + NO 2 + H 2 O c. Tác dụng với oxit axit: Xem phần oxit axit d. Bị khử bởi các chất khử mạnh: Trừ oxit của kim loại mạnh (từ K Al). Fe 2 O 3 + CO 0 t Fe 3 O 4 + CO 2 Fe 3 O 4 + CO 0 t FeO + CO 2 FeO + CO 0 t Fe + CO 2 www.dayvahoc.info Din n giỏo dc Vit Nam www.dayvahoc.info Din n giỏo dc Vit Nam 6 Chú ý: Khi Fe 2 O 3 đang bị khử mà CO bị thiếu thì chất rắn tạo thành có 4 chất sau: Fe 2 O 3 , Fe 3 O 4 , FeO. Fe (Vì các phản ứng xảy ra đồng thời). 3. Oxit lỡng tính (Al 2 O 3 , ZnO) a. Tác dụng với axit: Al 2 O 3 + HCl AlCl 3 + H 2 O ZnO + H 2 SO 4 ZnSO 4 + H 2 O b. Tác dụng với kiềm : Al 2 O 3 + NaOH NaAlO 2 + H 2 O ZnO + NaOH Na 2 ZnO 2 + H 2 O 4. Oxit không tạo muối (CO, N 2 O NO ) - N 2 O không tham gia phản ứng. - CO tham gia: + Phản ứng cháy trong oxi + Khử oxit kim loại + Tác dụng thuận nghịch với hemoglobin có trong máu, gây độc. II. axit 1. Dung dịch axit làm đổi màu chất chỉ thị: Quì tím đỏ. 2. Tác dụng với bazơ: HCl + Cu(OH) 2 CuCl 2 + H 2 O H 2 SO 4 + NaOH Na 2 SO 4 + H 2 O H 2 SO 4 + NaOH NaHSO 4 + H 2 O 3. Tác dụng với oxit bazơ, oxit lỡng tính: HCl + CaO CaCl 2 + H 2 O HCl + CuO CuCl 2 + H 2 O HNO 3 + MgO Mg(NO 3 ) 2 + H 2 O HCl + Al 2 O 3 AlCl 3 + H 2 O 4. Tác dụng với muối: HCl + AgNO 3 AgCl + HNO 3 H 2 SO 4 + BaCl 2 BaSO 4 + HCl HCl + Na 2 CO 3 NaCl + H 2 O + CO 2 HCl + NaCH 3 COO CH 3 COOH + NaCl (axit yếu) H 2 SO 4(đậm đặc) + NaCl (rắn) NaHSO 4 + HCl (khí) www.dayvahoc.info Din n giỏo dc Vit Nam www.dayvahoc.info Din n giỏo dc Vit Nam 7 Chú ý: Sản phẩm phải tạo ra chất kết tủa (chất khó tan), hoặc chất bay hơi hay tạo ra axit yếu. 5. Tác dụng với kim loại: (kim loại đứng trớc hidro trong dãy hoạt động hoá học). HCl + Fe FeCl 2 + H 2 H 2 SO 4(loãng) + Zn ZnSO 4 + H 2 Chú ý: - H 2 SO 4 đặc và HNO 3 đặc ở nhiệt độ thờng không phản ứng với Al và Fe (tính chất thụ động hoá). - Axit HNO 3 phản ứng với hầu hết kim loại (trừ Au, Pt), không giải phóng hidro. - Axit H 2 SO 4 đặc, nóng có khả năng phản ứng với nhiều kim loại, không giải phóng hidro. Cu + 2H 2 SO 4 (đặc,nóng) CuSO 4 + SO 2 + H 2 O Fe + 4HNO 3 Fe(NO 3 ) 3 + NO + 2H 2 O IIi. bazơ (hidroxit) 1. Bazơ tan (kiềm) a. Dung dịch kiềm làm thay đổi màu một số chất chỉ thị: - Quỳ tím xanh. - Dung dịch phenolphtalein không màu hồng. b. Tác dụng với axit: 2 KOH + H 2 SO 4 K 2 SO 4 + 2H 2 O (1) KOH + H 2 SO 4 KHSO 4 + H 2 O (2) Chú ý: tuỳ tỉ lệ số mol axit và số mol bazơ sẽ xảy ra phản ứng (1) hoặc (2) hay xảy ra cả phản ứng. c. Tác dụng với oxit axit, oxit lỡng tính: Xem phần oxit axit, oxit lỡng tính. d. Tác dụng với hidroxit lỡng tính (Al(OH) 3 , Zn(OH) 2 ) NaOH + Al(OH) 3 NaAlO 2 + H 2 O NaOH + Zn(OH) 2 Na 2 ZnO 2 + H 2 O e. Tác dụng với dung dịch muối KOH + MgSO 4 Mg(OH) 2 + K 2 SO 4 Ba(OH) 2 + Na 2 CO 3 BaCO 3 + 2NaOH Chú ý: Sản phẩm phản ứng ít nhất phải có một chất không tan (kết tủa). 2. Bazơ không tan www.dayvahoc.info Diễn đàn giáo dục Việt Nam www.dayvahoc.info Diễn đàn giáo dục Việt Nam 8 a. T¸c dông víi axit: Mg(OH) 2 + HCl → MgCl 2 + H 2 O Al(OH) 3 + HCl → AlCl 3 + H 2 O Cu(OH) 2 + H 2 SO 4 → CuSO 4 + H 2 O b. BÞ nhiÖt ph©n tich: Fe(OH) 2 → 0 t FeO + H 2 O Fe(OH) 2 + O 2 + H 2 O → 0 t Fe(OH) 3 Fe(OH) 3 → 0 t Fe 2 O 3 + H 2 O Al(OH) 3 → 0 t Al 2 O 3 + H 2 O Zn(OH) 2 → 0 t ZnO + H 2 O Cu(OH) 2 → 0 t CuO + H 2 O 3. Hidroxit l−ìng tÝnh a. T¸c dông víi axit: Xem phÇn axit. b. T¸c dông víi kiÒm: Xem phÇn kiÒm. c. BÞ nhiÖt ph©n tÝch: Xem phÇn baz¬ kh«ng tan. iV. Muèi 1. T¸c dông víi dung dÞch axit: AgNO 3 + HCl → AgCl ↓ + HNO 3 Na 2 S + HCl → NaCl + H 2 S ↑ NaHSO 3 + HCl → NaCl + SO 2 ↑ + H 2 O Ba(HCO 3 ) 2 + HNO 3 → Ba(NO 3 ) 2 + CO 2 ↑ + H 2 O Na 2 HPO 4 + HCl → NaCl + H 3 PO 4 2. Dung dÞch muèi t¸c dông víi dung dÞch baz¬: Na 2 CO 3 + Ca(OH) 2 → CaCO 3 ↓ + NaOH FeCl 3 + KOH → KCl + Fe(OH) 3 ↓ Chó ý: Muèi axit t¸c dông víi kiÒm t¹o thµnh muèi trung hoµ vµ n−íc. NaHCO 3 + NaOH → Na 2 CO 3 + H 2 O NaHCO 3 + KOH → Na 2 CO 3 + K 2 CO 3 + H 2 O KHCO 3 + Ca(OH) 2 → CaCO 3 ↓ + KOH + H 2 O NaHSO 4 + Ba(OH) 2 → BaSO 4 + Na 2 SO 4 + H 2 O 3. Dung dÞch muèi t¸c dông víi dung dÞch muèi: Na 2 CO 3 + CaCl 2 → CaCO 3 ↓ + NaCl www.dayvahoc.info Din n giỏo dc Vit Nam www.dayvahoc.info Din n giỏo dc Vit Nam 9 BaCl 2 + Na 2 SO 4 BaSO 4 + NaCl Ba(HCO 3 ) 2 + Na 2 SO 4 BaSO 4 + NaHCO 3 Ba(HCO 3 ) 2 + ZnCl 2 BaCl 2 + Zn(OH) 2 + CO 2 Ba(HCO 3 ) 2 + NaHSO 4 BaSO 4 + Na 2 SO 4 + CO 2 + H 2 O Chú ý: - Các muối axit tác dụng với các muối có tính bazơ hoặc lỡng tính thì phản ứng xảy ra theo chiều axit bazơ: Na 2 SO 4 + Na 2 CO 3 Na 2 SO 4 + H 2 O + CO 2 - Trong dung dịch chứa muối nitrat và một axit thờng thì dung dịch này đợc coi là một axit nitric loãng: Cu + NaNO 3 + HCl Cu(NO 3 ) 2 + NaCl + NO + H 2 O * Khái niệm phản ứng trao đổi: Những phản ứng giữa muối và axit, muối và bazơ, muối và muối xảy ra trong dung dịch đợc gọi là phản ứng trao đổi. Trong các phản ứng này các thành phần kim loại hoặc hidro đổi chỗ cho nhau, các thành phần gốc axit đổi chỗ cho nhau. Điều kiện xảy ra phản ứng trao đổi: - Phản ứng phải xảy ra trong dung dịch. - Tạo ra chất kết tủa (chất khó tan), hoặc chất bay hơi hay tạo ra nớc, axit yếu, bazơ yếu. Ví dụ: + Tạo chất kết tủa: BaCl 2 + Na 2 SO 4 BaSO 4 + NaCl + Tạo chất dễ bay hơi: Na 2 CO 3 + H 2 SO 4 Na 2 SO 4 + H 2 O + CO 2 K 2 S + HCl KCl + H 2 S + Tạo ra nớc hay axit yếu, bazơ yếu: NaOH + HNO 3 NaNO 3 + H 2 O NaCH 3 COO + HCl CH 3 COOH + NaCl (axit yếu) NH 4 Cl + NaOH NH 4 OH + NaCl (bazơ yếu) 4. Dung dịch muối tác dụng với kim loại: Ví dụ: AgNO 3 + Cu Cu(NO 3 ) 2 + Ag CuSO 4 + Zn ZnSO 4 + Cu Chú ý: không lựa chọn kim loại có khả năng phản ứng với nớc ở điều kiện thờng nh K, Na, Ca, Ba 5. Tác dụng với phi kim: Xem phần phi kim. 6. Một số muối bị nhiệt phân: [...]... axit - HCl, H2SO4(l) - HNO3, H2SO4(®, n) 5 - HCl - H2S O4 - HNO3 6 Di n àn giáo d c Vi t Nam - Kim lo¹i Al, Zn - Tan, H2 ↑ - Al 2 O3, ZnO, Al( OH)3, - Tan Zn(OH)2 - Mi =CO3, =SO3, =S - Tan KhÝ CO2, S O2, H2S bay lªn - Kim lo¹i ®øng tr−íc H - Tan, H2 ↑ - HÇu hÕt kim lo¹i kĨ c¶ Cu, - Tan, khÝ NO2, SO 2 bay lªn Hg, Ag Riªng Cu cßn t¹o dd mi ®ång m µu xanh - MnO2 - KhÝ Cl2 ↑ - Ag 2O - AgCl ↓ - CuO - Dung... Phenolphtalein H2 O 3 www.day vahoc.info Dïng ®Ĩ nhËn - Axit - KiỊm - KiỊm HiƯn t−ỵng - Q ho¸ ®á - Q ho¸ xanh - Ho¸ hång - C¸c kim lo¹i m¹nh: Na, K, Ca, Ba - C¸c oxit kim lo¹i m¹nh: Na2 O, K2O, CaO, BaO - P2 O5 - C¸c m i Na, K, - NO3 - CaC2 - H2 ↑ Riªng Ca cßn t¹o ra dd ®ơc Ca(OH)2 - Tan, t¹o dd lµm hång pp Riªng CaO → dd ®ơc - Tan, dd thu ®c lµm ®á q - Tan - Tan, C2 H 2 bay lªn Di n àn giáo d c Vi t Nam... - KhÝ Cl2 ↑ - Ag 2O - AgCl ↓ - CuO - Dung dÞch m µu xanh - Ba, BaO, mi Ba - BaSO 4 ↓ - Fe, FeO, Fe 3O4, FeS, FeS 2, - KhÝ NO , SO , CO b ay lªn 2 2 2 FeCO3, CuS, Cu2S Dung dÞch m i - BaCl 2, Ba( NO3)2, - Hỵp chÊt cã gèc =SO 4 (CH3COO)2B a - AgNO3 - Hỵp chÊt cã gèc – Cl - Cd(NO3) 2, - Hỵp chÊt cã gèc =S Pb(NO3) 2 - BaSO 4 ↓ tr¾ng - AgCl ↓ tr¾ng - CdS ↓ vµng, PbS ↓ ®en 2 Thc t hư cho mét sè lo¹i chÊt... nghiƯm ®ã 13 Cho 4 kim lo¹i A, B, C, D cã mµu s¾c gÇn gièng nhau lÇn l−ỵt t¸c dơng víi HNO3®Ỉc, dd HCl, dd NaO H, ta thu ®−ỵc kÕt qu¶ nh− sau: A B C D H NO 3 - - + + H Cl + - - + NaOH + - - - khÝ mµu n©u duy nhÊt bay ra DÊu + lµ cã ph¶n øng, dÊu - lµ kh«ng ph¶n øng Hái chóng lµ kim lo¹i g× trong sè c¸c kim lo¹i sau ®©y: Ag, Cu, Mg, Al, Fe ViÕt c¸c PTHH x¶y ra, biÕt r»ng kim lo¹i t¸c dơng víi HNO3 ®Ỉc... ®á → Al(OH)3 ↓ tr¾ng, ↓ tan → CaCO 3 ↓ Mi Pb(II) + dd Na2S hc H 2S → PbS ↓ ®en I NhË n biÕt c¸c chÊt trong dung dÞch Ho¸ chÊt - A xit -Baz¬ kiỊm Gèc nitrat Thc thư Gèc sunfit Ph−¬ng tr×nh minh ho¹ - Q tÝm ho¸ ®á Q tÝm - Q tÝm ho¸ xanh Cu Gèc sunfat HiƯn t−ỵng BaCl 2 - BaCl2 - Axit Gèc cacbona A xit, t BaCl 2, A gNO3 T¹o khÝ kh«ng mµu, ®Ĩ 8HNO3 + 3Cu → 3Cu(NO3)2 ngoµi kh«ng khÝ ho¸ n©u 2NO + 4H2O +... nãng ch¶y E thu ®−ỵc kim lo¹i M X¸c ®Þnh thµnh phÇn A, B, C, D, E, M ViÕt ph−¬ng tr×nh ph¶n øng 18 Trén lÉn c¸c dung dÞch sau: - Kali clorua + b¹c nitrat - Nh«m sunfat + bari nitrat - Kalicacbonat + axit sunfuric - S¾t(II) sunfat + natri clorua - Natri nitrat + ®ång(II) sunfat - Natri sunfua + axit clohidric Nªu hiƯn t−ỵng x¶y ra Gi¶i thÝch b»ng PTP¦ 19 Nªu, gi¶i thÝch hiƯn t−ỵng vµ viÕt PTHH x¶y ra... C, D ®øng sau Mg trong d·y ho¹t ®éng ho¸ häc BiÕt r»ng: - A vµ B t¸c dơng ®−ỵc víi dd HCl, gi¶i phãng H2 - C vµ D kh«ng ph¶n øng ®−ỵc víi dung dÞch H Cl - B t¸c dơng ®−ỵc víi dung dÞch mi A gi¶i phãng A - D t¸c dơng ®−ỵc víi dung dÞch mi C, gi¶i phãng C H ·y s¾p xÕp d·y c¸c kim lo¹i trªn theo chiỊu ho¹t ®éng ho¸ häc gi¶m dÇn LÊy vÝ dơ kim lo¹i cơ thĨ vµ viÕt c¸c PTH H cđa ph¶n øng ë thÝ nghiƯm trªn... + O2 → Al2O3 t Cu + O2  CuO → 0 b Víi phi kim kh¸c: - T¸c dơng víi l−u hnh: HÇu hÕt c¸c KL ®Ịu t¸c dơng víi S t¹o thµnh sunfua kim lo¹i (trõ Ag, Pt, Au) t Fe + S  FeS → 0 t Na + S  Na2S → 0 t Cu + S  CuS → 0 - T¸c dơng víi H 2 (Na, Ca, K, Ba ): t Na + H2  NaH → 0 t Ca + H2  CaH 2 → 0 - T¸c dơng víi C: 2000 C Ca + C → CaC2 l odien 0 - T¸ c dơn g víi halogen (Cl2, Br2, I2 ): H Çu hÕt c¸c... CO2 + Ca(O H)2 → CaCO 3 ↓ + H2O Que diªm Que diªm t¾t ®á Q tÝm Q tÝm Èm ho¸ xanh Èm t Chun CuO (®en) thµnh CO + CuO  Cu + CO2 ↑ → CuO (®en) (®en) (®á) ®á - Q tÝm Èm −ít ho¸ ®á - Q tÝm Èm −ít - T¹o kÕt tđa tr¾ng H Cl + A gNO3 → AgCl ↓ + HNO3 - AgNO3 o Pb(NO 3)2 T¹o kÕt tđa ®en www.day vahoc.info H 2S + Pb(NO3)2 → PbS ↓ + 2HNO 3 Di n àn giáo d c Vi t Nam 30 www.day vahoc.info Di n àn giáo d c Vi t... lo¹i : - Theo chiỊu tõ K ®Õn Au: Møc ®é ho¹t ®éng cđa c¸c kim lo¹i gi¶m dÇn - Kim lo¹i ®øng tr−íc H ®Èy ®−ỵc H2 ra khái dung dÞch axit www.dayvahoc.info Di n àn giáo d c Vi t Nam 10 www.dayvahoc.info Di n àn giáo d c Vi t Nam - Kim lo¹i ®øng tr−íc ®Èy ®−ỵc kim lo¹i ®øng sau ra khái dung dÞch mi (trõ kim lo¹i cã kh¶ n¨ng ph¶n øng víi n−íc ë ®iỊu kiƯn th−êng,sÏ ph¶n øng víi n−íc cđa dung dÞch) - Theo . Bài giảng Hóa vô cơ www.dayvahoc.info Din n giỏo dc Vit Nam www.dayvahoc.info Din n giỏo dc Vit Nam 1 Chuyên đề 1. Các hợp chất vô cơ A. Phân loại các hợp chất vô cơ Chất . chất vô cơ Hợp chất hữu cơ Oxit Axit Bazơ Muối B. định nghĩa, phân loại và tên gọi các hợp chất vô cơ I. Oxit 1. Định nghĩa: Oxit là hợp chất của oxi với một nguyên tố khác. - Công. dung dịch sau: - Kali clorua + bạc nitrat - Nhôm sunfat + bari nitrat - Kalicacbonat + axit sunfuric - Sắt(II) sunfat + natri clorua - Natri nitrat + đồng(II) sunfat - Natri sunfua

Ngày đăng: 01/07/2015, 11:25

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w