II. Một số tr−ờng hợp nhận biết
11. Trỡnh bày hai phương phỏp húa học để phõn biệt khớ SO2 và CO 2 Viết cỏc phương trỡnh húa học.
phương trỡnh húa học.
12. Chỉ có n−ớc và khí CO2 hãy trình bày cách phân biệt 5 chất bột màu trắng sau:
NaCl , Na2CO3 , Na2SO4 , BaCO3 , BaSO4
13. Cú 3 gúi bột màu t rắng khụng gh i nhón, mỗi gúi chứa riờng rẽ hỗn hợp 2 chất sau: Na2CO3 và K2CO3; NaCl và K Cl; M gSO4 và BaCl2. Bằng phương phỏp hoỏ học, làm thế nào để phõn biệt 3 gú i bột t rờn nếu chỉ dựng nước và cỏc ống nghiệm. Viết cỏc phương t rỡnh hoỏ học.
III. Nhận biết không có chất thử khác
1. Có 3 ống nghiệm đựng 3 chất lỏng không màu là dd NaCl, H Cl, Na2CO3. Không dùng thêm một chất nào khác kể cả quỳ tím. Làm thế nào để nhận biết từng chất.
2. H ãy phân biệt các dung dịch sau đây mà không dùng thuốc thử khác: a. CaCl2, H Cl, Na2CO3, KCl.
b. A gNO3, CuCl2, N aNO3, HBr.
c. NaCl, H2SO4, CuSO4, BaCl2, N aO H.
3. Trong 5 dd kí hiệu A , B, C, D E chứa Na2CO3, HCl, BaCl2, H2SO4, NaCl. Biết: - A đổ vào B có kết tủa
www.day vahoc.info Diễn đàn giỏo dục Việt Nam 34 - A đổ vào C có khí bay ra
- B đổ vào D có kết tủa
Xác định chất có kí hiệu trên và giải thích.
Dạng 4: Câu hỏi tinh chế và tách chất khỏi hỗn hợp
I. Ng uyên tắc
Có hỗn hợp 2 chất A , B. Đ ể tách đ−ợc A và B:
B−ớc 1: Chọn chất X nào đó tác dụng với A (mà không tác dụng với B) để chuyển A thành A1 ở dạng kết tủa, bay hơi hoặc hoà tan sau đó tách A1 khỏi B (bằng cách lọc hoặc tự tách). B−ớc 2: Đ iều chế lại A từ A1. * Sơ đồ tổng quát: B A, B A1 (↓,↑, tan) +Y→A
* Nếu hỗn hợp A, B đều tác dụng đ−ợc với chất X thì dùng chất X ' chuyển cả A, B thành A', B' rồi tách A', B' thành hai chất n guyên chất sau đó tiến hành b−ớc 2 (điều chế lại A từ A').
II. Ví dụ v ề cách làm
1. Hỗn hợp các chất rắn
Ví dụ: Nêu cách tách hai chất rắn CaCO3, CaSO4 ra khỏi nhau.
CaSO4↓ Hỗn hợp 3 4 CaCO CaSO CO2↑, Ca (OH)2 + →CaCO3↓ Trình bày:
- Cho hỗn hợp đun nóng với H2SO4
CaCO3 + H2SO4→ CaSO4↓ + CO2↑ + H2O - Thu và dẫn CO2 qua dung dịch Ca(OH )2 d−:
CO2 + Ca(OH )2 → CaCO3↓ + H2O
2 . Hỗn hợp các chất lỏng (hoặ c chất rắ n đã hoà ta n thành dung dịch):
Chọn X để tạo ↓ hoặc↑
Ví dụ: Nêu cách tách dun g dịch chứa NaCl, CaCl2.
NaCl
+ X
www.day vahoc.info Diễn đàn giỏo dục Việt Nam 35 Hỗn hợp CaCl2 NaCl CaCO3↓ →+HCl CaCl2 3 . Hỗn hợp các chất k hí:Chọn X dùng để hấp thụ. Ví dụ: Nêu cách tách hỗn hợp khí gồm CO2 và O2. O2↑ Hỗn hợp 2 2 CO O CaCO3↓ +H2S O4→ CO2↑ III. Bài tậ p
1. Khí CO dùng làm chất đốt trong công nghiệp có lẫn các khí CO2, SO2. Làm thế nào để có thể loại bỏ đ−ợc tạp chất ra khỏi CO bằng hoá chất rẻ tiền nhất.
2. Khí O2 có lẫn CO2 và khí C2H4. Làm thế nào để có đ−ợc O2 tinh khiết.
3. Dung dịch ZnSO4 có lẫn tạp chất là CuSO4. Dùng kim loại nào để làm sạch dung dịch ZnSO4.
4. Bạc dạng bột có lẫn chất Cu và Al. Bằng ph−ơng pháp hoá học làm thế nào thu đ−ợc A g tinh khiết.
5. Một mẫu Cu có lẫn Fe, Ag và S. Nêu ph−ơng pháp tinh chế đồng.
6.Trình bày ph−ơng pháp hoá học để:
Tách lấy bạc nguyên chất từ hỗn hợp A g, Fe, Cu.
7. Muối ăn có lẫn Na2SO3, CaCl2, CaSO4. Nêu cách tính chế muối ăn.
8. Nêu ph−ơng pháp tách các hỗn hợp sau đây thành chất nguyên chất. a. H ỗn hợp gồm MgO, Fe2O3, CuO ở thể rắn.
b. H ỗn hợp gồm Cl2, H2, CO2
c. H ỗn hợp 3 muối rắn AlCl3, ZnCl2, CuCl2.
9. Tách riêng từng chất nguyên chất từ hỗn hợp: đá vôi, vôi sống và muối ăn.
10. Tách từng kim loại nguyên chất ra khỏi hỗn hợp gồm MgCO3, K2CO3, BaCO3
Chuyên đề 4