1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

BÀI TẬP ÔN TẬP HÌNH HỌC

31 192 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 31
Dung lượng 4,61 MB

Nội dung

Trng THCS Cnh Dng GIO N B TR HèNH 9 Ngày soạn: 11/2/11 Ngày giảng: 14/2/11 Tiết 1: hệ thức giữa cạnh và đờng cao trong tam giác vuông I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Củng cố các hệ thức về cạnh và đờng cao trong tam giác vuông. 2. Kỹ năng: Vận dụng thành thạo các hệ thức vào giải các bài tập có liên quan. 3. Thái độ: Tạo hứng thú học tập môn toán, rèn luyện tính cẩn thận, chính xác. II. Chuẩn bị của thầy và trò: 1. Thầy: Bảng phụ, phiếu học tập. 2. Trò: Ôn lại các kiên thức đã học. III. Hoạt động trên lớp: Hđ của thầy và trò Nội dung 1.Kiến thức cơ bản: ?Phát biểu định lý và viết công thức tơng ứng về : HS1 : Mối liên hệ giữa cạnh góc vuông và hình chiếu của nó trên cạnh huyền? HS2 : Mối liên hệ giữa đờng cao và các hình chiếu của các cạnh góc vuông trên cạnh huyền? HS 3 : Mối liên hệ giữa đờng cao, cạnh góc vuông và cạnh huyền? HS 4 : Mối liên hệ giữa đờng cao và hai cạnh góc vuông? 2. Bài tập luyên tập: GV: Đa bài tập lên bảng phụ: Hãy tính x và y trong các hình sau: Bài 1: 1.Bình phơng cạnh góc vuông bằng tích giữa cạnh huyền và hình chiếu của nó trên cạnh huyền '2'2 .;. cacbab == 2.Bình phơng đờng cao bằng tích của hai hình chiếu của hai cạnh góc vuông ''2 .cbh = 3.Tích của hai cạnh góc vuông bằng tích giữa cạnh huyền và đơng cao tơng ứng hacb = 4. Nghịch đảo của bình phơng đờng cao bằng tổng các nghịch đảo của bình phơng hai cạnh góc vuông. 222 111 cbh += Đáp án: Bài 1: a) Theo pitago ta có: 2 2 x + y = 5 7 74+ = . Theo định lý 1, ta có: 2 2 5 5 = (x + y).x x = 74 . 2 2 7 7 = (x + y).y y = 74 . b) Theo định lý 1, ta có: ng c Li 1 Trường THCS Cảnh Dương GIÁO ÁN BỖ TRỢ HÌNH 9 H® cña thÇy vµ trß Néi dung Bµi 2: Bµi 3: Bµi 4: 2 2 14 14 = 16.y y = = 12,25 16 ⇒ . ⇒ x = 16 - y = 16 - 12,25 = 3,75. Bµi 2: a) Theo ®Þnh lý 1, ta cã: x 2 = 2(2 + 6) = 16 ⇒ x = 4. y 2 = 6(2 + 6) = 48 y = 48 = 4 3⇒ . b) Theo ®Þnh lý 2, ta cã: x 2 = 2.8 = 16 ⇒ x = 4. Bµi 3: a) Theo pitago, ta cã: 2 2 y = 7 + 9 = 130 . Theo ®Þnh lý 3, ta cã: x.y = 7.9 7.9 63 x = = y 130 ⇒ . b) Trong tam gi¸c vu«ng, trung tuyÕn thuéc c¹nh huyÒn b»ng nöa c¹nh huyÒn, do ®ã: x = 5. Theo pitago, ta cã: (5 + 5) 2 = y 2 + y 2 . y = 5 2⇒ . Bµi 4: a) Theo ®Þnh lý 2, ta cã: 3 2 = 2.x ⇒ x = 4,5. Theo ®Þnh lý 1, ta cã: y 2 = (2 + x).x = (2 + 4,5).4,5 = 29,25. y = 29,25⇒ . b) Ta cã: AB 3 15 3 = = AC 4 AC 4 ⇒ ⇒ AC = 20. Theo pitago, ta cã: 2 2 y = 15 + 20 = 25 Theo ®Þnh lý 3, ta cã: 25.x = 15.20 ⇒ x = 15.20 25 = 12. Đồng Đức Lợi 2 Trng THCS Cnh Dng GIO N B TR HèNH 9 Hđ của thầy và trò Nội dung 3. Củng cố: Phát biểu lại nội dung 4 định lý về hệ thức giữa cạnh và đờng cao đã học. IV H ớng dẫn về nhà: Học bài theo sgk + vở ghi. Xem lại các bài tập đã chữa Bài tập: Gii tam giỏc ABC vuông tại A, đờng cao AH,biết: (Quy ớc giải tam giác vuông là tìm các yếu tố cha biết còn lại) 1/ b = 4 cm, c = 3 cm. 2/ b = 7, c = 3. 3/ b = 4, b = 3.2. 4/ c = 4, b = 3.2. 5/ AH = 4.8, BC =10. 6/ h = 4, c = 3. 7/ b = 12, a = 20. 8/ h = 4, c = 5. Ngày soạn: 17/2/11 Ngày giảng: 21/2/11 Tiết 2: hệ thức giữa cạnh và góc trong tam giác vuông I. Mục tiêu : 1. Kiến thức: Củng cố định nghĩa các tỉ số lợng giác của góc nhọn.công thức về mối liên hệ giữa cạnh và góc của tam giác vuông. ng c Li 3 Trng THCS Cnh Dng GIO N B TR HèNH 9 2. Kỹ năng : Vận dụng thành thạo định nghĩa vào giải các bài tập có liên quan. 3. Thái độ : Tạo hứng thú học tập môn toán, rèn luyện tính cẩn thận, chính xác. II. Chuẩn bị của thầy và trò: 1. Thầy : Bảng phụ, phiếu học tập. 2. Trò : Ôn lại các kiên thức đã học. III. Hoạt động trên lớp: Hđ của thầy và trò Nội dung I.kiến thức cơ bản : 1.Tỉ số l ợng giác góc nhon: HS1: Phát biểu định nghĩa tỉ số lợng giác của góc nhọn ? HS2: Phát biểu tính chất của các tỉ số lợng giác? HS3: Phát biểu các hệ thức giữa cạnh và góc trong tam giác vuông ? 2. Bài tập luyên tập: Bài 1 Cho tam giác ABC vuông tại A, à 0 B = 90 , BC = 8cm. Hãy tính cạnh AB (làm tròn đến chữ số thập phân thứ ba), biết rằng cos 30 0 0,866. Bài 2: Cho tam giác ABC vuông tại A, = cạnh đối sin cạnh huyền ; = cạnh kề cos cạnh huyền ; = cạnh đối tg cạnh kề ; = cạnh kề cotg cạnh đối . + Cho hai góc và phụ nhau. Khi đó: sin = cos ; cos = sin ; tg = cotg ; cotg = tg . + Cho góc nhọn . Ta có: 0 < sin < 1; 0 < cos < 1; sin 2 + cos 2 = 1; sin tg = cos ; cos cotg = sin ; tg .cotg = 1. Cho tam giác ABC vuông tại A. Khi đó: b = a.sinB; c = a.sinC; b = a.cosC; c = a.cosB; b = c.tgB; c = b.tgC; b = c.cotgC c = b.cotgB. Bài 1: Theo định nghĩa tỉ số lợng giác của góc nhọn, ta có: 0 AB cosB = AB = BC.cosB = 8. cos30 BC . AB 8. 0,866 6,928 cm. Bài 2: Theo định nghĩa tỉ số lợng giác của góc nhọn, ta có: ng c Li 4 Trng THCS Cnh Dng GIO N B TR HèNH 9 Hđ của thầy và trò Nội dung AB = 6cm, à B = . Biết tg = 5 12 . Hãy tính: a) Cạnh AC. b) Cạnh BC. Bài 3: Tìm giá trị x ( làm tròn đến chữ số thập phân thứ ba) trong mỗi tam giác vuông với kích thớc đợc chỉ ra trên hình vẽ, biết rằng: tg 1,072; cos38 0 0,788. a) . 37 x 63 0 Bài 4: Cho tam giác ABC vuông tại A, trong đó AB = 6cm, AC = 8cm. Tính các tỉ số lợng giác của góc B, từ đó suy ra các tỉ số lợng giác của góc C. a) tg = AC AB AC = AB. tg Thay số: AC = 6. 5 12 = 2,5 cm. b) Theo Pitago, ta có: 2 2 2 2 BC (AB) + (AC) 6 + (2,5) 6,5 cm = = = Bài 3: Theo định nghĩa tỉ số lợng giác của góc nhọn, ta có: a) tg37 0 = 63 x x = 63.tg37 0 58,769. b) cos37 0 = 16 x x = 63.cos37 0 20,305. Bài 4: Theo Pitago, ta có: BC = 2 2 AB + AC BC = 2 2 6 8 100 10+ = = cm. Do đó: sinB = AC 8 0,8 BC 10 = = ; cosB = AB 6 0,6 BC 10 = = ; tgB = AC 8 4 AB 6 3 = = ; cotgB = AB 6 3 AC 8 4 = = . Suy ra: sinC = AB 6 0,6 BC 10 = = ; cosC = AC 8 0,8 BC 10 = = ; tgC = AB 6 3 AC 8 4 = = ; cotgC = AC 8 4 AB 6 3 = = ; IV.Hớng dẫn về nhà : + Học bài theo sgk + vở ghi. + Bài tập: Gii tam giỏc vuông ABC biết  = 90 0 và: 1/ b = 5, B = 40 0. 2/ a = 15, B = 60 0 . 3/ AH = 3, C = 40 0 4/ c = 4, B = 55 0 5/ Trung tuyn ng vi cnh huyn m a = 5, h = 4. 6/ Trung tuyn ng vi cnh huyn m a = 5, mt gúc nhn bng 47 0 . ng c Li 5 Trường THCS Cảnh Dương GIÁO ÁN BỖ TRỢ HÌNH 9 Ngày soạn: 26/2/11 Ngày dạy: 28/2/11 Đồng Đức Lợi 6 Trường THCS Cảnh Dương GIÁO ÁN BỖ TRỢ HÌNH 9 Tiết 3: LUYỆN TẬP VỀ SỰ XÁC ĐỊNH ĐƯỜNG TRÒN, TÍNH CHẤT ĐỐI XỨNG CỦA ĐƯỜNG TRÒN I. Mục tiêu 1) Kiến thức. - Củng cố các kiến thức về sự xác định đường tròn, tính chất đối xứng của đường tròn. 2) Kỹ năng - Rèn luyện kỹ năng vẽ hình, suy luận chứng minh hình học. 3) Thái độ - Yêu thích bộ môn, có thái độ học tập nghiêm túc. II. Chuẩn bị 1)Giáo viên: thước thẳng, compa, bảng phụ 2)Học sinh: thước thẳng , compa. III. Tiến trình bài dạy. 1) Kiểm tra bài cũ Câu hỏi Một đường tròn được xác định khi biết những yếu tố nào? Cho ba điểm A, B, C hãy vẽ đường tròn đi qua ba điểm này. 2) Nội dung bài mới H. Đ CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG 1 Đường tròn - Sự xác định đường tròn: + Đường tròn là tập hợp các điểm cách đều một điểm cho trước, một khoảng cho trước. + Đường tròn được xác định khi biết: Tâm và bán kính + Đường tròn đi qua 3 đỉnh của tam giác gọi là đường tròn ngoại tiếp tam giác còn tam giác gọi là tam giác nội tiếp. + Đường tròn đi qua 3 đỉnh của tam giác có tâm là giao điểm của hai đường trung trực của hai cạnh. 2. Nhắc lại các ĐỊNH LÝ liên quan đến tam giác vuông với đường tròn: a)Tâm của đường tròn ngoại tiếp tam giác vuông là trung điểm của cạnh huyền. b)Nếu một tam giác có một cạnh là đường kính của đường tròn ngoại tiếp thì tam giác đó là tam giác vuông Đưa ra hình vẽ phần a. Dựa vào hình vẽ và nội dung đề bài, hãy ghi GT, KL? 3. Bài 1 : Cho tam giác nhọn ABC. Vẽ đường tròn (O) có đường kính BC, nó cắt các cạnh AB, AC theo thứ tự ở D,E.Gọi giao điểm của BE và CD là K a) Chứng minh: K là trực tâm của tam giác ABC. b) Chứng minh: 4 điểm AEKD cùng thuộc một đường a) O B C A Bài 1 C hứng minh a) DBC có BO = OC ⇒DO là đường trung Đồng Đức Lợi 7 Trường THCS Cảnh Dương GIÁO ÁN BỖ TRỢ HÌNH 9 tròn. Vẽ hình? a) ?Chứng minh: K là trực tâm của tam giác ABC là CM điều gì? ( trực tâm là gì?) HS: Chứng minh CD ⊥ AB, BE ⊥ AC b) Chứng minh: 4 điểm AEKD cùng thuộc một đường tròn: +Đọc đề. + Một HS lên bảng vẽ hình, dưới lớp vẽ vào vở. + HS chứng minh theo cách đã phân tích . Bài 2: Cho hình thang ABCD có đáy nhỏ AB và đáy lớn CD ; góc C = D =60 0 ; CD =2AD. C/m 4 điểm A; B; C; D cùng thuộc một đường tròn. HD: + Chứng minh tam giác ADC vuông ở A; và tam giác BDC vuông ở B. Yêu cầu HS thảo luận: + 3 đỉnh A;D;C cùng thuộc một đường tròn + 3 đỉnh B;D;C cùng thuộc một đường tròn tuyến ứng với cạnh BC và bằng một nửa cạnh BC nên DBC là tam giác vuông ⇒ CD ⊥AB. Chứng minh tương tự ta có BE ⊥ AC. b) N Nối A vớiK Gọi I là trung điểm của AK Ta có: Vì AB ⊥ CD nên ∆ KDA vuông tại D ⇒ I là tâm đường tròn đi qua 3 đỉnh A;D; K Chứng minh tương tự I là tâm đường tròn đi qua 3 đỉnh A;E;K Vậy I là tâm đường tròn đi qua 4 đỉnh của tứ giác AEKD Bài 2: Chứng minh: Gọi O là trung điểm của CD Nối Avới O ta có: OC = OD. Vì AB = 2 1 CD nên AB = OC Lại có AB //OC. Nên ABOC là hình bình hành ⇒ AC // BO ⇒ BODACO ∠=∠ (đồng vị) mà BDOBODDC ∠=∠⇒∠=∠ ⇒ ∆ BOD cân tại B mà 0 60=∠BDO nên BDO∆ là tam giác đều ⇒ BO = OD Mà OC = OD nênOB = OD = OC ⇒ O là tâm của đường tròn đi qua 3 đỉnh C,B,D C/m tương tự cho C,A,D. Vậy: O là tâm của đường tròn đi qua 4 đỉnh A,B,C,D của hình thang. 3) Củng cố ? Nêu khái niệm đường tròn? Đường tròn được xác định khi biết những yếu tố nào? 4) Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà Bài tập :Tứ giác ABCD có: ∠ B = ∠ D = 90 0 . a) Chứng minh rằng bốn điểm A,B,C,D cùng thuộc một đường tròn. b)So sánh độ dài AC và BD. Nếu AC = BD thì tứ giác ABCD là hình gì? Ngày soạn: 5/3/11 Ngày dạy: 7/3/11 Đồng Đức Lợi 8 Trường THCS Cảnh Dương GIÁO ÁN BỖ TRỢ HÌNH 9 Tiết 4: ÔN TẬP: Quan hÖ vu«ng gãc gi÷a ®êng kÝnh vµ d©y Liªn hÖ gi÷a gi©y vµ kho¶ng c¸ch tõ t©m ®Õn d©y I. Mục tiêu . 1) Kiến thức - Khắc sâu kiến thức đường kính là dây lớn nhất của đường tròn và củng cố các định lý về quan hệ vuông góc giữa đường kính và dây của đường tròn Củng cố các định lý về liên hệ giữa dây và khoảng cách từ tâm đến dây 2) Kỹ năng - Rèn kỹ năng vẽ hình, suy luận chứng minh. 3) Thái độ - Yêu thích môn học, có thái độ học tập nghiêm túc. II. Chuẩn bị . 1)Giáo viên: bảng phụ, thước thẳng, compa, phấn màu. 2)Học sinh: ôn lại kiến thức cũ, thước thẳng, compa. III. Tiến trình bài dạy. 1) Kiểm tra bài cũ. 1. Phát biểu định lý về mối quan hệ giữa đường kính và dây. (Quan hệ độ lớn và quan hệ vị trí) 2. Phát biểu định lý về mối quan hệ giữa dây và khoảng cách từ tâm đến giây 2) Nội dung bài mới Đặt vấn đề: Vận dụng các kiến thức về quan hệ giữa dây và đường kính, chúng ta sẽ cùng làm một số BT. Hoạt động GV Hoạt động HS Ghi bảng *HS yếu kém: Bài 1 Cho hình vẽ sau: Hãy tính độ dài của dây AB biết OM = 3cm, R= 5cm, AM = MB. *Cho HS HĐ nhóm trong 5 phút sau đó cho đại diện các nhóm trả lời Bài 2 Cho hình vẽ sau, trong đó MN = PQ. Chứng minh rằng: a) AE = AF b) AN = AQ Cho HS HĐ cá nhân làm bài tập trên trong 4 phút sau đó gọi hai HS lên bảng làm - Thực hiện và báo cáo kết quả. Đọc đề và vẽ hình. Hai HS lên bảng làm, dưới lớp theo dõi nhận xét. Bài 1 Dây AB không đi qua tâm , MA = MB ⇒ OM ⊥ AB (Định lý về quan hệ vuông góc giữa đường kính và dây). Xét tam giác vuông AOM có 2 2 2 2 AM = OA -OM = 5 -3 = 4 Vậy AB = 2AM = 8cm. Bài 2: Bài 2 a)MN = PQ ⇒ OE = OF (theo Đồng Đức Lợi 9 Trường THCS Cảnh Dương GIÁO ÁN BỖ TRỢ HÌNH 9 *HS khá giỏi Bài 3: Cho đường tròn (O), đường kính AD =2R. Vẽ cung tâm D bán kính R, cung này cắt đường tròn (O) ở B và C. a) Tứ giác OBCD là hình gì? b) Tính số đo các góc CBD, CBO, OBA. c) Chứng minh rằng tam giác ABC là tam giác đều. Tứ giác OBCD là hình gì? Vì sao? Hai HS làm phần b và c? Tứ giác OBCD là hình thoi. Vì có 4 cạnh đều bằng R Hai HS lên bảng làm, dưới lớp làm vào vở. định lý 1) Xét OEA và OFA có: OE = OF OA cạnh chung ⇒OEA = OFA(cạnh huyền – cạnh góc vuông). ⇒ AE = AF b)Ta có AE = AF (1) MN = PQ ⇒ EN = FQ (2) Từ (1)và (2) suy ra : AE – EN = AF – FQ Tức là : AN = AQ. Bài 3: a) Tứ giác OBCD là hình thoi. Vì có 4 cạnh đều bằng R. b)OBD có OB = BD = OD ⇒)OBD là tam giác đều ⇒ OBD∠ = 60 0 BC là đường chéo của hình thoi nên là đường phân giác ⇒ 0 30=∠CBD 0 30=⊥ CBO Tam giác ABD có đường trung tuyến BO bằng một nửa AD nên DBA∠ =90 0 ⇒ OBA ∠ = 30 0 c) Tam giác ABC có = 60 0 , tương tự ACB∠ = 60 0 nên là tam giác đều. 3) Củng cố:Hãy điềm cụm từ vào chỗ trống ( ) cho đúng. a) Trong các dây của một đường tròn, dây lớn nhất là b)Trong một đường tròn, đường kính vuông góc với một dây thì c)Trong một đường tròn, đường kính đi qua trung điểm của một dây không đi qua tâm thì 4)Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà Làm BT: Cho tam giác ABC, các đường cao BH và CK. Chứng minh rằng: a) Bốn điểm B.C,H,K cùng thuộc một đường tròn. b) HK < BC Ngày soạn: 12/3/11 Ngày dạy: 14/3/11 Đồng Đức Lợi 10 [...]... dụng thành thạo các dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến và các tính chất của hai tiếp tuyến cắt nhau để làm bài tập 3 Thái độ : Tạo hứng thú học tập môn toán, rèn luyện tính cẩn thận, chính xác II Chuẩn bị của thầy và trò: 1 Thầy : Bảng phụ, phiếu học tập, compa, thớc thẳng 2 Trò : Ôn lại các kiên thức đã học III Hoạt động trên lớp: Hoat ụng GV Hoat ụng HS Ghi bang *HS yu kộm: Bai 1 Bi 1: Cho đờng tròn (O),... phụ, phiếu học tập, compa, thớc thẳng 2 Trò : Ôn lại các kiên thức đã học III Hoạt động trên lớp: TIT 8: HOT NG CA THY HOT NG CA TRề Bi toỏn: Bi gii: Cho đờng tròn (O) đờng kính AC Trên bán kính OC lấy điểm B tuỳ ý (B khác O, C ) Gọi M là trung điểm của đoạn AB Qua M kẻ dây cung DE vuông góc với AB Nối CD, Kẻ BI vuông góc với CD 1 Chứng minh tứ giác BMDI nội tiếp 2 Chứng minh tứ giác ADBE là hình thoi... : Bảng phụ, phiếu học tập, compa, thớc thẳng 2 Trò : Ôn lại các kiên thức đã học III Hoạt động trên lớp: HOT NG CA THY 1 Tớnh cht, du hiu nhn bit: +? Nờu tớnh cht t ciỏc ni tip? +? c/m mt t giỏc ni tip ta da vo cỏc phng phỏp no? Bi toỏn: Cho đờng tròn (O) bán kính R có hai đờng kính AB và CD vuông góc với nhau Trên đoạn thẳng AB lấy điểm M (M khác O) CM cắt (O) tại N Đờng thẳng vuông góc với AB tại... : Bảng phụ, phiếu học tập, compa, thớc thẳng 2 Trò : Ôn lại các kiên thức đã học III Hoạt động trên lớp: HOT NG CA THY 1Du hiu nhn bit: +? Nờu cỏc phng phỏp chng minh t giỏc ni tip Bi toỏn: Cho tam giác ABC vuông ở A (AB > AC), đờng cao AH Trên nửa mặt phẳng bờ BC chứa điển A , Vẽ nửa đờng tròn đờng kính BH cắt AB tại E, Nửa đờng tròn đờng kính HC cắt AC tại F 1.Chứng minh AFHE là hình chữ nhật 2.BEFC... tớnh cn thn ; chớnh xỏc; trỡnh by bi toỏn cht ch lo gớc II Chuẩn bị của thầy và trò: 1 Thầy : Bảng phụ, phiếu học tập, compa, thớc thẳng 2 Trò : Ôn lại các kiên thức đã học III Hoạt động trên lớp: HOT NG CA THY Bi toỏn: HOT NG CA TRề Cho đờng tròn (O), đờng kính AB = 2R Vẽ dây Học sinh lên bảng vẽ hình: cung CD AB ở H Gọi M là điểm chính giữa của cung CB, I là giao điểm của CB và OM K là giao điểm của... luyn k nng phõn tớch tỡm ng li gii bi toỏn hỡnh hc 3 Thỏi : + To hng thỳ hc tp mụn toỏn, rốn tớnh cn thn ; chớnh xỏc II Chuẩn bị của thầy và trò: 1 Thầy : Bảng phụ, phiếu học tập, compa, thớc thẳng 2 Trò : Ôn lại các kiên thức đã học III Hoạt động trên lớp: HOT NG CA THY HOT NG CA TRề HS: 1 Kin thc c bn : Em hãy nêu định nghĩa góc ở tâm? + Nờu nh ngha gúc tõm Trong một đờng tròn hay hai đờng + nh... gii bi toỏn hỡnh hc 3 Thỏi : + To hng thỳ hc tp mụn toỏn, rốn tớnh cn thn ; chớnh xỏc; trỡnh by bi toỏn cht ch lo gớc II Chuẩn bị của thầy và trò: 1 Thầy : Bảng phụ, phiếu học tập, compa, thớc thẳng 2 Trò : Ôn lại các kiên thức đã học III Hoạt động trên lớp: ng c Li 21 Trng THCS Cnh Dng GIO N B TR HèNH 9 HOT NG... song thỡ bng nhau ln; cung nh? -Quan h gia dõy v cung (phỏt biu nh lý) Em hãy nêu định lý liên hệ giữa cung và dây ? - Quan h gia hai cung chn gia hai dõy song song ? Bài 1: Học sinh lên bảng vẽ hình, 2 Bi tp: Lớp thảo luận, phát biểu Bài 1: Cho đờng tròn tâm O.Bán a/ AOB = 600 kính R = 16 cm.Tính đọ dài của dây AB trong các trờng hợp sau: a/ AOB = 600 b/ AOB = 900 c/ AOB = 1200 GV a đề lờnbảng... AB; PM AB => CO//PM (2) Từ (1) và (2) => Tứ giác CMPO là hình bình hành 3 Xét hai tam giác OMC và NDC ta có MOC = 900 ( gt CD AB); DNC = 900 (nội tiếp chắn nửa đờng tròn ) => MOC =DNC = 900 lại có C là góc chung => OMC NDC CM CO = => => CM CN = CO.CD mà CO = R; CD CN CD = 2R nên CO.CD = 2R2 không đổi => CM.CN =2R2 không đổi hay tích CM CN không phụ thuộc vào vị trí của điểm M 4 ( HD) Dễ thấy OMC =... luyn k nng phõn tớch tỡm ng li gii bi toỏn hỡnh hc 3 Thỏi : + To hng thỳ hc tp mụn toỏn, rốn tớnh cn thn ; chớnh xỏc II Chuẩn bị của thầy và trò: 1 Thầy : Bảng phụ, phiếu học tập, compa, thớc thẳng 2 Trò : Ôn lại các kiên thức đã học III Hoạt động trên lớp: HOT NG CA THY HOT NG CA TRề 1 Nhc li cỏc khỏi nim v tớnh cht: + Hc sinh ln lt tr li cỏc cõu hi: + Tng HS tr li: ?Gúc nh no l: *) Gúc tõm: nh l . cao, cạnh góc vuông và cạnh huyền? HS 4 : Mối liên hệ giữa đờng cao và hai cạnh góc vuông? 2. Bài tập luyên tập: GV: Đa bài tập lên bảng phụ: Hãy tính x và y trong các hình sau: Bài 1: 1.Bình. và đờng cao đã học. IV H ớng dẫn về nhà: Học bài theo sgk + vở ghi. Xem lại các bài tập đã chữa Bài tập: Gii tam giỏc ABC vuông tại A, đờng cao AH,biết: (Quy ớc giải tam giác vuông là tìm các. giải các bài tập có liên quan. 3. Thái độ : Tạo hứng thú học tập môn toán, rèn luyện tính cẩn thận, chính xác. II. Chuẩn bị của thầy và trò: 1. Thầy : Bảng phụ, phiếu học tập. 2. Trò : Ôn lại

Ngày đăng: 01/07/2015, 05:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w