1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

ôn vật lí kì 2 lớp 11

36 219 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 36
Dung lượng 635,5 KB

Nội dung

Lực từ tác dụng lên một đoạn dây dẫn mang dòng điện đặt trong từ trờng đều tỉ lệ thuận với chiều dài của đoạn dây?. Lực từ tác dụng lên một đoạn dây dẫn mang dòng điện đặt trong từ trờng

Trang 1

- Vectơ cảm ứng từ là đại lợng đặc trng cho từ trờng về mặt tác dụng lực từ Đơn vị cảm ứng từ là Tesla (T).

- Từ trờng của dòng điện trong dây dẫn thẳng, dài đặt trong không khí:

r

I 10 2

B = − 7

(r là khoảng cách từ điểm khảo sát đến dây dẫn)

- Từ trờng tại tâm của dòng điện trong khung dây tròn:

R

NI 10 2

B = π − 7 R là bán kính của khung dây

N là số vòng dây trong khung

I là cờng độ dòng điện trong mỗi vòng

- Từ trờng của dòng điện trong ống dây: B = 4 π 10− 7nI ( n là số vòng dây trên một đơn vị dài của ống)

2 Lực từ

- Lực từ tác dụng lên một đoạn dòng điện ngắn: F = Bilsinα (α là góc hợp bởi đoạn dòng điện và vectơ cảm ứng từ)

- Lực từ tác dụng trên mỗi đơn vị dài của hai dòng điện song song:

r

I I 10 2

Lực Lorenxơ tác dụng lên hạt mang điện chuyển động: f = q Bv sin α

(trong đó q là điện tích của hạt, α là góc hợp bởi vectơ vận tốc của hạt và vectơ cảm ứng từ)

II Câu hỏi và bài tập

26 Từ trờng

4.1 Phát biểu nào sau đây là không đúng?

Ngời ta nhận ra từ trờng tồn tại xung quanh dây dẫn mang dòng điện vì:

A có lực tác dụng lên một dòng điện khác đặt song song cạnh nó

B có lực tác dụng lên một kim nam châm đặt song song cạnh nó

C có lực tác dụng lên một hạt mang điện chuyển động dọc theo nó

D có lực tác dụng lên một hạt mang điện đứng yên đặt bên cạnh nó

4.2 Tính chất cơ bản của từ trờng là:

A gây ra lực từ tác dụng lên nam châm hoặc lên dòng điện đặt trong nó

B gây ra lực hấp dẫn lên các vật đặt trong nó

C gây ra lực đàn hồi tác dụng lên các dòng điện và nam châm đặt trong nó

D gây ra sự biến đổi về tính chất điện của môi trờng xung quanh

4.3 Từ phổ là:

A hình ảnh của các đờng mạt sắt cho ta hình ảnh của các đờng sức từ của từ trờng

B hình ảnh tơng tác của hai nam châm với nhau

C hình ảnh tơng tác giữa dòng điện và nam châm

D hình ảnh tơng tác của hai dòng điện chạy trong hai dây dẫn thẳng song song

4.4 Phát biểu nào sau đây là không đúng?

A Qua bất kỳ điểm nào trong từ trờng ta cũng có thể vẽ đợc một đờng sức từ

B Đờng sức từ do nam châm thẳng tạo ra xung quanh nó là những đờng thẳng

C Đờng sức mau ở nơi có cảm ứng từ lớn, đờng sức tha ở nơi có cảm ứng từ nhỏ

D Các đờng sức từ là những đờng cong kín

4.5 Phát biểu nào sau đây là không đúng?

1

Trang 2

Từ trờng đều là từ trờng có

A các đờng sức song song và cách đều nhau B cảm ứng từ tại mọi nơi đều bằng nhau

C lực từ tác dụng lên các dòng điện nh nhau D các đặc điểm bao gồm cả phơng án A và B

4.6 Phát biểu nào sau đây là không đúng?

A Tơng tác giữa hai dòng điện là tơng tác từ

B Cảm ứng từ là đại lợng đặc trng cho từ trờng về mặt gây ra tác dụng từ

C Xung quanh mỗi điện tích đứng yên tồn tại điện trờng và từ trờng

D Đi qua mỗi điểm trong từ trờng chỉ có một đờng sức từ

4.7 Phát biểu nào sau đây là đúng?

A Các đờng mạt sắt của từ phổ chính là các đờng sức từ

B Các đờng sức từ của từ trờng đều có thể là những đờng cong cách đều nhau

C Các đờng sức từ luôn là những đờng cong kín

D Một hạt mang điện chuyển động theo quỹ đạo tròn trong từ trờng thì quỹ đạo chuyển động của hạt chính là một đờngsức từ

4.8 Dây dẫn mang dòng điện không tơng tác với

C các điện tích đứng yên D nam châm chuyển động

27 Phơng và chiều của lực từ tác dụng lên dòng điện

4.9 Phát biểu nào sau đây là đúng?

Một dòng điện đặt trong từ trờng vuông góc với đờng sức từ, chiều của lực từ tác dụng vào dòng điện sẽ không thay đổikhi

A đổi chiều dòng điện ngợc lại B đổi chiều cảm ứng từ ngợc lại

C đồng thời đổi chiều dòng điện và đổi chiều cảm ứng từ

D quay dòng điện một góc 900 xung quanh đờng sức từ

4.10 Một đoạn dây dẫn có dòng điện I nằm ngang đặt trong từ trờng có các đờng sức từ thẳng

đứng từ trên xuống nh hình vẽ Lực từ tác dụng lên đoạn dây dẫn có chiều

A thẳng đứng hớng từ trên xuống

B thẳng đứng hớng từ dới lên

C nằm ngang hớng từ trái sang phải

D nằm ngang hớng từ phải sang trái

4.11 Chiều của lực từ tác dụng lên đoạn dây dẫn mang dòng điện, thờng đợc xác định bằng quy tắc:

4.12 Phát biểu nào sau đây là không đúng?

A Lực từ tác dụng lên dòng điện có phơng vuông góc với dòng điện

B Lực từ tác dụng lên dòng điện có phơng vuông góc với đờng cảm ứng từ

C Lực từ tác dụng lên dòng điện có phơng vuông góc với mặt phẳng chứa dòng điện và đờng cảm ứng từ

D Lực từ tác dụng lên dòng điện có phơng tiếp thuyến với các đờng cảm ứng từ

4.13 Phát biểu nào sau đây là không đúng?

A Lực từ tác dụng lên dòng điện đổi chiều khi đổi chiều dòng điện

B Lực từ tác dụng lên dòng điện đổi chiều khi đổi chiều đờng cảm ứng từ

C Lực từ tác dụng lên dòng điện đổi chiều khi tăng cờng độ dòng điện

D Lực từ tác dụng lên dòng điện không đổi chiều khi đồng thời đổi chiều dòng điện và đờng cảm ứng từ

28 Cảm ứng từ Định luật Ampe

4.14 Phát biểu nào sau đây là không đúng?

A Cảm ứng từ là đại lợng đặc trng cho từ trờng về mặt tác dụng lực

B = phụ thuộc vào cờng độ dòng điện I và chiều dài

đoạn dây dẫn đặt trong từ trờng

B = không phụ thuộc vào cờng độ dòng điện I và chiều

đài đoạn dây dẫn đặt trong từ trờng

Trang 3

D Cảm ứng từ là đại lợng vectơ

4.15 Phát biểu nào sau đây là không đúng?

A Lực từ tác dụng lên một đoạn dây dẫn mang dòng điện đặt trong từ trờng đều tỉ lệ thuận với cờng độ dòng điện trong

đoạn dây

B Lực từ tác dụng lên một đoạn dây dẫn mang dòng điện đặt trong từ trờng đều tỉ lệ thuận với chiều dài của đoạn dây

C Lực từ tác dụng lên một đoạn dây dẫn mang dòng điện đặt trong từ trờng đều tỉ lệ thuận với góc hợp bởi đoạn dây và

đờng sức từ

D Lực từ tác dụng lên một đoạn dây dẫn mang dòng điện đặt trong từ trờng đều tỉ lệ thuận với cảm ứng từ tại điểm đặt

đoạn dây

4.16 Phát biểu nào dới đây là Đúng?

Cho một đoạn dây dẫn mang dòng điện I đặt song song với đờng sức từ, chiều của dòng điện ngợc chiều với chiều của ờng sức từ

đ-A Lực từ luôn bằng không khi tăng cờng độ dòng điện B Lực từ tăng khi tăng cờng độ dòng điện

C Lực từ giảm khi tăng cờng độ dòng điện D Lực từ đổi chiều khi ta đổi chiều dòng điện

4.17 Một đoạn dây dẫn dài 5 (cm) đặt trong từ trờng đều và vuông góc với vectơ cảm ứng từ Dòng điện chạy qua dây cócờng độ 0,75 (A) Lực từ tác dụng lên đoạn dây đó là 3.10-2 (N) Cảm ứng từ của từ trờng đó có độ lớn là:

4.18 Phát biểu nào sau đây là không đúng?

Một đoạn dây dẫn thẳng mang dòng điện I đặt trong từ trờng đều thì

A lực từ tác dụng lên mọi phần của đoạn dây

B lực từ chỉ tác dụng vào trung điểm của đoạn dây

C lực từ chỉ tác dụng lên đoạn dây khi nó không song song với đờng sức từ

D lực từ tác dụng lên đoạn dây có điểm đặt là trung điểm của đoạn dây

4.19 Một đoạn dây dẫn thẳng MN dài 6 (cm) có dòng điện I = 5 (A) đặt trong từ trờng đều có cảm ứng từ B = 0,5 (T).Lực từ tác dụng lên đoạn dây có độ lớn F = 7,5.10-2(N) Góc α hợp bởi dây MN và đờng cảm ứng từ là:

29 Từ trờng của một số dòng điện có dạng đơn giản

4.21 Phát biểu nào dới đây là Đúng?

A Đờng sức từ của từ trờng gây ra bởi dòng điện thẳng dài là những đờng thẳng song song với dòng điện

B Đờng sức từ của từ trờng gây ra bởi dòng điện tròn là những đờng tròn

C Đờng sức từ của từ trờng gây ra bởi dòng điện tròn là những đờng thẳng song song cách đều nhau

D Đờng sức từ của từ trờng gây ra bởi dòng điện thẳng dài là những đờng tròn đồng tâm nằm trong mặt phẳng vuônggóc với dây dẫn

4.22 Hai điểm M và N gần một dòng điện thẳng dài Khoảng cách từ M đến dòng điện lớn gấp hai lần khoảng cách từ N

đến dòng điện Độ lớn của cảm ứng từ tại M và N là BM và BN thì

4.24 Tại tâm của một dòng điện tròn cờng độ 5 (A) cảm ứng từ đo đợc là 31,4.10-6(T) Đờng kính của dòng điện đó là:

4.25 Một dây dẫn thẳng dài có dòng điện I chạy qua Hai điểm M và N nằm trong cùng một mặt phẳng chứa dây dẫn,

đối xứng với nhau qua dây Kết luận nào sau đây là không đúng?

A Vectơ cảm ứng từ tại M và N bằng nhau B M và N đều nằm trên một đờng sức từ

C Cảm ứng từ tại M và N có chiều ngợc nhau D Cảm ứng từ tại M và N có độ lớn bằng nhau

4.26 Một dòng điện có cờng độ I = 5 (A) chạy trong một dây dẫn thẳng, dài Cảm ứng từ do dòng điện này gây ra tại

điểm M có độ lớn B = 4.10-5 (T) Điểm M cách dây một khoảng

Trang 4

A 10 (A) B 20 (A) C 30 (A) D 50 (A)

4.29 Hai dây dẫn thẳng, dài song song cách nhau 32 (cm) trong không khí, cờng độ dòng điện chạy trên dây 1 là I1 = 5(A), cờng độ dòng điện chạy trên dây 2 là I2 Điểm M nằm trong mặt phẳng 2 dòng điện, ngoài khoảng 2 dòng điện vàcách dòng I2 8 (cm) Để cảm ứng từ tại M bằng không thì dòng điện I2 có

A cờng độ I2 = 2 (A) và cùng chiều với I1 B cờng độ I2 = 2 (A) và ngợc chiều với I1

C cờng độ I2 = 1 (A) và cùng chiều với I1 D cờng độ I2 = 1 (A) và ngợc chiều với I1

4.30 Hai dây dẫn thẳng, dài song song cách nhau 32 (cm) trong không khí, dòng điện chạy trên dây 1 là I1 = 5 (A), dòng

điện chạy trên dây 2 là I2 = 1 (A) ngợc chiều với I1 Điểm M nằm trong mặt phẳng của hai dây và cách đều hai dây Cảmứng từ tại M có độ lớn là:

A 5,0.10-6 (T) B 7,5.10-6 (T) C 5,0.10-7 (T) D 7,5.10-7 (T)

4.31 Hai dây dẫn thẳng, dài song song cách nhau 32 (cm) trong không khí, dòng điện chạy trên dây 1 là I1 = 5 (A), dòng

điện chạy trên dây 2 là I2 = 1 (A) ngợc chiều với I1 Điểm M nằm trong mặt phẳng của 2 dòng điện ngoài khoảng haidòng điện và cách dòng điện I1 8 (cm) Cảm ứng từ tại M có độ lớn là:

A 1,0.10-5 (T) B 1,1.10-5 (T) C 1,2.10-5 (T) D 1,3.10-5 (T)

4.32 Hai dây dẫn thẳng, dài song song cách nhau cách nhau 40 (cm) Trong hai dây có hai dòng điện cùng cờng độ I1 =

I2 = 100 (A), cùng chiều chạy qua Cảm ứng từ do hệ hai dòng điện gây ra tại điểm M nằm trong mặt phẳng hai dây,cách dòng I1 10 (cm), cách dòng I2 30 (cm) có độ lớn là:

4.36 Một dây dẫn rất dài căng thẳng, ở giữa dây đợc uốn thành vòng tròn bán kính R = 6 (cm), tại chỗ

chéo nhau dây dẫn đợc cách điện Dòng điện chạy trên dây có cờng độ 4 (A) Cảm ứng từ tại tâm

4.38 Hai dây dẫn thẳng dài song song cách nhau 10 (cm) trong không khí, dòng điện chạy trong hai dây có cùng c ờng

độ 5 (A) ngợc chiều nhau Cảm ứng từ tại điểm M cách đều hai dòng điện một khoảng 10 (cm) có độ lớn là:

A 1.10-5 (T) B 2.10-5 (T) C 2.10-5 (T) D 3.10-5 (T)

31 Tơng tác giữa hai dòng điện thẳng song song Định nghĩa ampe

4.39 Phát biểu nào sau đây không đúng?

A Lực tơng tác giữa hai dòng điện thẳng song song có phơng nằm trong mặt phẳng hai dòng điện và vuông góc với haidòng điện

B Hai dòng điện thẳng song song cùng chiều hút nhau, ngợc chiều đẩy nhau

C Hai dòng điện thẳnh song song ngợc chiều hút nhau, cùng chiều đẩy nhau

D Lực tơng tác giữa hai dòng điện thẳng song song có độ lớn tỉ lệ thuận với cờng độ của hai dòng điện

4.40 Khi tăng đồng thời cờng độ dòng điện trong cả hai dây dẫn thẳng song song lên 3 lần thì lực từ tác dụng lên một

đơn vị dài của mỗi dây sẽ tăng lên:

Trang 5

I I

r

I I

F = 2 10−7 1 2 D 2 10 7 122

r

I I

C lực từ tác dụng lên hạt mang điện đặt đứng yên trong từ trờng

D lực từ do dòng điện này tác dụng lên dòng điện kia

4.46 Chiều của lực Lorenxơ đợc xác định bằng:

A Qui tắc bàn tay trái B Qui tắc bàn tay phải C Qui tắc cái đinh ốc D Qui tắc vặn nút chai.4.47 Chiều của lực Lorenxơ phụ thuộc vào

A Chiều chuyển động của hạt mang điện B Chiều của đờng sức từ

4.48 Độ lớn của lực Lorexơ đợc tính theo công thức

4.49 Phơng của lực Lorenxơ

A Trùng với phơng của vectơ cảm ứng từ

B Trùng với phơng của vectơ vận tốc của hạt mang điện

C Vuông góc với mặt phẳng hợp bởi vectơ vận tốc của hạt và vectơ cảm ứng từ

D Trùng với mặt phẳng tạo bởi vectơ vận tốc của hạt và vectơ cảm ứng từ

4.50 Chọn phát biểu đúng nhất.

Chiều của lực Lorenxơ tác dụng lên hạt mang điện chuyển động tròn trong từ trờng

A Trùng với chiều chuyển động của hạt trên đờng tròn

B Hớng về tâm của quỹ đạo khi hạt tích điện dơng

C Hớng về tâm của quỹ đạo khi hạt tích điện âm

D Luôn hớng về tâm quỹ đạo không phụ thuộc điện tích âm hay dơng

4.51 Một electron bay vào không gian có từ trờng đều có cảm ứng từ B = 0,2 (T) với vận tốc ban đầu v0 = 2.105 (m/s)vuông góc với B Lực Lorenxơ tác dụng vào electron có độ lớn là:

A 3,2.10-14 (N) B 6,4.10-14 (N) C 3,2.10-15 (N) D 6,4.10-15 (N)

4.54 Một electron bay vào không gian có từ trờng đều B với vận tốc ban đầu v0 vuông góc cảm ứng từ Quỹ đạo củaelectron trong từ trờng là một đờng tròn có bán kính R Khi tăng độ lớn của cảm ứng từ lên gấp đôi thì:

A bán kính quỹ đạo của electron trong từ trờng tăng lên gấp đôi

B bán kính quỹ đạo của electron trong từ trờng giảm đi một nửa

C bán kính quỹ đạo của electron trong từ trờng tăng lên 4 lần

D bán kính quỹ đạo của electron trong từ trờng giảm đi 4 lần

33 Khung dây có dòng điện đặt trong từ trờng

4.55 Một khung dây dẫn mang dòng điện đặt trong từ trờng đều Kết luận nào sau đây là không đúng?

A Luôn có lực từ tác dụng lên tất cả các cạnh của khung

5

Trang 6

B Lực từ tác dụng lên các cạnh của khung khi mặt phẳng khung dây không song song với đờng sức từ

C Khi mặt phẳng khung dây vuông góc với vectơ cảm ứng từ thì khung dây ở trạng thái cân bằng

D Mômen ngẫu lực từ có tác dụng làm quay khung dây về trạng thái cân bằng bền

4.56 Một khung dây dẫn phẳng, diện tích S, mang dòng điện I đặt trong từ trờng đều B, mặt phẳng khung dây song songvới các đờng sức từ Mômen ngẫu lực từ tác dụng lên khung dây là:

4.57 Một khung dây mang dòng điện I đặt trong từ trờng đều, mặt phẳng khung dây vuông

góc với đờng cảm ứng từ (Hình vẽ) Kết luận nào sau đây là đúng về lực từ tác dụng lên các

cạnh của khung dây

A bằng không

B có phơng vuông góc với mặt phẳng khung dây

C nằm trong mặt phẳng khung dây, vuông góc với các cạnh và có tác dụng kéo dãn khung

D nằm trong mặt phẳng khung dây, vuông góc với các cạnh và có tác dụng nén khung

4.58 Một khung dây mang dòng điện I đặt trong từ trờng đều, mặt phẳng khung dây chứa

các đờng cảm ứng từ, khung có thể quay xung quanh một trục 00' thẳng đứng nằm trong

mặt phẳng khung (Hình vẽ) Kết luận nào sau đây là đúng?

A lực từ tác dụng lên các cạnh đều bằng không

B lực từ tác dụng lên cạnh NP & QM bằng không

C lực từ tác dụng lên các cạnh triệt tiêu nhau làm cho khung dây đứng cân bằng

D lực từ gây ra mômen có tác dụng làm cho khung dây quay quanh trục 00'

4.59 Khung dây dẫn hình vuông cạnh a = 20 (cm) gồm có 10 vòng dây, dòng điện chạy trong mỗi vòng dây có c ờng độ I

= 2 (A) Khung dây đặt trong từ trờng đều có cảm ứng từ B = 0,2 (T), mặt phẳng khung dây chứa các đờng cảm ứng từ.Mômen lực từ tác dụng lên khung dây có độ lớn là:

4.60 Chọn câu sai

Mômen ngẫu lực từ tác dụng lên một khung dây có dòng điện đặt trong từ trờng đều

A tỉ lệ thuận với diện tích của khung

B có giá trị lớn nhất khi mặt phẳng khung vuông góc với đờng sức từ

C có giá trị lớn nhất khi mặt phẳng khung song song với đờng sức từ

D phụ thuộc vào cờng độ dòng điện trong khung

4.61 Một khung dây phẳng nằm trong từ trờng đều, mặt phẳng khung dây chứa các đờng sức từ Khi giảm cờng độ dòng

điện đi 2 lần và tăng cảm ừng từ lên 4 lần thì mômen lực từ tác dụng lên khung dây sẽ:

34 Sự từ hoá, các chất sắt từ

4.64 Phát biểu nào sau đây là đúng?

A Chất thuận từ là chất bị nhiễm từ rất mạnh, chất nghịch từ là chất không bị nhiễm từ

B Chất thuận từ và chất nghịch từ đều bị từ hóa khi đặt trong từ trờng và bị mất từ tính khi từ trờng ngoài mất đi

C Các nam châm là các chất thuận từ

D Sắt và các hợp chất của sắt là các chất thuận từ

4.65 Các chất sắt từ bị nhiễm từ rất mạnh là do:

A trong chất sắt từ có các miền nhiễm từ tự nhiên giống nh các kim nam châm nhỏ

B trong chất sắt từ có các dòng điện phân tử gây ra từ trờng

4.66 Chọn câu phát biểu đúng?

A Từ tính của nam châm vĩnh cửu là không đổi, không phụ thuộc các yếu tố bên ngoài

B Nam châm điện là một ống dây có lõi sắt, khi có dòng điện chạy qua ống dây lõi sắt bị nhiễm từ, khi ngắt dòng điệnqua ống dây từ tính của lõi sắt không bị mất đi

C Nam châm điện là một ống dây có lõi sắt, khi có dòng điện chạy qua ống dây lõi sắt bị nhiễm từ rất mạnh, khi ngắtdòng điện qua ống dây từ tính của lõi sắt bị mất đi

D Nam châm vĩnh cửu là các nam châm có trong tự nhiên, con ngời không tạo ra đợc

I

B

B

I M

N 0

0'

Trang 7

4.67 Phát biểu nào sau đây là không đúng?

A Các chất sắt từ đợc ứng dụng để chế tạo ra các nam châm điện và nam châm vĩnh cửu

B Các chất sắt từ đợc ứng dụng để chế tạo lõi thép của các động cơ, máy biến thế

C Các chất sắt từ đợc ứng dụng để chế tạo băng từ để ghi âm, ghi hình

D Các chất sắt từ đợc ứng dụng để chế tạo ra các dụng cụ đo lờng không bị ảnh hởng bởi từ trờng bên ngoài

35 Từ trờng Trái Đất

4.68 Độ từ thiên là

A góc lệch giữa kinh tuyến từ và mặt phẳng nằm ngang

B góc lệch giữa kinh tuyến từ và mặt phẳng xích đạo của trái đất

C góc lệch giữa kinh tuyến từ và kinh tuyến địa lý

D góc lệch giữa kinh tuyến từ và vĩ tuyến địa lý

4.69 Phát biểu nào sau đây là đúng?

A Độ từ thiên dơng ứng với trờng hợp cực bắc của kim la bàn lệch về phía đông, độ từ thiên âm ứng với trờng hợp cựcbắc của kim la bàn lệch về phía tây

B Độ từ thiên dơng ứng với trờng hợp cực bắc của kim la bàn lệch về phía tây, độ từ thiên âm ứng với trờng hợp cực bắccủa kim la bàn lệch về phía đông

C Độ từ thiên dơng ứng với trờng hợp cực bắc của kim la bàn lệch về phía bắc, độ từ thiên âm ứng với trờng hợp cực bắccủa kim la bàn lệch về phía nam

D Độ từ thiên dơng ứng với trờng hợp cực bắc của kim la bàn lệch về phía nam, độ từ thiên âm ứng với trờng hợp cựcbắc của kim la bàn lệch về phía bắc

4.70 Độ từ khuynh là:

A góc hợp bởi kim nam châm của la bàn và mặt phẳng nằm ngang

B góc hợp bởi kim nam châm của la bàn và mặt phẳng thẳng đứng

C góc hợp bởi kim nam châm của la bàn và kinh tuyến địa lý

D góc hợp bởi kim nam châm của la bàn và mặt phẳng xích đạo của trái đất

4.71 Phát biểu nào sau đây là đúng?

A Độ từ khuynh dơng khi cực bắc của kim nam châm của la bàn nằm dới mặt phẳng ngang, độ từ khuynh âm khi cựcbắc của kim nam châm của la bàn nằm phía trên mặt phẳng ngang

B Độ từ khuynh dơng khi cực bắc của kim nam châm của la bàn nằm trên mặt phẳng ngang, độ từ khuynh âm khi cựcbắc của kim nam châm của la bàn nằm phía dới mặt phẳng ngang

C Độ từ khuynh dơng khi cực bắc của kim nam châm của la bàn lệch về hớng bắc, độ từ khuynh âm khi cực bắc củakim nam châm của la bàn lệch về hớng nam

D Độ từ khuynh dơng khi cực bắc của kim nam châm của la bàn lệch về hớng đông, độ từ khuynh âm khi cực bắc củakim nam châm của la bàn lệch về hớng nam

4.72 Chọn câu phát biểu không đúng.

A Có độ từ thiên là do các cực từ của trái đất không trùng với các địa cực

B Độ từ thiên và độ từ khuynh phụ thuộc vị trí địa lý

C Bắc cực có độ từ khuynh dơng, nam cực có độ từ khuynh âm

D Bắc cực có độ từ khuynh âm, nam cực có độ từ khuynh dơng

4.73 Phát biểu nào sau đây là đúng?

A Hiện nay cực từ bắc của trái đất nằm tại bắc cực, cực từ nam của trái đất nằm tại nam cực

B Hiện nay cực từ bắc của trái đất nằm tại nam cực, cực từ nam của trái đất nằm tại bắc cực

C Hiện nay cực từ bắc của trái đất nằm gần bắc cực, cực từ nam của trái đất nằm gần nam cực

D Hiện nay cực từ bắc của trái đất nằm gần nam cực, cực từ nam của trái đất nằm gần bắc cực

4.74 Chọn câu phát biểu không đúng.

A Bão từ là sự biến đổi của từ trờng trái đất xảy ra trong một khoảng thời gian rất dài

B Bão từ là sự biến đổi của từ trờng trái đất xảy ra trong một khoảng thời gian ngắn

C Bão từ là sự biến đổi của từ trờng trái đất trên qui mô hành tinh

D Bão từ mạnh ảnh hởng đến việc liên lạc vô tuyến trên hành tinh

36 Bài tập về lực từ

4.75 Một dây dẫn đợc gập thành khung dây có dạng tam giác vuông cân MNP Cạnh MN = NP =

10 (cm) Đặt khung dây vào trong từ trờng đều B = 10-2 (T) có chiều nh hình vẽ Cho dòng điện I

có cờng độ 10 (A) vào khung dây theo chiều MNPM Lực từ tác dụng vào các cạnh của khung

N

Trang 8

B FMN = 10-2 (N), FNP = 0 (N), FMP = 10-2 (N)

C FMN = 0 (N), FNP = 10-2 (N), FMP = 10-2 (N)

D FMN = 10-3 (N), FNP = 0 (N), FMP = 10-3 (N)

4.76 Một dây dẫn đợc gập thành khung dây có dạng tam giác vuông MNP Cạnh MN = 30 (cm),

NP = 40 (cm) Đặt khung dây vào trong từ trờng đều B = 10-2 (T) vuông góc với mặt phẳng

khung dây có chiều nh hình vẽ Cho dòng điện I có cờng độ 10 (A) vào khung dây theo chiều

MNPM Lực từ tác dụng vào các cạnh của khung dây là

A FMN = 0,03 (N), FNP = 0,04 (N), FMP = 0,05 (N) Lực từ tác dụng lên các cạnh có tác dụng nén

khung

B FMN = 0,03 (N), FNP = 0,04 (N), FMP = 0,05 (N) Lực từ tác dụng lên các cạnh có tác dụng kéo dãn khung

C FMN = 0,003 (N), FNP = 0,004 (N), FMP = 0,007 (N) Lực từ tác dụng lên các cạnh có tác dụng nén khung

D FMN = 0,003 (N), FNP = 0,004 (N), FMP = 0,007 (N) Lực từ tác dụng lên các cạnh có tác dụng kéo dãn khung khung4.77 Thanh MN dài l = 20 (cm) có khối lợng 5 (g) treo nằm ngang bằng

hai sợi chỉ mảnh CM và DN Thanh nằm trong từ trờng đều có cảm ứng

từ B = 0,3 (T) nằm ngang vuông góc với thanh có chiều nh hình vẽ

Mỗi sợi chỉ treo thanh có thể chịu đợc lực kéo tối đa là 0,04 (N) Dòng

điện chạy qua thanh MN có cờng độ nhỏ nhất là bao nhiêu thì một

trong hai sợi chỉ treo thanh bị đứt Cho gia tốc trọng trờng g = 9,8

(m/s2)

chiều từ N đến M

C I = 0,52 (A) và có chiều từ M đến N D I = 0,52 (A) và có chiều từ N đến M

4.78 Một hạt tích điện chuyển động trong từ trờng đều, mặt phẳng quỹ đạo của hạt vuông góc với đờng sức từ Nếu hạtchuyển động với vận tốc v1 = 1,8.106 (m/s) thì lực Lorenxơ tác dụng lên hạt có giá trị f1 = 2.10-6 (N), nếu hạt chuyển

động với vận tốc v2 = 4,5.107 (m/s) thì lực Lorenxơ tác dụng lên hạt có giá trị là

A f2 = 10-5 (N) B f2 = 4,5.10-5 (N) C f2 = 5.10-5 (N) D f2 = 6,8.10-5 (N)

4.79 Hạt α có khối lợng m = 6,67.10-27 (kg), điện tích q = 3,2.10-19 (C) Xét một hạt α có vận tốc ban đầu không đáng kể

đợc tăng tốc bởi một hiệu điện thế U = 106 (V) Sau khi đợc tăng tốc nó bay vào vùng không gian có từ trờng đều B = 1,8(T) theo hớng vuông góc với đờng sức từ Vận tốc của hạt α trong từ trờng và lực Lorenxơ tác dụng lên hạt có độ lớn là

N M

Trang 9

I Hệ thống kiến thức trong chơng

1 Từ thông qua diện tích S: Φ = BS.cosα

2 Suất điện động cảm ứng trong mạch điện kín:

II Câu hỏi và bài tập

38 Hiện tợng cảm ứng điện từ Suất điện động cảm ứng trong mạch điện kín

5.1 Một diện tích S đặt trong từ trờng đều có cảm ứng từ B, góc giữa vectơ cảm ứng từ và cectơ pháp tuyến là α Từthông qua diện tích S đợc tính theo công thức:

5.2 Đơn vị của từ thông là:

5.3 Phát biểu nào sau đây là không đúng?

A Một khung dây dẫn hình chữ nhật, quay đều trong một từ trờng đều quanh một trục đối xứng OO’ song song với các

đờng cảm ứng từ thì trong khung có xuất hiện dòng điện cảm ứng

B Một khung dây dẫn hình chữ nhật, quay đều trong một từ trờng đều quanh một trục đối xứng OO’ song song với các

đờng cảm ứng từ thì trong khung không có dòng điện cảm ứng

C Một khung dây dẫn hình chữ nhật, quay đều trong một từ trờng đều quanh một trục đối xứng OO’ vuông với các đờngcảm ứng từ thì trong khung có xuất hiện dòng điện cảm ứng

D Một khung dây dẫn hình chữ nhật, quay đều trong một từ trờng đều quanh một trục đối xứng OO’ hợp với các đờngcảm ứng từ một góc nhọn thì trong khung có xuất hiện dòng điện cảm ứng

5.4 Phát biểu nào sau đây là đúng?

A Một khung dây hình chữ nhật chuyển động thẳng đều trong từ trờng đều sao cho mặt phẳng khung luôn song song vớicác đờng cảm ứng từ thì trong khung xuất hiện dòng điện cảm ứng

B Một khung dây hình chữ nhật chuyển động thẳng đều trong từ trờng đều sao cho mặt phẳng khung luôn vuông góc vớicác đờng cảm ứng từ thì trong khung xuất hiện dòng điện cảm ứng

C Một khung dây hình chữ nhật chuyển động thẳng đều trong từ trờng đều sao cho mặt phẳng khung hợp với các đờngcảm ứng từ một góc nhọn thì trong khung xuất hiện dòng điện cảm ứng

D Một khung dây dẫn hình chữ nhật, quay đều trong một từ trờng đều quanh một trục đối xứng OO’ hợp với các đờngcảm ứng từ một góc nhọn thì trong khung có xuất hiện dòng điện cảm ứng

5.5 Phát biểu nào sau đây là không đúng?

A Khi có sự biến đổi từ thông qua mặt giới hạn bởi một mạch điện, thì trong mạch xuất hiện suất điện động cảm ứng.Hiện tợng đó gọi là hiện tợng cảm ứng điện từ

B Dòng điện xuất hiện khi có sự biến thiên từ thông qua mạch điện kín gọi là dòng điện cảm ứng

C Dòng điện cảm ứng có chiều sao cho từ trờng do nó sinh ra luôn ngợc chiều với chiều của từ trờng đã sinh ra nó

D Dòng điện cảm ứng có chiều sao cho từ trờng do nó sinh ra có tác dụng chống lại nguyên nhân đã sinh ra nó

5.6 Độ lớn của suất điện động cảm ứng trong một mạch kín đợc xác định theo công thức:

rằng bên ngoài vùng MNPQ không có từ trờng Khung chuyển động dọc

theo hai đờng xx’, yy’ Trong khung sẽ xuất hiện dòng điện cảm ứng khi:

A Khung đang chuyển động ở ngoài vùng NMPQ

9

x A B x’

y D C y’

Hình 5.7

Trang 10

B Khung đang chuyển động ở trong vùng NMPQ.

C Khung đang chuyển động ở ngoài vào trong vùng NMPQ

D Khung đang chuyển động đến gần vùng NMPQ

5.8 Từ thông Ф qua một khung dây biến đổi, trong khoảng thời gian 0,2 (s) từ thông giảm từ 1,2 (Wb) xuống còn 0,4(Wb) Suất điện động cảm ứng xuất hiện trong khung có độ lớn bằng:

5.9 Từ thông Ф qua một khung dây biến đổi, trong khoảng thời gian 0,1 (s) từ thông tăng từ 0,6 (Wb) đến 1,6 (Wb) Suất

điện động cảm ứng xuất hiện trong khung có độ lớn bằng:

5.10 Một hình chữ nhật kích thớc 3 (cm) x 4 (cm) đặt trong từ trờng đều có cảm ứng từ B = 5.10-4 (T) Vectơ cảm ứng từhợp với mặt phẳng một góc 300 Từ thông qua hình chữ nhật đó là:

A 6.10-7 (Wb) B 3.10-7 (Wb) C 5,2.10-7 (Wb) D 3.10-3 (Wb)

5.11 Một hình vuông cạnh 5 (cm), đặt trong từ trờng đều có cảm ứng từ B = 4.10-4 (T) Từ thông qua hình vuông đó bằng

10-6 (Wb) Góc hợp bởi vectơ cảm ứng từ và vectơ pháp tuyến với hình vuông đó là:

A α = 00 B α = 300 C α = 600 D α = 900

5.12 Một khung dây phẳng, diện tích 20 (cm2), gồm 10 vòng dây đặt trong từ trờng đều Vectơ cảm ứng từ làm thành vớimặt phẳng khung dây một góc 300 và có độ lớn B = 2.10-4 (T) Ngời ta làm cho từ trờng giảm đều đến không trongkhoảng thời gian 0,01 (s) Suất điện động cảm ứng xuất hiện trong khung dây trong khoảng thời gian từ trờng biến đổilà:

5.13 Một khung dây phẳng, diện tích 25 (cm2) gồm 10 vòng dây, khung dây đợc đặt trong từ trờng có cảm ứng từ vuônggóc với mặt phẳng khung và có độ lớn tăng dần từ 0 đến 2,4.10-3 (T) trong khoảng thời gian 0,4 (s) Suất điện động cảmứng xuất hiện trong khung trong khoảng thời gian có từ trờng biến thiên là:

A 1,5.10-2 (mV) B 1,5.10-5 (V) C 0,15 (mV) D 0,15 (μV)

5.14 Một khung dây cứng, đặt trong từ trờng tăng dần đều nh hình vẽ 5.14 Dòng điện cảm ứng trong khung có chiều:

Hình 5.14

39 Suất điện động cảm ứng trong một đoan dây dẫn chuyển động

5.15 Nguyên nhân gây ra suất điện động cảm ứng trong thanh dây dẫn chuyển động trong từ trờng là:

A Lực hoá học tác dụng lên các êlectron làm các êlectron dịch chuyển từ đầu này sang đầu kia của thanh

B Lực Lorenxơ tác dụng lên các êlectron làm các êlectron dịch chuyển từ đầu này sang đầu kia của thanh

C Lực ma sát giữa thanh và môi trờng ngoài làm các êlectron dịch chuyển từ đầu này sang đầu kia của thanh

D Lực từ tác dụng lên đoạn dây dẫn không có dòng điện đặt trong từ tr ờng làm các êlectron dịch chuyển từ đầu nàysang đầu kia của thanh

5.16 Phát biểu nào sau đây là đúng?

A Đặt bàn tay trái hứng các đờng sức từ, ngón tay cái choãi ra 900 hớng theo chiều chuyển động của đoạn dây, khi đó

đoạn dây dẫn đóng vai trò nh một nguồn điện, chiều từ cổ tay đến các ngón tay chỉ chiều từ cực âm sang cực dơng củanguồn điện đó

B Đặt bàn tay phải hứng các đờng sức từ, ngón tay cái choãi ra 900 hớng theo chiều chuyển động của đoạn dây, khi đó

đoạn dây dẫn đóng vai trò nh một nguồn điện, chiều từ cổ tay đến các ngón tay chỉ chiều từ cực âm sang cực dơng củanguồn điện đó

C Đặt bàn tay phải hứng các đờng sức từ, chiều từ cổ tay đến các ngón tay hớng theo chiều chuyển động của đoạn dây,khi đó đoạn dây dẫn đóng vai trò nh một nguồn điện, ngón tay cái choãi ra 900 chỉ chiều từ cực âm sang cực dơng củanguồn điện đó

D Đặt bàn tay trái hứng các đờng sức từ, chiều từ cổ tay đến các ngón tay hớng theo chiều chuyển động của đoạn dây,khi đó đoạn dây dẫn đóng vai trò nh một nguồn điện, ngón tay cái choãi ra 900 chỉ chiều từ cực âm sang cực dơng củanguồn điện đó

5.17 Phát biểu nào sau đây là đúng?

A Một thanh dây dẫn chuyển động thẳng đều trong một từ trờng đều sao cho thanh luôn nằm dọc theo một đờng sức

điện thì trong thanh xuất hiện một điện trờng cảm ứng

B Một thanh dây dẫn chuyển động dọc theo một đờng sức từ của một từ trờng đều sao cho thanh luôn vuông góc với ờng sức từ thì trong thanh xuất hiện một điện trờng cảm ứng

Trang 11

C Một thanh dây dẫn chuyển động cắt các đờng sức từ của một từ trờng đều sao cho thanh luôn vuông góc với đờng sức

từ thì trong thanh xuất hiện một điện trờng cảm ứng

D Một thanh dây dẫn chuyển động theo một quỹ đạo bất kì trong một từ trờng đều sao cho thanh luôn nằm dọc theo các

đờng sức điện thì trong thanh xuất hiện một điện trờng cảm ứng

5.18 Máy phát điện hoạt động theo nguyên tắc dựa trên:

5.19 Một thanh dây dẫn dài 20 (cm) chuyển động tịnh tiến trong từ trờng đều có B = 5.10-4 (T) Vectơ vận tốc của thanhvuông góc với thanh, vuông góc với vectơ cảm ứng từ và có độ lớn 5 (m/s) Suất điện động cảm ứng trong thanh là:

5.20 Một thanh dẫn điện dài 20 (cm) đợc nối hai đầu của nó với hai đầu của một mạch điện có điện trở 0,5 (Ω) Chothanh chuyển động tịnh tiến trong từ trờng đều cảm ứng từ B = 0,08 (T) với vận tốc 7 (m/s), vectơ vận tốc vuông góc vớicác đờng sức từ và vuông góc với thanh, bỏ qua điện trở của thanh và các dây nối Cờng độ dòng điện trong mạch là:

A 0,224 (A) B 0,112 (A) C 11,2 (A) D 22,4 (A)

5.21 Một thanh dẫn điện dài 40 (cm), chuyển động tịnh tiến trong từ trờng đều, cảm ứng từ bằng 0,4 (T) Vectơ vận tốccủa thanh vuông góc với thanh và hợp với các đờng sức từ một góc 300, độ lớn v = 5 (m/s) Suất điện động giữa hai đầuthanh là:

5.22 Một thanh dẫn điện dài 40 (cm), chuyển động tịnh tiến trong từ trờng đều, cảm ứng từ bằng 0,4 (T) Vectơ vận tốccủa thanh vuông góc với thanh và hợp với các đờng sức từ một góc 300 Suất điện động giữa hai đầu thanh bằng 0,2 (V).Vận tốc của thanh là:

A v = 0,0125 (m/s) B v = 0,025 (m/s) C v = 2,5 (m/s) D v = 1,25 (m/s)

40 Dòng điên Fu-cô

5.23 Phát biểu nào sau đây là không đúng?

A Dòng điện cảm ứng đợc sinh ra trong khối vật dẫn khi chuyển động trong từ trờng hay đặt trong từ trờng biến đổi theothời gian gọi là dòng điện Fucô

B Dòng điện xuất hiện khi có sự biến thiên từ thông qua mạch điện kín gọi là dòng điện cảm ứng

C Dòng điện Fucô đợc sinh ra khi khối kim loại chuyển động trong từ trờng, có tác dụng chống lại chuyển động củakhối kim loại đó

D Dòng điện Fucô chỉ đợc sinh ra khi khối vật dẫn chuyển động trong từ trờng, đồng thời toả nhiệt làm khối vật dẫnnóng lên

5.24 Muốn làm giảm hao phí do toả nhiệt của dòng điện Fucô gây trên khối kim loại, ngời ta thờng:

A chia khối kim loại thành nhiều lá kim loại mỏng ghép cách điện với nhau

B tăng độ dẫn điện cho khối kim loại

C đúc khối kim loại không có phần rỗng bên trong

D sơn phủ lên khối kim loại một lớp sơn cách điện

5.25 Khi sử dụng điện, dòng điện Fucô sẽ xuất hiện trong:

5.26 Khi sử dụng điện, dòng điện Fucô không xuất hiện trong:

5.27 Phát biểu nào sau đây là không đúng?

A Sau khi quạt điện hoạt động, ta thấy quạt điện bị nóng lên Sự nóng lên của quạt điện một phần là do dòng điện Fucôxuất hiện trong lõi sắt của của quạt điện gây ra

B Sau khi siêu điện hoạt động, ta thấy nớc trong siêu nóng lên Sự nóng lên của nớc chủ yếu là do dòng điện Fucô xuấthiện trong nớc gây ra

C Khi dùng lò vi sóng để nớng bánh, bánh bị nóng lên Sự nóng lên của bánh là do dòng điện Fucô xuất hiện trong bánhgây ra

D Máy biến thế dùng trong gia đình khi hoạt động bị nóng lên Sự nóng lên của máy biến thế chủ yếu là do dòng điệnFucô trong lõi sắt của máy biến thế gây ra

41 Hiện tợng tự cảm

5.28 Phát biểu nào sau đây là không đúng?

A Hiện tợng cảm ứng điện từ trong một mạch điện do chính sự biến đổi của dòng điện trong mạch đó gây ra gọi là hiệntợng tự cảm

B Suất điện động đợc sinh ra do hiện tợng tự cảm gọi là suất điện động tự cảm

C Hiện tợng tự cảm là một trờng hợp đặc biệt của hiện tợng cảm ứng điện từ

D Suất điện động cảm ứng cũng là suất điện động tự cảm

5.29 Đơn vị của hệ số tự cảm là:

11

Trang 12

A Vôn (V) B Tesla (T) C Vêbe (Wb) D Henri (H).

5.30 Biểu thức tính suất điện động tự cảm là:

=5.31 Biểu thức tính hệ số tự cảm của ống dây dài là:

=5.32 Một ống dây có hệ số tự cảm L = 0,1 (H), cờng độ dòng điện qua ống dây giảm đều đặn từ 2 (A) về 0 trong khoảngthời gian là 4 (s) Suất điện động tự cảm xuất hiện trong ống trong khoảng thời gian đó là:

5.35 Một ống dây đợc quấn với mật độ 2000 vòng/mét ống dây có thể tích 500

(cm3) ống dây đợc mắc vào một mạch điện Sau khi đóng công tắc, dòng điện

trong ống biến đổi theo thời gian nh đồ trên hình 5.35 Suất điện động tự cảm

trong ống từ sau khi đóng công tắc đến thời điểm 0,05 (s) là:

A 0 (V) B 5 (V)

C 100 (V) D 1000 (V)

5.36 Một ống dây đợc quấn với mật độ 2000 vòng/mét ống dây có thể tích 500 (cm3)

theo thời gian nh đồ trên hình 5.35 Suất điện động tự cảm trong ống từ thời điểm 0,05 (s)

về sau là:

42 Năng lợng từ trờng

5.37 Phát biểu nào sau đây là đúng?

A Khi có dòng điện chạy qua ống dây thì trong ống dây tồn tại một năng lợng dới dạng năng lợng điện trờng

B Khi có dòng điện chạy qua ống dây thì trong ống dây tồn tại một năng lợng dới dạng cơ năng

C Khi tụ điện đợc tích điện thì trong tụ điện tồn tại một năng lợng dới dạng năng lợng từ trờng

D Khi có dòng điện chạy qua ống dây thì trong ống dây tồn tại một năng lợng dới dạng năng lợng từ trờng

5.38 Năng lợng từ trờng trong cuộn dây khi có dòng điện chạy qua đợc xác định theo công thức:

5.41 Một ống dây có hệ số tự cảm L = 0,01 (H) Khi có dòng điện chạy qua ống, ống dây có năng lợng 0,08 (J) Cờng độdòng điện trong ống dây bằng:

5.42 Một ống dây dài 40 (cm) có tất cả 800 vòng dây Diện tích tiết diện ngang của ống dây bằng 10 (cm2) ống dây đợcnối với một nguồn điện, cờng độ dòng điện qua ống dây tăng từ 0 đến 4 (A) Nguồn điện đã cung cấp cho ống dây mộtnăng lợng là:

43 Bài tập về cảm ứng điện từ

5.43 Một khung dây dẫn hình chữ nhật có kích thớc 3 (cm) x 4 (cm) đợc đặt trong từ trờng đều cảm ứng từ B = 5.10-4

(T) Vectơ cảm ứng từ hợp với mặt phẳng khung một góc 300 Từ thông qua khung dây dẫn đó là:

A 3.10-3 (Wb) B 3.10-5 (Wb) C 3.10-7 (Wb) D 6.10-7 (Wb)

Trang 13

5.44 Một khung dây phẳng có diện tích 20 (cm2) gồm 100 vòng dây đợc đặt trong từ trờng đều có vectơ cảm ứng từvuông góc với mặt phẳng khung dây và có độ lớn bằng 2.10-4 (T) Ngời ta cho từ trờng giảm đều đặn đến 0 trong khoảngthời gian 0,01 (s) Suất điện động cảm ứng xuất hiện trong khung là:

5.45 Một khung dây phẳng có diện tích 25 (cm2) gồm 100 vòng dây đợc đặt trong từ trờng đều có vectơ cảm ứng từvuông góc với mặt phẳng khung dây và có độ lớn bằng 2,4.10-3 (T) Ngời ta cho từ trờng giảm đều đặn đến 0 trongkhoảng thời gian 0,4 (s) Suất điện động cảm ứng xuất hiện trong khung là:

A 1,5 (mV) B 15 (mV) C 15 (V) D 150 (V)

5.46 Dòng điện qua một ống dây giảm đều theo thời gian từ I1 = 1,2 (A) đến I2 = 0,4 (A) trong thời gian 0,2 (s) ống dây

có hệ số tự cảm L = 0,4 (H) Suất điện động tự cảm trong ống dây là:

ĐÁP ÁN CHƯƠNG 5 : Cảm ứng điện từ

Phần hai: Quang học Chơng VI Khúc xạ ánh sáng

I Hệ thống kiến thức trong chơng

1 Định luật khúc xạ ánh sáng:

Tia khúc xạ nằm trong mặt phẳng tới

Tia tới và tia khúc xạ nằm ở hai bên đờng pháp tuyến tại điểm tới

Tỉ số giữa sin góc tới và sin góc khúc xạ là hằng số: n

s sin

i sin =(Hằng số n đợc gọi là chiết suất tỷ đối của môi trờng khúc xạ đối với môi trờng tới)

2 Chiết suất của một môi trờng

- Chiết suất tỉ đối của môi trờng 2 đối với môi trờng 1 bằng tỉ số giữa các tốc độ truyền ánh sáng v1 và v2 trong môi trờng

1 và môi trờng 2

2

1 1

2 21

v

v n

n n

n = = = (n1 và n2 là các chiết suất ruyệt đối của môi trờng 1 và môi trờng 2)

- Công thức khúc xạ: sini = nsinr ↔ n1sini = n2sinr

6.1 Phát biểu nào sau đây là đúng?

A Chiết suất tỉ đối của môi trờng chiết quang nhiều so với môi trờng chiết quang ít thì nhỏ hơn đơn vị

B Môi trờng chiết quang kém có chiết suất tuyệt đối nhỏ hơn đơn vị

C Chiết suất tỉ đối của môi trờng 2 so với môi trờng 1 bằng tỉ số chiết suất tuyệt đối n2 của môi trờng 2 với chiết suấttuyệt đối n1 của môi trờng 1

D Chiết suất tỉ đối của hai môi trờng luôn lớn hơn đơn vị vì vận tốc ánh sáng trong chân không là vận tốc lớn nhất.6.2 Với một tia sáng đơn sắc, chiết suất tuyệt đối của nớc là n1, của thuỷ tinh là n2 Chiết suất tỉ đối khi tia sáng đótruyền từ nớc sang thuỷ tinh là:

A n21 = n1/n2 B n21 = n2/n1 C n21 = n2 – n1 D n12 = n1 – n2

6.3 Chọn câu trả lời đúng.

Trong hiện tợng khúc xạ ánh sáng:

13

Trang 14

A góc khúc xạ luôn bé hơn góc tới B góc khúc xạ luôn lớn hơn góc tới.

C góc khúc xạ tỉ lệ thuận với góc tới D khi góc tới tăng dần thì góc khúc xạ cũng tăng dần

6.4 Chiết suất tỉ đối giữa môi trờng khúc xạ với môi trờng tới

C bằng tỉ số giữa chiết suất tuyệt đối của môi trờng khúc xạ và chiết suất tuyệt đối của môi trờng tới

D bằng hiệu số giữa chiết suất tuyệt đối của môi trờng khúc xạ và chiết suất tuyệt đối của môi trờng tới

6.5 Chọn câu đúng nhất.

Khi tia sáng đi từ môi trờng trong suốt n1 tới mặt phân cách với môi trờng trong suốt n2 (với n2 > n1), tia sáng khôngvuông góc với mặt phân cách thì

A tia sáng bị gãy khúc khi đi qua mặt phân cách giữa hai môi trờng

B tất cả các tia sáng đều bị khúc xạ và đi vào môi trờng n2

C tất cả các tia sáng đều phản xạ trở lại môi trờng n1

D một phần tia sáng bị khúc xạ, một phần bị phản xạ

6.6 Chiết suất tuyệt đối của một môi trờng truyền ánh sáng

A luôn lớn hơn 1 B luôn nhỏ hơn 1 C luôn bằng 1 D luôn lớn hơn 0

6.7 Chiếu một tia sáng đơn sắc đi từ không khí vào môi trờng có chiết suất n, sao cho tia phản xạ vuông góc với tia khúcxạ Khi đó góc tới i đợc tính theo công thức

6.8 Một bể chứa nớc có thành cao 80 (cm) và đáy phẳng dài 120 (cm) và độ cao mực nớc trong bể là 60 (cm), chiết suấtcủa nớc là 4/3 ánh nắng chiếu theo phơng nghiêng góc 300 so với phơng ngang Độ dài bóng đen tạo thành trên mặt nớc

6.9 Một bể chứa nớc có thành cao 80 (cm) và đáy phẳng dài 120 (cm) và độ cao mực nớc trong bể là 60 (cm), chiết suấtcủa nớc là 4/3 ánh nắng chiếu theo phơng nghiêng góc 300 so với phơng ngang Độ dài bóng đen tạo thành trên đáy bểlà:

6.14 Một bản mặt song song có bề dày 10 (cm), chiết suất n = 1,5 đợc đặt trong không khí Chiếu tới bản một tia sáng SI

có góc tới 450 khi đó tia ló khỏi bản sẽ

A hợp với tia tới một góc 450 B vuông góc với tia tới

C song song với tia tới D vuông góc với bản mặt song song

6.15 Một bản mặt song song có bề dày 10 (cm), chiết suất n = 1,5 đợc đặt trong không khí Chiếu tới bản một tia sáng SI

có góc tới 450 Khoảng cách giữa giá của tia tới và tia ló là:

6.18 Phát biểu nào sau đây là không đúng?

A Khi có phản xạ toàn phần thì toàn bộ ánh sáng phản xạ trở lại môi trờng ban đầu chứa chùm tia sáng tới

B Phản xạ toàn phần chỉ xảy ra khi ánh sáng đi từ môi trờng chiết quang sang môi trờng kém chết quang hơn

C Phản xạ toàn phần xảy ra khi góc tới lớn hơn góc giới hạn phản xạ toàn phần igh

Trang 15

D Góc giới hạn phản xạ toàn phần đợc xác định bằng tỉ số giữa chiết suất của môi trờng kém chiết quang với môi trờngchiết quang hơn.

6.19 Khi một chùm tia sáng phản xạ toàn phần tại mặt phân cách giữa hai môi trờng thì

A cờng độ sáng của chùm khúc xạ bằng cờng độ sáng của chùm tới

B cờng độ sáng của chùm phản xạ bằng cờng độ sáng của chùm tới

C cờng độ sáng của chùm khúc xạ bị triệt tiêu

D cả B và C đều đúng

6.20 Phát biểu nào sau đây là không đúng?

A Ta luôn có tia khúc xạ khi tia sáng đi từ môi trờng có chiết suất nhỏ sang môi trờng có chiết suất lớn hơn

B Ta luôn có tia khúc xạ khi tia sáng đi từ môi trờng có chiết suất lớn sang môi trờng có chiết suất nhỏ hơn

C Khi chùm tia sáng phản xạ toàn phần thì không có chùm tia khúc xạ

D Khi có sự phản xạ toàn phần, cờng độ sáng của chùm phản xạ gần nh bằng cờng độ sáng của chùm sáng tới

6.21 Khi ánh sáng đi từ nớc (n = 4/3) sang không khí, góc giới hạn phản xạ toàn phần có giá trị là:

A OA’ = 3,64 (cm) B OA’ = 4,39 (cm) C OA’ = 6,00 (cm) D OA’ = 8,74 (cm)

6.25 Một miếng gỗ hình tròn, bán kính 4 (cm) ở tâm O, cắm thẳng góc một đinh OA Thả miếng gỗ nổi trong một chậunớc có chiết suất n = 1,33 Đinh OA ở trong nớc, cho OA = 6 (cm) Mắt đặt trong không khí, chiều dài lớn nhất của OA

Bài tập Bổ sung ch ương 6 : Sệẽ PHAÛN XAẽ VAỉ KHUÙC XAẽ AÙNH SAÙNG

Chuỷ ủeà 1: ẹềNH LUAÄT TRUYEÀN THAÚNG AÙNH SAÙNG ẹềNH LUAÄT PHAÛN XAẽ AÙNH SAÙNG GệễNG PHAÚNG

1 Phaựt bieồu naứo sau ủaõy veà vaọn duùng ủũnh luaọt truyeàn thaỳng cuỷa aựnh saựng ủeồ giaỷi thớch caực hieọn tửụùng laứ khoõng ủuựng?

A Sửù xuaỏt hieọn vuứng boựng ủen vaứ vuứng nửỷa toỏi (baựn daù)

B Nhaọt thửùc vaứ nguyeọt thửùc C Giao thoa aựnh saựng

D ẹeồ ngaộm ủửụứng thaỳng treõn maởt ủaỏt duứng caực coùc tieõu

2 Ngửụứi ta muoỏn duứng moọt gửụng phaỳng ủeồ chieỏu moọt chuứm tia saựng maởt trụứi xuoỏng ủaựy moọt gieỏng saõu, thaỳng ủửựng, heùp.Bieỏt caực tia saựng maởt trụứi nghieõng treõn maởt ủaỏt moọt goực 30o Goực giửừa gửụng vaứ maởt phaỳng naốm ngang laứ

15

Trang 16

A 30o B 60o C 70o D 45o

3 Một cột điện cao 5 m dựng vuông góc với mặt đất Tia sáng mặt trời chiếu xuống mặt đất với góc 45o so với phươngnằm ngang thì bóng của cột điện có chiều dài là

4 Phát biểu nào về sự phản xạ ánh sáng là không đúng?

A Hiện tượng ánh sáng bị đổi hướng, trở lại môi trường cũ khi gặp một bề mặt nhẵn là hiện tượng phản xạ ánh sáng

B Phản xạ là hiện tượng ánh sáng bị lật ngược trở lại

C Tia phản xạ nằm trong mặt phẳng tới và ở bên kia pháp tuyến so với tia tới

D Góc giữa tia tới với mặt phản xạ bằng góc giữa tia phản xạ với mặt đó

5 Các tai sáng mặt trời chiếu xuống mặt đất với góc 30o (so với mặt đất nằm ngang) Điều chỉnh một gương phẳng tạimặt đất để có các tia phản xạ thẳng đứng hướng lên trên thì độ nghiêng của gương so với mặt đất là

A 25o B 40o C 45o D 30o

6 Phát biểu nào sau đây về đặc điểm của ảnh qua gương phẳng là không đúng?

A Aûnh S’ nằm đối xứng với vật S qua mặt gương phẳng

B Vật thật cho ảnh ảo đối xứng qua gương phẳng và ngược lại

C Vật và ảnh qua gương phẳng có cùng kích thước và cùng chiều so với quang trục của gương phẳng (vuông góc vớiGP)

D Vật và ảnh qua gương phẳng hoàn toàn bằng nhau

7 Kết luận nào sau đây về gương (cả gương phẳng và gương cầu)là không đúng?

A Tia phản xạ từ gương ra tựa như xuất phát từ ảnh của gương

B Tia phản xạ kéo dài ngược chiều qua ảnh S’ thì tia tới kéo dài ngược chiều sẽ qua vật S hoặc từ vật S mà đến gương

C Tia phản xạ và tia tới đối xứng nhau qua gương

D Đường đi ngắn nhất nối từ điểm M qua gương đến điểm N là đường truyền của ánh sáng từ M qua gương đến điểm N.

8 Khi tia tới không đổi, quay gương phẳng góc α thì tia phản xạ quay góc 2α Kết quả này đúng với trục quay nào của

gương sau đây?

A Trục quay bất kì nằm trong mặt phẳng gương

B Trục quay vuông góc với mặt phẳng tới

C Trục quay đi qua điểm I

D Trục quay vuông góc với tia tới

9 Điều nào sau đây về ảnh cho bởi gương phẳng là đúng?

A Vật thật cho ảnh thật thấy được trong gương

B Vật thật cho ảnh ảo thấy được trong gương

C vật ảo cho ảnh ảo thah61y được trong gương

D Vật thật có thể cho ảnh thật hay ảnh ảo tuỳ theo khoảng cách từ vật tới gương

10 Hai gương phẳng hợp nhau một góc αvà mặt sáng quay vào nhau Điểm sáng S nằm cách đều hai gương cho qua hệ

hai gương phẳng này 4 ảnh Góc α có giá trị bằng bao nhiêu?

A α = 50o B α = 72o C α = 60o D α = 90o

11 Miền nhìn thấy (thị trường) của mắt M đặt trước gương PQ (phẳng hoặc cầu) được xác định bằng cách nào sau đây?

A Lấy M’ đối xứng của M qua PQ nối MP và MQ rồi kéo dài MPx và Mqy, ta được hình chóp cụt xPQy (trong khônggian)

B Dựng các mặt phẳng vuông góc với gương ở các mép với gương Ta được hình chóp cụt tạo bởi các mặt phẳng đó vàgương

C Nối M với các mép gương ta được chóp đỉnh M và đáy là mặt gương

D Dựng ảnh M’ của Mqua gương ta được chóp cụt, các mặt bên tựa vào các mép gương kéo dài ra vô cùng

12 Cho hai gương phẳng vuông góc nhau Tia sáng tới G1 (không trùng với G1) thì tia phản xạ từ G2 có tính chất nào sauđây?

A Vuông góc nhau B Song song nhưng trái chiều

13 Một chiếc cọc cắm thẳng đứng ở sân trường, cao 1,5 m Bóng của cọc trên nặt sân nằm ngang có độ dài 1,2 m Cột cờ

ở sân trường này có bóng trên mặt sân dài 400 cm vào cùng thời điểm đó Chiều cao cột cờ là

A Không xác định được B Cột cờ cao 3,2 m

Trang 17

14 Câu nào sau đây định nghĩa về góc tới là đúng?

A Góc tới là góc hợp bởi tia tới và pháp tuyến tại điểm tới của bề mặt phân cách hai môi trường

B Góc tới là góc hợp bởi tia tới và đường thẳng vuông góc với mặt gương

C Góc tới có độ lớn bằng góc phản xạ

15 Hai gương phẳng có các mặt phản xạ quay vào nhau hợp thành một góc 50o Góc hợp thành tia tới đầu tiên tại mộtgương và tia phản xạ lần thứ hai tại gương kia là bao nhiêu độ?

A 100o B 80o C 50o

D Góc này có độ lớn phụ thuộc góc tới tại gương thứ nhất nếu không có trị số xác định

Chủ đề 2: GƯƠNG CẦU

16 Phát biểu nào sau đây về gương cầu lõm là không đúng?

A Chùm tia tới song song với quang trục chính cho chùm tia phản xạ hội tụ tại tiêu điểm F

B Tiêu điểm F gần đúng là trung điểm đoạn CO nối quang tâm C và đỉnh gương O

C Gương cầu lõm có tiêu điểm F ảo vì chùm tia tới song song với quang trục cho chùm tia phản xạ phân kì kéo dài cắtnhau ngược chiều truyền ánh sáng

D Tia tới đi qua quang tâm C cho tia phản xạ đi ngược trở lại và cũng đi qua tâm C

17 Phát biểu nào sau đây về gương cầu lồi là không đúng?

A Tiêu điểm F của gương cầu lồi là tiêu điểm ảo vì chùm tia tới song song cho chùm tia phản xạ phân kì

B Gương cầu lồi có mặt phản xạ là mặt lồi

C Tia tới kéo dài đi qua F thì cho tia phản xạ đi song song với quang trục chính

D Vật thật nằm trong khoảng giữa tiêu điểm F và quang tâm C sẽ cho ảnh thật lớn hơnn vật và ngược chiều

18 Để làm gương nhìn ở phía sau xe ô tô, người ta thường dùng loại gương nào ?

C Gương cầu lồi D Vừa phẳng vừa lõm

19 Để một tia sáng phản xạ trên gương cầu lõm có phương song song trục chính thì tia tới phải

C Đi qua tiêu điểm chính D Song song với trục chính

20 Để một tia sáng phản xạ trên gương cầu lồi có phương song song trục chính thì tia tới phải

A Đi qua tiêu điểm chính B Có đường kéo dài qua tiêu điểm chính

C Song song với trục chính D Có đường kéo dài qua tâm gương

21 Để ảnh của một vật thật, cho bởi gương cầu lõm là ảnh thật và lớn hơn vật thì phải đặt vật

A Ở xa gương hơn so với tâm gương B Ở giữa tiêu điểm và đỉnh gương

C Ở giữa tiêu điểm và tâm gương D Ở tại tiêu điểm của gương

22 Một gương cầu lõm có tiêu cự f = 20 cm Vật sáng AB đặt trước gương cho ảnh cùng chiều cách vật 75 cm Khoảng

A 40 cm B 15 cm B 30 cm D 45 cm

23 Một vật sáng AB đặt trước một gương cầu cho ảnh ảo bé hơn vật bốn lần và cách vật 72 cm Tiêu cự f của gương là

A – 20 cm B + 30 cm C + 40 cm D – 30 cm

24 Phát biểu nào sau đây về ảnh qua gương cầu là không đúng?

A Vật thật qua gương cầu lồi luôn cho ảnh ảo, cùng chiều, nhỏ hơn vật thật

B vật thật ở ngoài xa hơn tiêu diện, qua gương cầu lõm luôn cho ảnh thật

C Qua gương cầu lồi không bao giờ có ảnh thật

D Vật thật ở gần phía trong tiêu diện, qua gương cầu lõm cho ảnh ảo lớn hơn vật

25 Phát biểu nào sau đây về ảnh của vật thật qua gương cầu là đúng?

A Vật thật qua gương cầu lõm luôn cho ảnh thật

B Vật thật ở xa gương cầu lồi sẽ cho ảnh thật nhỏ hơn vật

C Vật thật ở xa ngoài quang tâm gương cầu lõm cho ảnh ảo

D Vật thật trong khoảng từ O đến F của gương cầu lõm cho ảnh ảo, cùng chiều, lớn hơn vật thật

26 Vật thật qua gương cầu lõm cho ảnh thật nhỏ hơn vật phải nằm trong khoảng nào trước gương?

A 0≤d<f B f <d<2f C D=2f D 2f ≤d≤∞

27 Phát biểu nào sau đây về ảnh thật qua gương cầu là không đúng?

A Vật thật ở ngoài tiêu diện gương cầu lõm luôn cho ảnh thật

B Aûnh thật lớn hơn vật thật qua gương cầu lõm khi f<d<2f

17

Trang 18

C Qua gương cầu lõm ảnh thật nằm trên cùng mặt phẳng vuông góc với quang trục chính khi d = 2f.

D Vật thật qua gương cầu lồi sẽ cho ảnh thật

28 Phát biểu nào sau đây về vật đối với một quang cụ là không đúng?

A Vật thật là giao của chùm tia sáng phân kì tới quang cụ

B Chùm sáng tới hội tụ phải kéo dài theo chiều truyền sáng cắt nhau ở phía sau quang cụ cho vật ảo của quang cụ

C Vật thật luôn nằm phía trước quang cụ theo chiều chùm sáng ló

D Vật ảo luôn nằm phía sau quang cụ theo chiều sáng tới

29 Phát biểu nào sau đây về ảnh qua gương cầu là không đúng?

A Vật thật qua gương cầu lồi luôn cho ảnh ảo cùng chiều, nhỏ hơn vật thật và gần gương hơn vật

B Vật thật qua gương cầu lõm luôn cho ảnh thật ngược chiều

C Vật thật đặt trong khoảng tiêu cự của gương cầu lõm cho ảnh ảo cùng chiều, lớn hơn vật, và xa gương hơn vật

30 Nhìn vào một gương cầu lõm bán kính R = 25 m, thấy ảnh của mình cùng chiều và lớn gấp đôi Khoảng cách từ ngườiđến gương là

A 100 cm B 75 cm C 40 cm D 50 cm

31 Vật sáng AB đặt trước gương cách 40 cm, qua gương cầu cho ảo ảnh nhỏ bằng 1/3 vật Tiêu cự f của gương cầu là

A – 20 cm B 30 cm C – 30 cm D + 20 cm

32 Một người đứng trước gương cầu cách 1 m nhìn vào trong gương thấy ảnh mình cùng chiều và lớn gấp 1,5 lần Tiêu cự

f của gương cầu là

A kích thước của vật B Tỉ số khoảng cách từ vật gương và tiêu cự gương đó

C Tỉ số tiêu cự và bán kính gương D Tiêu cự của gương

35 Gương cầu lõm cho ảnh ảo lớn hơn vật, cùng chiều với vật nếu vật nằm

A Trong khoảng giữa gương và tiêu điểm của gương

B Trong khoảng giữa tiêu điểm và tâm gương

C Ở khoảng cách lớn hơn bán kính gương

D Ở khoảng cách bằng bán kính của gương

36 một chùm tia tới hội tụ tại điểm S nằm trên trục chgi1nh của gương cầu lồi Biết bán kính gương là 50 cm và khoảngcách từ S đến đỉnh gương là 50 cm Tính chất và vị trí ảnh của vật như thế nào?

A Aûnh thật,cách gương 25 cm B Aûnh ảo cách gương 25 cm

C Aûnh ảo cách gương 50 cm D Aûnh thật, cách gương 50 cm

37 Một vật AB = 5 cm, đặt vuông góc với trục chính của gương cầu lồi có bán kính 50cm, Cách gương 25 cm Tính chấtvà vị trí ảnh của vật như thế nào?

A Aûnh không xác định được B Aûnh thật cách gương 15 cm

C Aûnh ảo cách gương 12,5 cm D Aûnh thật cách gương 12,5 cm

38 Aûnh tạo bởi một gương cầu lõm của một vật cao gấp 2 lần vật, song song với vật và cách xa vật một khoảng 120 cm.Tiêu cự của gương cầu lõm là

A f = - 240 cm B f = 26,7 cm hoặc f = - 240 cm

C f = 26,7 cm D f = 26,7 cm hoặc f = 240 cm

39 Một gương cầu lõm có bán kính cong R = 2m Cây nến cao 6 cm đặt vuông góc với trục chính, cách đỉnh gương 4 m.Aûnh của cây nến là

A Aûnh thật, cùng chiều , cao 1,5 cm B Aûnh ảo, ngược chiều, cao 1,5 cm

C Aûnh thật, ngược chiều, cao 6 cm D Aûnh thật, ngược chiều, cao 2 cm

Chủ đề 3: HIỆN TƯỢNG KHÚC XẠ ÁNH SÁNG VÀ CHIẾT SUẤT CỦA MÔI TRƯỜNG

40 Phát biểu nào sau đây là đúng?

A Chiết suất tỉ đối của môi trường chiết quang nhiều so với môi trường chiết quang ít thì nhỏ hơn đơn vị

B Môi trường chiết quang kém có chiết suất tuyệt đối nhỏ hơn đơn vị (n <1)

Ngày đăng: 30/06/2015, 23:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w