Electrical Engineering 1Tổng quan về hệ vi xử lý microprocessor Định nghĩa • Mạch vi xử lý là vi mạch cỡ cực lớn VLSI, trên đó có thể xử lý được dữ liệu theo một thuật toán xác định • Cấ
Trang 1Electrical Engineering 1
Tổng quan về hệ vi xử lý
(microprocessor)
Định nghĩa
• Mạch vi xử lý là vi mạch cỡ cực lớn
(VLSI), trên đó có thể xử lý được dữ liệu
theo một thuật toán xác định
• Cấu tạo
– Phần cứng (phần vi mạch điện tử)
– Phần mềm (phần tập lệnh gắn chặt với phần
cứng)
• Vi xử lý 8 bit, 16 bit, 32 bit, 64 bit
Trang 2Electrical Engineering 3
Phân biệt các loại máy tính
• Mainframe: dùng sử lý khối lượng thông tin
phức tạp, tốc độ cao, IBM 4381,
Honeywell DSP8, Crây, kết hợp nhiều hệ
VXL lại
• Máy tính con (minicomputer), xử lý dữ liệu
ít hơn và dung lượng nhỏ hơn(VAX 6360
DEC)
• Máy vi tính xử dụng các hệ vi xử lý
Lịch sử phát triển
• Thế hệ 1 (1971 – 1973)
– 4004, vi xử lý 4 bit -> 4040
– 8008 (1972), vi xử lý 8 bit
• Tần số : 0.1 – 0.8 Mhz
• Thêm các mạch phụ trợ
• Thế hệ 2 (1974 – 1977)
– Vi mạch 8 bit, 6800, 6809 Motorola
Trang 3Electrical Engineering 5
Lịch sử phát triển (tiếp)
• Máy tính Apple 2 (6800)
• Công nghệ CMOS, xung clock 1-5Mhz
Thế hệ 3 (1978 –1982)
• Vi xử lý 16 bit, 8086/186/286 Intel
• 68000, 68010 Motorola
• Xử lý 1M địa chỉ
• Ra đời IBM PC
• Máy tính Việt nam ra đời (VT81)
Lịch sử phát triển (tiếp)
• Thế hệ vi xử lý phục vụ PC, Pentium (32
bit), cơ chế đa nhiệm, MMU, cache
• Hệ vi điều khiển
– 8048, 8031, 8051, 8bit
– 68HC05, 68HC11
– Microchip, 16P , 17P , 18P
• Hệ DSP (Digital Signal Processing)
Trang 4Electrical Engineering 7
Đặc tính chung
• Số bít: 4 bit, 8 bit, 16 bit, 32 bit
• Số chân tín hiệu:
– 12, 16, 28, 40 chân cho VXL 8 bit
– 68 chân VXL 32 bit
– 168 chân VXL 64 bit
– Tương ứng với các chân là khả năng kiểm soát
bộ nhớ 2^n
Đặc tính chung
• Tần số xung nhịp (1MH – 3.2 GHZ)
• Tính năng ứng dụng:
– Loại độc lập (one chip)
– Mạch VXL đa năng
Trang 5Electrical Engineering 9
VXL
LED
Control Bus
Address Bus
M¹ch giao tiÕp 8255
Data Bus
Bµn
phÝm
Cấu trúc chung của hệ thống vi xử lý
Các phần cơ bản hệ VXL
• Bộ nhớ (memory)
• Ghép nối (I/O, interface)
• Bộ vi xử lý (processor)
Trang 6Electrical Engineering 11
Memory
• Tập hợp nhiều thanh ghi để lưu trữ dữ liệu
dưới dạng nhị phân
• ROM, RAM
• Mỗi thanh ghi nhớ có địa chỉ duy nhất
Interface (I/0)
• Thanh ghi để ghép nối với thiết bị bên ngoài
• Có thể là thanh ghi nhớ nằm ở các vị trí đặc
biệt trong RAM
• Ví dụ, 8051, SFR 91, serial
• Ví dụ như vi mạch ghép nôí 8255
Trang 7Electrical Engineering 13
Processor
• Thực hiện chương trình lưu trong bộ nhớ
theo thứ tự
• Tập hợp lệnh gồm
– Chuyển dữ liệu (MOV)
– Phép toán và logic
– Lệnh điều kiện và rẽ nhánh
Bus
• Chuyển dữ liệu giữa hệ thống này sang hệ
thống khác
• Hệ thống 8 bit, xử lý mọi dữ liệu dưới dạng
8 bit
• Bus địa chỉ (Address bus), 16 bit
• Bus dữ liệu (data bus), 8 bit
Trang 8Electrical Engineering 15
BUSES
• Bus là tập các dây dẫn nối song song với
nhau (bên trong VXL hoặc bên ngoài) đề
truyền thông tin
• Trong VXL, các thanh ghi, ALU, thiết bị
ngoại vi ghép nối với nhau thông qua
đường BUS
• Mạch thời gian và điều khiển đảm bảo rằng
mỗi loại tín hiệu sử dụng đường BUS tại
một thời điểm xác định (RD/WD)
Buses
• Trong mạch vi xử lý 8 bit, 8bit BUS chứa
dữ liệu và 16 bít BUS chứa địa chỉ
• Ghép nối để mở rộng dung lượng nhớ
(ROM, RAM), mở rộng số cổng vào ra
• Tối đa 16 bít địa chỉ, 65536 byte
Trang 9Electrical Engineering 17
Thiết bị nhớ
• Đối với Vi xử lý, 2 loại bộ nhớ chính :
– ROM (Read only memory)
– RAM (Random access memory), (read and
write memory)
ROM
• Thiết kế bởi công nghệ NMOS, CMOS
• Dung lượng thường 2Kbyte – 64Kbyte
• Dữ liệu lưu trữ dạng ma trận
• Không bị ảnh hưởng bởi việc
• mất điện
Trang 10Electrical Engineering 19
2716
Đọc bộ nhớ
• Ví trí đọc đưa vào bus địa chỉ
• Lệnh READ gửi tới bộ nhớ
• Dữ liệu truyền từ bộ nhớ lên Bus dữ liệu
Trang 11Electrical Engineering 21
Tcyc
TCE
Tacc
Toff
TAH
TAS
Tp
Cycle time
/CE pulse width
/CE access time
Output turn-off delay
Address & CS hold time to /CE
Address & CS setup time to /CE
/CE precharge time
400 250
100 0
150
250 75
ns ns ns ns ns ns ns
Các loại ROM khác
• Mạch xóa và mạch nạp riêng
• Serial Rom (2014 – 2kbit)
• EEROM (Electrical erasable ROM)
Trang 12Electrical Engineering 23
RAM
• Static RAM
• Dynamic RAM
Static RAM
• Mỗi bít dữ liệu được lưu trữ bởi cặp flip-flop
• Cấu trúc đơn giản
• Ghi và xóa tín hiệu bằng điện
• Dữ liệu mất đi khi mất điện
• Tiêu thụ năng lượng lớn khi
Trang 13Electrical Engineering 25
RAM 62256
Dynamic Ram
• Dữ liệu ghi bằng tụ
• Dữ liệu phải refresh từng 2ms -> phải có
bộ điều khiển refresh
• Dung lượng lớn
• Cấu trúc ma trận
• ít tổn hao điện
Trang 14Electrical Engineering 27
Ví dụ 64 Kbit RAM
Cấu trúc mạch vi xử lý 89c51
Trang 15Electrical Engineering 29
Các khối cơ bản
• Khối ALU (the Arithmetic and Logic Unit
(ALU),
• Khối ALU thực hiện các phép toán ADD,
SUBTRACT, AND, OR, SHIFT
Thanh ghi (resister)
Thanh ghi là nơi tạm thời lưu kết quả tính toán (thường 8 bit hoặc 16 bit)
Trang 16Electrical Engineering 31
Ví dụ tính toán dùng thanh ghi
• Nạp dữ liệu vào thanh ghi A
• Đưa dữ liệu nhập vào B
• Thực hiện phép cộng và lưu lại kết quả
vào thanh ghi (Accumulator)
Định nghĩa VXL 8 bit
• Vi xử lý 8 bít là vi xử lý được thiết kế để
làm việc với các toán tử 8 bit Khi làm việc
với dữ liệu nhiều hơn 16 bit, 32 bít, chương
trình sẽ chia thành nhiều khối 8 bít riêng
biệt