1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

chuyên đề biên soạn đề kiểm tra theo ma trận

10 960 12

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 377,5 KB

Nội dung

Phòng GD Đồng Hới Trường THCS số 2 Nam Lí CHUYÊN ĐỀ VỀ BIÊN SOẠN ĐỀ KIỂM TRA, XÂY DỰNG THƯ VIỆN CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP MÔN NGỮ VĂN Giáo viên:Lê Thị Hiền Tổ:văn Sử Năm học:2010-2011 NHỮNG NỘI DUNG CHÍNH: I. Định hướng chỉ đạo về đổi mới kiểm tra, đánh giá. II. Biên soạn đề kiểm tra môn ngữ văn. III. Hướng dẫn xây dựng thư viện câu hỏi và bài tập. IV. Hướng dẫn tổ chức tập huấn tại địa phương. Phn th Nht: BIấN SON KIM TRA I.MT S VN CHUNG V KIM TRA, NH GI KT QU HC TP HC SINH I VI B MễN NG VN 1.Vai trũ ý ngha ca kim tra ỏnh giỏ Đối với học sinh: Vai trò: - Giúp xác định chính xác hơn trình độ, năng lực học tập của từng học sinh từ đó thông báo cho học sinh biết đợc trình độ tiếp thu kiến thức và kỹ năng môn học của mình. : ý nghĩa: - Giúp học sinh tự phát hiện ra những thiếu sót phải bổ sung về kiến thức, kỹ năng cần có của môn học. - Khuyến khích trí thông minh, óc sáng tạo và khả năng thích ứng của học sinh trong việc giải quyết những tình huống thực tế, hạn chế xu hớng học tủ, học máy móc, học thực dụng - Học sinh biết sửa lỗi cho bạn và tự sửa lỗi cho mình từ đó tự đánh giá bản thân. Đối với giáo viên - GV nắm đợc năng lực học tập bộ môn, sự phân hoá trình độ học lực của học sinh trong lớp. -Qua KTĐG năng lực học tập bộ môn của học sinh giúp giáo viên có cơ sở để tự điều chỉnh hoàn thiện hoạt động dạy của mình. 2. Yêu cầu của kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh: - KTĐG kết quả học tập của học sinh phải bảo đảm độ tin cậy, tính giá trị, tính toàn diện về nội dung và các loại hình KTĐG - Kiểm tra, đánh giá phải bảo đảm kết hợp giữa sự đánh giá của giáo viên với sự tự đánh giá của học sinh. - Các phơng pháp kiểm tra, đánh giá càng đơn giản, tốn ít thời gian, sức lực và ít chi phí, phù hợp với hoàn cảnh, điều kiện cụ thể càng tốt. 3. Nội dung kiểm tra, đánh giá: Đánh giá trình độ, khả năng của học sinh ở trờng phổ thông hiện nay, về cơ bản chúng ta đánh giá khả năng Biết), hiểu và Vận dụng kiến thức trong quá trình học tập, trong thực hành. Đối với bộ môn Ng vn ở trờng THCS đánh giá học sinh ở 3 cấp độ Nhận biết, Thông hiểu, Vận dụng. Kiểm tra đánh giá kiến thức môn Ngữ văn nhằm phát triển những kỹ năng từ nhỏ đến lớn của học sinh (từ nghe nói - đọc viết đến cảm thụ văn học ). Trong hình thức kiểm tra đọc hiểu chú ý đến năng lực hiểu từ, hiểu câu, năng lực khái quát nội dung của đoạn, của bài để tìm ra mạch t duy, mạch liên kết Thông qua kiểm tra đánh giá kiến thức để giáo dục t tửơng, đạo đức của học sinh. Ngoài ra, kiểm tra đánh giá còn giúp cho giáo viên thấy thái độ của học sinh đối với môn học. 4 . MT S LU í: 1) Cn phi bỏm sỏt mc tiờu mụn hc, chun kin thc k nng cn ỏnh giỏ. 2) Đổi mới đánh giá kết quả học tập môn Ngữ văn được căn cứ trên những đổi mới về nội dung chương trình và SGK THCS, viết theo quan điểm tích hợp. 3) Mở rộng phạm vi kiến thức, kỹ năng được kiểm tra, coi trọng sự đánh giá toàn diện về các mặt KTKN, thái độ dựa trên kết quả thực hành vận dụng 4 kỹ năng: nghe, nói, đọc, viết. 4) Đổi mới đánh giá kết quả học tập của HS luôn dựa trên quan điểm tích cực hóa hoạt động học của HS, mỗi đề KT cần tạo điều kiện để HS được suy nghĩ, tìm tòi, hiểu, cảm,… (chú trọng hoạt động tư duy, thực hành). 5) Đa dạng hóa các hình thức kiểm tra để tăng tính chính xác, khách quan. 6) Chú trọng tới tính phân hóa trong khi kiểm tra, phải góp phần phân loại được HS theo mục tiêu và theo mặt bằng chất lượng chung. II. KĨ THUẬT BIÊN SOẠN ĐỀ KIỂM TRA 1. Quy trình biên soạn đề kiểm tra: 6 bước Bước 1: Xác định mục đích của đề kiểm tra. * Căn cứ xác định mục đích đề KT- ĐG: + Yêu cầu của việc kiểm tra + Chuẩn kiến thức kĩ năng của chương trình + Thực tế học tập của học sinh Bước 2: Xác định hình thức đề kiểm tra - Đề kiểm tra tự luận (TL); - Đề kiểm tra trắc nghiệm khách quan (TNKQ); - Đề kiểm tra kết hợp cả hai hình thức trên: có cả câu hỏi TL và câu hỏi TNKQ. KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA (Dùng cho loại đề kiểm tra TL hoặc TNKQ) Mức độ Chủ đề Nhận biết Thông Vận dụng Vận dụng cao Cộng Chủ đề 1 Chuẩn KT, KN cần KT Chuẩn KT, KN cần KT Chuẩn KT, Chuẩn KT, KN cầnChuẩn KT, KN cần KT 䦋 Số câu Số điểm Số câu Số điểm Số câu Số điểm Số câu Số điểm Số câu Số điểm Chủ đề 2 Số câu Số điểm Số câu Số điểm Số câu Số điểm Số câu Số điểm Số câu Số điểm Chủ đề… …… …… …… …… …… ……. ……. ……. ……. ……. Chủ đề n Số câu Số điểm Số câu Số điểm Số câu Số điểm Số câu Số điểm Số câu Số điểm TS câu TS điểm Tỉ lệ % TS câu TS điểm Tỉ lệ % TS câu TS điểm Tỉ lệ % TS câu TS điểm Tỉ lệ % TS câu TS điểm Tỉ lệ % TS câu TS điểm Tỉ lệ % * Các bước cơ bản thiết lập ma trận đề kiểm tra : B1: Liệt kê tên các chủ đề (nội dung, chương ) cần kiểm tra; B2: Viết các chuẩn cần đánh giá đối với mỗi cấp độ tư duy; B3: Quyết định phân phối tỉ lệ % tổng điểm cho mỗi chủ đề (nội dung,chưong B4: Quyết định tổng số điểm của bài kiểm tra; B5: Tính số điểm cho mỗi chủ đề (nội dung, chương ) tương ứng với tỉ lệ %; B6: Tính số điểm và quyết định số câu hỏi cho mỗi chuẩn tương ứng; B7: Tính tổng số điểm và tổng số câu hỏi cho mỗi cột; B8: Tính tỉ lệ % tổng số điểm phân phối cho mỗi cột; B9: Đánh giá lại ma trận và chỉnh sửa nếu thấy cần thiết. VÍ DỤ: ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I MÔN NGỮ VĂN 9  Thiết lập ma trận: (theo 9 bước) Bước 1: Liệt kê tên các chủ đề cần kiểm tra Tên Chủ đề (nội dung,chương…) Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng Cấp độ thấp Cấp độ cao 1. Đọc hiểu - Thơ và truyện hiện đại Số điểm Tỉ lệ % 2. Tiếng Việt: Các biện pháp tu từ. Các kiểu câu. Dấu câu. Số câu Số điểm Tỉ lệ % 3. Tập làm văn: Ngôi kể. Yếu tố miêu tả trong VBTS. Viết bài văn nghị luận về một nhân vật văn học Số câu Số điểm Tỉ lệ % Tổng số câu Tổng số điểm Tỉ lệ % Bước 2: Viết các chuẩn cần đánh giá đối với mỗi cấp độ tư duy Bước 3: QĐ phân phối tỷ lệ % tổng điểm cho mỗi chủ đề Bước 4: Quyết định tổng số điểm của bài kiểm tra 10 điểm Bước 5: Tính số điểm cho mỗi chủ đề tương ứng với % Bước 6: Tính số điểm, số câu hỏi cho mỗi chuẩn tương ứng Bước 7: Tính số điểm và số câu hỏi cho mỗi cột Bước 8: Tính tỷ lệ % tổng số điểm phân phối cho mỗi cột Bước 9: Đánh giá lại ma trận và có thể chỉnh sửa nếu thấy cần thiết. Phần thứ ba: HƯỚNG DẪN XÂY DỰNG THƯ VIỆN CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP 1. Về dạng câu hỏi 2. Về số lượng câu hỏi 3. Yêu cầu về câu hỏi 4. Định dạng văn bản 5. Các bước tiến hành biên soạn câu hỏi của mỗi môn học 6. Sử dụng câu hỏi của mỗi môn học trong thư viện câu hỏi . kiểm tra - Đề kiểm tra tự luận (TL); - Đề kiểm tra trắc nghiệm khách quan (TNKQ); - Đề kiểm tra kết hợp cả hai hình thức trên: có cả câu hỏi TL và câu hỏi TNKQ. KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA (Dùng. phân hóa trong khi kiểm tra, phải góp phần phân loại được HS theo mục tiêu và theo mặt bằng chất lượng chung. II. KĨ THUẬT BIÊN SOẠN ĐỀ KIỂM TRA 1. Quy trình biên soạn đề kiểm tra: 6 bước Bước. Đánh giá lại ma trận và chỉnh sửa nếu thấy cần thiết. VÍ DỤ: ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I MÔN NGỮ VĂN 9  Thiết lập ma trận: (theo 9 bước) Bước 1: Liệt kê tên các chủ đề cần kiểm tra Tên Chủ đề (nội dung,chương…) Nhận

Ngày đăng: 30/06/2015, 22:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w