1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

VĂN HÓA CON NGƯỜI SÀI GÒN - THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

60 3,2K 26

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 60
Dung lượng 11,84 MB

Nội dung

VĂN HÓA CON NGƯỜI SÀI GÒN - THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH... MỤC ĐÍCH-YÊU CẦU- Nhận thức được văn hóa, tính cách con người Sài Gòn- Thành phố Hồ Chí Minh là một bộ phận của văn hóa Việt Nam và đ

Trang 1

VĂN HÓA CON NGƯỜI SÀI GÒN - THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

Trang 2

MỤC ĐÍCH-YÊU CẦU

- Nhận thức được văn hóa, tính cách con người Sài Gòn- Thành phố Hồ Chí Minh là một bộ phận của văn hóa Việt Nam và được hình thành trên nền văn hóa, truyền thống dân tộc Việt Nam

- Quá trình phát triển và cơ sở hình thành văn hóa, tính cách con người Sài Gòn – Tp Hồ Chí Minh

- Một số nội dung tính cách con người Sài Gòn –

Tp Hồ Chí Minh.

- Phương hướng xây dựng và phát triển văn hóa, con người Sài Gòn – Tp Hồ Chí Minh trong điều kiện hiện nay

- Vận dụng hợp lý vào công tác lãnh đạo, quản lý

Trang 3

NỘI DUNG: 3 PHẦN

I Quá trình phát triển và những yếu tố

tác động đến sự hình thành văn hóa, tính cách con người Sài Gòn-thành phố Hồ Chí Minh.

II Một số nội dung tính cách con người

Sài Gòn-thành phố Hồ Chí Minh.

III Phương hướng phát triển văn hóa

thành phố Hồ Chí Minh trong giai đoạn hiện nay.

Trang 4

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1 Nguyễn Sĩ Nồng (chủ biên-2006), Môn học

về thành phố Hồ Chí Minh cho cán bộ công chức, Nxb Tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh

2 Trần Văn Giàu (1987), Địa chí văn hóa

thành phố Hồ Chí Minh, tập 1, Nxb thành phố Hồ Chí Minh, tr 235-238; 243-247; 262;

Trang 5

I QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN VÀ

NHỮNG YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN SỰ HÌNH THÀNH VĂN HÓA, CON NGƯỜI SÀI GÒN- THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

Trang 6

1 Quá Quá trình trình phát phát triển triển

văn hóa, con người Sài thành phố Hồ Chí Minh.

Gòn-1.1 Trước khi người Việt đến khai hoang lập ấp

- Văn hóa Đồng Nai.

- Văn hóa Phù Nam (Óc Eo).

- Văn hóa Chân Lạp.

- Văn hóa Chăm Pa.

Trang 7

- Văn hóa Đồng Nai.

Trang 8

- Văn hóa Phù Nam (Óc Eo).

Trang 9

- Văn hóa Chân Lạp.

Trang 10

- Văn hóa Chăm Pa.

Trang 11

1.2 Giai đoạn khai phá hình

thành tính cách con người Sài Gòn.

- “Dân đi mở đất trước”.

- Chúa Nguyễn đặt nền hành chính.

- Triều Nguyễn chủ động mở rộng và phát triển văn hóa.

Trang 12

1.3 Giai đoạn mở rộng, giao

lưu, hội nhập, lan tỏa.

- Giai đoạn thực dân cũ.

- Giai đoạn thực dân mới.

- Giai đoạn phát triển hội nhập.

Trang 15

Nguyễn Hữu Cảnh

Trang 16

Leâ Vaên Duyeät

Trang 17

Dinh Xã Tây-nay UBND thành phố Hồ Chí Minh

Trang 18

2 Các yếu tố tác động sự hình thành,

phát triển của văn hóa, con người Sài Gòn-thành phố Hồ Chí Minh.

2.1 Điều kiện tự nhiên.

- Địa bàn dễ làm ăn-sinh sống, nhưng phải khai phá-thích ứng-cải tạo.

- Vùng sông nước mát mẻ, văn hóa thuận lợi phát triển.

- Khí hậu nhiệt đới nóng-ẩm.

Trang 19

2.2 Yếu tố về dân cư.

- Cư dân bản địa.

- Người Việt:

* Lớp người đến đầu tiên.

* Lớp người bổ sung.

Trang 21

2.3 Yếu tố kinh tế.

- Truyền thống văn hóa lúa nước.

- Công nghiệp-tiểu thủ công nghiệp.

- Thương mại ( nội thương, ngoại thương).

- Kinh tế hàng hóa, kinh tế thị trường sớm hình thành và phát triển.

Trang 22

2.4 Yếu tố giao lưu văn hóa:

nội và ngoại vùng.

- Giao lưu văn hóa các miền, vùng.

- Giao lưu với văn hóa phương Đông:

Trang 25

II MỘT SỐ NỘI DUNG TÍNH CÁCH CON NGƯỜI SÀI GÒN - THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

Trang 26

1 Yêu Yêu nước nước nồng nồng nàn, nàn,

kiên cường chống ngoại xâm: truyền thống nổi bật

1.1 Cơ sở hình thành.

- Truyền thống yêu nước của dân tộc Việt Nam.

- Thường xuyên phải đương đầu với họa ngoại xâm.

Trang 28

1.2 Hình thức thể hiện (tt).

- Nam kỳ khởi nghĩa.

- Nam bộ kháng chiến.

- Phản đối tàu chiến Mỹ 1950.

- Phong trào đấu tranh 1954 – 1959.

- Đất thép Củ Chi.

- …

- Vươn lên trong xây dựng hiện nay.

Trang 29

1.3 Ý Ý nghĩa thực tiễn.

- Yêu nước là cội nguồn của sức mạnh chống ngoại xâm.

- Nền tảng sức mạnh xây dựng và bảo vệ thành phố.

Trang 30

Trương Vĩnh Ký Phan Thanh Giản

Trang 32

2 Tính linh hoạt, năng động, sáng tạo: truyền thống nổi bật.

2.1 Cơ sở hình thành.

- Đa dạng nhiều luồng-thành phần dân cư.

- Giao lưu, tiếp biến có chọn lọc.

- Kinh tế hàng hóa, kinh tế thị trường sớm phát triển.

Trang 33

2.2 hình thức biểu hiện.

- Dân đi mở đất trước, nhà nước đến quản lý sau.

- Về kinh tế “dám làm ăn lớn”.

- Sáng tạo, biến hóa, bất ngờ chống giặc ngoại xâm.

- Đổi mới: “xé rào”, “bung ra”.

- Sáng tạo nhiều phong trào xã hội.

Trang 34

2.3 Ý nghĩa thực tiễn.

- Nguồn nội lực mạnh.

- Yếu tố “quan trọng” thúc đẩy nền kinh tế thị trường.

- Lãnh đạo, quản lý phải theo truyền thống năng động, sáng tạo.

Trang 36

3 Tính trọng nghĩa, khinh tài.

3.1 Cơ sở hình thành

- Môi trường tự nhiên dễ làm ăn, nhưng phải khai phá.

- Môi trường xã hội luôn biến

động đòi hỏi sự hy sinh.

Trang 37

3.2 Hình thức biểu hiện.

- Trọng những anh hùng hảo hán.

- Coi trọng cái “nghĩa, tình” sau “tiền tài”.

- Giúp nhau nhiều bóc lột ít.

- Quan tâm nhiều đến tuổi tác phẩm

hạnh.

Trang 38

3.3 Ý nghĩa thực tiễn.

- Nạn quan cách không sơ cứng, tạo cơ chế thông thoáng trong hoạt động kinh tế-xã hội.

- Hiện tại “khinh tài” đang có

khuynh hướng đổi mới nội dung.

Trang 39

3.4 Những hạn chế cần nhận thức đúng, vận dụng phù hợp.

- Quá nặng về tình.

- Chi tiêu lãng phí, ít tiết kiệm phòng xa.

Trang 41

4 Tính phóng khoáng, hiếu khách: tính cách đặc trưng.

4.1 Cơ sở hình thành.

- Điều kiện tự nhiên hào phóng, phát triển kinh tế thuận lợi.

- Mô hình “làng, xã” luôn “mở” và

“động”

Trang 42

4.2 Hình thức biểu hiện.

- Cuộc sống tự do

- Không thích bon chen trong vòng danh lợi.

- Khoan dung - chấp nhận sự khác biệt lối sống, cách sống của người khác.

Trang 43

4.3 Ý nghĩa thực tiễn.

- Chính sách văn hóa-xã hội có điều kiện phát huy.

- Luồng đầu tư sẽ tăng cao

Trang 44

4.4 Mặt trái cần sớm khắc phục.

- Lối sống tuỳ tiện.

- Bộ mặt văn minh đô thị bị biến dạng (buôn bán, ăn uống vỉa hè).

Trang 46

5 Tính dung hợp, hài hòa.

5.1 Cơ sở hình thành.

- Địa lý thuận lợi giao lưu trao đổi.

- Thành phố hội tụ nhiều nền văn hóa, trong đó cốt lõi là văn hóa Việt Nam.

Trang 48

5.3 Ý nghĩa thực tiễn

- Điều kiện thuận lợi xây dựng khối đại đoàn kết dân tộc

- Xu hướng giao lưu-hội nhập được

- Xu hướng giao lưu-hội nhập được

thúc đẩy.

Trang 49

6 Tính thực tế.

6.1 Cơ sở hình thành.

- Bản chất môi trường tự nhiên còn

xa lạ với người lưu dân.

- Đa dạng thành phần lưu dân, dân tộc (đa số là dân nghèo).

Trang 51

6.3 Ý nghĩa thực tiễn.

- Duy trì và phát triển nhiều thành phần kinh tế khác nhau.

- Ứng dụng các thành quả khoa học kỹ thuật vào thực tiễn.

Trang 52

6.4 Mặt trái cần khắc phục.

- Thực tiễn chưa được bổ sung lý luận.

- Giải quyết vấn đề không có chiều sâu

Trang 54

III PHƯƠNG HƯỚNG

PHÁT TRIỂN VĂN HÓA

CON NGƯỜI THÀNH PHỐ

HỒ CHÍ MINH TRONG

THỜI KỲ MỚI

Trang 55

1 Những điều kiện mới.

1.1 Xuất phát từ những đặc điểm xã hội đô thị phát triển

- Quan hệ chức năng lấn át quan hệ nguyên thủy.

- Cộng đồng mới thay cộng đồng cũ.

- Xã hội rộng mở thay xã hội khép kín.

- Văn hóa Sài Gòn luôn trạng thái động.

- Văn hóa Sài Gòn nằm trong tổng thể chung Nam Bộ.

- Sự phân cực rõ nét.

Trang 56

1.2 Những điều kiện từ quá

trình hội nhập-giao lưu đặt ra.

- Khoa học công nghệ phát triển nhảy vọt.

- Kinh tế tri thức, xã hội thông tin.

- Nhà nước pháp quyền, xã hội dân sự.

- Toàn cầu hóa, hội nhập kinh tế quốc tế.

- Thành phố trung tâm nhiều mặt

Trang 57

2 Những mặt thuận lợi, hạn chế và phương hướng phát triển văn hóa, xây dựng con người mới ở thành phố Hồ Chí Minh.

2.1 Những mặt thuận lợi.

- Đời sống văn hóa của thành phố được nâng lên.

- Những giá trị văn hóa truyền thống tốt đẹp được phát huy.

- Các phong trào xã hội được khởi xướng, thực hiện và lan tỏa.

Trang 58

2.2 Những mặt hạn chế.

- Phát triển văn hóa chưa tương xứng với phát triển kinh tế.

- Tình trạng suy thoái đạo đức lối sống đáng lo ngại.

- Nếp sống văn minh đô thị còn kém.

- Chất lượng hoạt động văn hóa còn thấp

Trang 60

2.3 Phương hướng phát triển.

- Phát triển theo hướng văn minh hiện đại.

- Giữ gìn, phát huy bản sắc văn hóa dân tộc Nhất là những giá trị văn hóa mang nét đặc trưng của nhân dân thành phố.

- Tập trung xây dựng môi trường văn hóa đô thị, nếp sống thị dân…

- Giảm dần khoảng cách hưởng thụ văn hóa giữa nội và ngoại thành

Ngày đăng: 01/07/2015, 06:00

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w