ĐINH DƯƠNG KHHƯƠNG – THCS THUẬN QUÝ – HTN – BÌNH THUẬN MA TRẬN ĐỀ 1 Chủ đề Mức độ yêu cầu Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Đơn vị đo - Các phép đo 5 2,5 3 3 8 5,5 Lực cơ học 1 0,5 1 0,5 2 1 Trọng lượng - Khối lượng riêng 3 3 3 3 Máy cơ đơn giản 1 0,5 1 0,5 Tổng 6 3 2 1 6 6 14 10 ĐỀ 1 I/ Khoanh tròn câu trả lời đúng trong các câu sau: ( 4đ) Câu 1: Đơn vị đo thể tích thường dùng là: A. dềximet khối ( dm 3 ). B. milimet khối (mm 3 ). C. met khối (m 3 ) và lít (l ). D. centimet khối(cm 3 ). Câu 2: Hai lực nào sau đây được gọi là cân bằng? A. Hai lực cùng phương, cùng chiều, mạnh như nhau tác dụng lên hai vật khác nhau. B. Hai lực cùng phương, cùng chiều, mạnh như nhau tác dụng lên cùng một vật. C. Hai lực cùng phương, ngược chiều, mạnh như nhau tác dụng lên hai vật khác nhau. D. Hai lực có phương trên một đường thẳng, ngược chiều, mạnh như nhau tác dụng lên một vật. Câu 3: Kéo cắt sắt có tay cầm dài hơn kéo cắt giấy là do: A.Mỹ quan của nhà sản xuất. B.Lực cắt được tạo ra mạnh hơn. C.Lực do tay ta tác dụng nhẹ hơn. D. Một lý do khác. Câu 4: Người ta dùng bình chia độ có GHĐ 100 cm 3 , trong bình chứa 55 cm 3 nước để đo thể tích của một hòn đá. Khi thả hòn đá vào bình mực nước trong bình dâng lên tới vạch 86 cm 3 , thể tích hòn đá là: A. 86 cm 3 . B. 31 cm 3 . C. 141 cm 3 . D. 55 cm 3 . Câu 5: Tác dụng đẩy, kéo của vật này lên vật khác gọi là : A. lực. B. khối lượng. C. thể tích. D. độ dài. Câu 6: Một gam (g) có giá trị bằng: A. 1kg. B. 0,01kg . C. 0,1. kg. D. 0,001kg Câu 7: . Một vật có khối lượng 500kg và thể tích 5m 3 . Khối lượng riêng của vật đó bằng: A/ 500kg/m 3 . B/ 2500kg/m 3 C/ 550kg/m 3 D/ 100kg/m 3 Câu 8. Một vật có trọng lượng 120N thì khối lượng của vật đó bằng: A. 1,2kg B. 12kg C. 120kg D. 0,12kg. II/ Em hãy ghép nội dung cột A với cột B cho phù hợp (2đ): Cột A Cột B Đápán 1) Đơn vị của trọng lực là a) N/m 3 1 --> 2) Đơn vị đo khối lượng là b) Mét khối hoặc lít 2 --> 3) Đơn vị đo thể tích là c) kilôgam 3 --> ĐINH DƯƠNG KHHƯƠNG – THCS THUẬN QUÝ – HTN – BÌNH THUẬN 4) Đơn vị đo trọng lượng riêng là d) Niu tơn (N) 4 --> e) Kg/m 3 III/ Tự luận: Câu 1: Xác định GHĐ và ĐCNN của hai thước sau (2 đ ) GHĐ: - ĐCNH: GHĐ: - ĐCNH: Câu 2: (2đ).Một vật bằng sắt có thể tích 5000 cm 3 .(Biết khối lượng riêng của sắt bằng 7800 kg/m 3 ). a. Tính khối lượng của vật đó. b. Tính trọng lượng của vật đó. Bài làm: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . ĐÁPÁN a) b) ĐINH DƯƠNG KHHƯƠNG – THCS THUẬN QUÝ – HTN – BÌNH THUẬN I/ Khoanh tròn câu trả lời đúng trong các câu sau: ( 4đ) Mỗi câu đúng 0,5đ Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 Đápán C D B B A D D B II/ Em hãy ghép nội dung cột A với cột B cho phù hợp (2đ): ( Mỗi ý đúng 0,5đ) Cột A Cột B Đápán 1) Đơn vị của trọng lực là a) N/m 3 1 --> d 2) Đơn vị đo khối lượng là b) Mét khối hoặc lít 2 --> c 3) Đơn vị đo thể tích là c) kilôgam 3 --> b 4) Đơn vị đo trọng lượng riêng là d) Niu tơn (N) 4 --> a e) Kg/m 3 III/ Tự luận: Câu 1: Xác định GHĐ và ĐCNN của hai thước sau (2 đ ) GHĐ: 10cm - ĐCNH: 0,5cm GHĐ: 10cm .- ĐCNH: 0,1cm . Câu 2: (2đ). Trình bày lời giải, tốm tắt đầy đủ ( mổi câu 1đ) a. Đổi : 5000cm 3 = 0,005 m 3 áp dụng công thức: m = D.V = 5000 . 0,005= 25kg b. P= 10.m = 25. 10 = 250N a) b) . trọng lực là a) N/m 3 1 -- > 2) Đơn vị đo khối lượng là b) Mét khối hoặc lít 2 -- > 3) Đơn vị đo thể tích là c) kilôgam 3 -- > ĐINH DƯƠNG KHHƯƠNG. trọng lực là a) N/m 3 1 -- > d 2) Đơn vị đo khối lượng là b) Mét khối hoặc lít 2 -- > c 3) Đơn vị đo thể tích là c) kilôgam 3 -- > b 4) Đơn vị đo trọng