Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 12 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
12
Dung lượng
196 KB
Nội dung
đề kiểm tra 15 phút đề bài: Phần I : Trắc nghiệm khách quan (4 điểm) : Câu 1 : Yếu tố nào dới đây đợc xem là nhân tố hữu sinh : A. ánh sáng, nhiệt độ, độ ẩm. B. Con ngời và các dạng sinh vật khác. C. Chế độ khí hậu, nớc và ánh sáng. D. ánh sáng và tất cả các sinh vật. Câu 2 : Tùy theo khả năng thích nghi của động vật với ánh sáng mà ngời ta phân chia thành 2 nhóm động vật là : A.Nhóm động vật a sáng và nhóm động vật a tối. B. Nhóm động vật kị sáng và nhóm động vật kị tối. C. Nhóm động vật a sáng và nhóm động vật kị tối. D. Nhóm động vật a tối và nhóm động vật a bóng. Câu 3 : Nhóm động vật nào sau đây thuộc nhóm động vật đẳng nhiệt : A.Cá sấu, ếch và ngựa. B. Châu chấu và dơi. C. Cá heo, trâu và cừu. D. Chó, mèo và cá chép. Câu 4 : Hai hình thức quan hệ chủ yếu giữa các sinh vật khác loài là : A.Quan hệ cạnh tranh và quan hệ ức chế. B. Quan hệ ức chế và quan hệ đối địch C. Quan hệ hỗ trợ và quan hệ quần tụ D. Quan hệ đối địch và quan hệ hỗ trợ. Câu 5: Quan hệ nào sau đây đợc xem là quan hệ cạnh tranh khác loài : A. Hổ đuổi bắt và ăn thịt nai. B. Cỏ dại và lúa trên 1 cánh đồng. C. Giun đũa sống trong ruột ngời. D. Nấm và tảo sống với nhau thành địa y Câu 6 : Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống : Môi trờng là nơi sinh sống của sinh vật bao gồm . bao quanh sinh vật. Có 4 loại môI trờng chủ yếu, đó là : Môi trờng trên mặt đất-không khí, ., môi trờng nớc và Phần II : Tự luận (6 điểm) : Câu 7 (3 điểm) : Cá chép nuôi ở nớc ta bị chết khi nhiệt độ xuống dới 2 C hoặc cao hơn 44 C, chúng sinh trởng và phát triển tốt nhất ở 28 C. a) Đối với cá chép các giá trị về nhiệt độ : 2 C, 44 C và 28 C gọi là nhiệt độ gì? khoảng cách 2 giá trị về nhiệt độ : 2 C đến 44 C gọi là gì? b) Vẽ sơ đồ mô tả giới hạn về nhiệt độ của cá chép ở Việt Nam. Câu 8 : Quan sát các hiện tợng sau : a) Dây tơ hồng trên cây bụi b) Chim ăn sâu. c) Hiêu và nai cùng ăn cỏ trên 1 cánh đồng. d) Sâu bọ sống nhờ trong tổ mối. e) Cá lớn nuốt cá bé khi số lợng cá tăng quá cao. f) Tre mọc thành cụm. Hãy sắp xếp các hiện tợng trên vào các mối quan hệ sinh thái cho phù hợp. đề kiểm tra 1 tiết Môn sinh học 9 Ma trận thiết kế đề bài Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng TN TL TN TL TN TL ảnh hởng lẫn nhau giữa các sinh vật 1 0,25 5 1,25 6 1,5 Quần thể sinh vật 1 3 1 0,25 2 3,25 Quần xã sinh vật 2 0,75 2 0,75 Quần thể ngời 1 0,25 1 0,5 2 0,75 Hệ sinh thái 1 0,5 1 0,25 1 3 3 3,75 Tổng 4 1,5 3 1 1 3 6 1,5 1 3 15 10 đề bài Phần I: Trắc nghiệm khách quan: (4 đ) Câu 1: Chọn đáp án đúng nhất ở mỗi câu: 1/ Yếu tố nào sau đây khi xảy ra sẽ dẫn đến các cá thể cùng loài phải tách nhóm: A. Nguồn thức ăn trong môi trờng dồi dào B. Số lợng cá thể trong bầy, nhóm tăng lên quá cao. C. Vào mùa sinh sản, các cá thể khác giới tìm đến nhau. D. Chỗ ở đầy đủ, thậm chí thừa thãi cho các cá thể. 2/ Tập hợp nào sau đây là quần thể sinh vật: A. Các cây xanh trong một khu rừng. B. Các động vật ăn cỏ cùng sống trên một đồng cỏ. C. Các cá thể chuột sống trên 1 ruộng lúa. D. Cả A, B, và C đều đúng. 3/ Điều đúng khi nói về quần xã sinh vật là: A. Tập hợp các sinh vật cùng loài. B. Tập hợp các cá thể sinh vật khác loài. C. Tập hợp các quần thể sinh vật khác loài. D. Tập hợp toàn bộ các loài sinh vật. 4/ Các thành phần của một hệ sinh thái là: A. Sinh vật và các yếu tố không sống. B. Sinh vật sản xuất và sinh vật tiêu thụ. C. Sinh vật sản xuất và sinh vật phân giải. D. Sinh vật tiêu thụ và sinh vật phân giải. 5/ Yếu tố cơ bản nhất ảnh hởng đến việc tăng hoặc giảm dân số ở quần thể ngời là? A. Mật độ của dân số trên một khu vực nào đó. C. Tỉ lệ giới tính. B. Mật độ và lứa tuổi trong quần thể ngời. D. Tơng quan giữa tỉ lệ sinh và tỉ lệ tử vong Câu 2: Nối cột A với cột B để đợc đáp án đúng: Sinh vật (A) Quan hệ (B) Đáp án 1. Mèo ăn chuột A. hội sinh 1- 2. Các cây tre trong một bụi tre b. Sinh vật ăn sinh vật khác 2- 3. Lúa và cỏ sống trong một thửa ruộng C. Kí sinh-nửa kí sinh 3- 4. Địa y sống trong thân cây gỗ D. Cạnh tranh khác loài 4- 5. Giun đũa sống trong ruột ngời E. Hỗ trợ cùng loài 5- Câu 3: Điền vào chỗ trống: 1/ Quần xã sinh vật là tập hợp ,cùng sống trong một không gian xác định, các cá thể trong quần xã có mật thiết và gắn bó với nhau nh một thể thống nhất. 2/ Hệ sinh thái bao gồm.và 3/ Quần thể ngời có những đặc điểm đặc trng riêng mà những quần thể sinh vật khác không có là vì con ngời có và Phần II: Tự luận (6 đ) Câu 4 (3 điểm): Quần thể sinh vật là gì? Các sinh vật trong một quần thể thờng có những mối quan hệ sinh thái nào? Hãy nêu thí dụ minh họa. Câu 5 (3 điểm): Có một quần xã sinh vật gồm các loài sinh vật sau: Chuột, lá cây, bọ ngựa, sâu, rắn, vi sinh vật. a) Hãy lập sơ đồ của hai chuỗi thức ăn ( Mỗi chuỗi thức ăn có 4 hoặc 5 mắt xích) có thể có trong quần xã sinh vật trên. b) Vẽ sơ đồ có thể có về lới thức ăn trong quần xã sinh vật đó. Từ đó chỉ ra những mắt xích chung của lới thức ăn. Đáp án Thang điểm Phần I: Trắc nghiệm khách quan: (4 đ) Câu 1(1,25 điểm) Câu Đáp án Thang điểm 1 B 0,25 2 C 0,25 3 C 0,25 4 A 0,25 5 D 0,25 Câu 2 (1,25 điểm) Sinh vật (A) Quan hệ (B) Đáp án Thang điểm 1. Mèo ăn chuột A. hội sinh 1-B 0,25 2. Các cây tre trong một bụi tre b. Sinh vật ăn sinh vật khác 2-E 0,25 3. Lúa và cỏ sống trong một thửa ruộng C. Kí sinh-nửa kí sinh 3-D 0,25 4. Địa y sống trong thân cây gỗ D. Cạnh tranh khác loài 4-A 0,25 5. Giun đũa sống trong ruột ngời E. Hỗ trợ cùng loài 5-C 0,25 Câu 3 (1,5 điểm) 1 (0,5 điểm). . Nhiều quần thể sinh vật thuộc các loài khác nhau mối quan hệ . 2 (0,5 điểm). quần xã sinh vật môi trờng sống của quần xã (sinh cảnh). 3 (0,5 điểm). . T duy lao động. Phần II: Tự luận (6 đ) Câu 4 : - Quần thể sinh vật là tập hợp những cá thể cung loài, sinh sống trong 1 không gian nhất định, ở 1 thời điểm nhất định. Những cá thể trong quần thể có khả năng sinh sản tạo thành những thế hệ mới. 0,75 điểm Ví dụ : Rừng cây thông nhựa phân bố tại vùng núi đông bắc Việt Nam. Quần thể chuột đồng trên 1 đồng lúa. 0,25 điểm - Các sinh vật trong quần thể thờng có những mối quan hệ sinh thái cùng loài : +, Quan hệ hỗ trợ cùng loài : Giúp các sinh vật hỗ trợ nhau trong việc tìm kiếm thức ăn, chống lại kẻ thù 0,75 điểm Ví dụ Các cây tre trong 1 bụi tre, trâu rừng sống thành bầy, 0,25 điểm +, Quan hệ cạnh tranh cùng loài : Khi gặp môI trờng bất lợi nh : thiếu thức ăn, nơI ở chật chội, số lợng cá thể tăng quá cao, 0,75 điểm Ví dụ : Hiện tợng 1 số con trâu rừng tách ra khỏi bầy khi số lợng trâu tăng quá cao trong bầy,. 0,25 điểm Câu 5 : a) Sơ đồ 2 chuỗi thức ăn : - Lá cây > Sâu > Chuột > Vi sinh vật. 0,75 điểm - Lá cây > Sâu > Chuột > Rắn >Vi sinh vật 0,75 điểm c) Sơ đồ lới thức ăn : Chuột Lá cây Sâu rắn Vi sinh vật Bọ ngựa KIM TRA HC Kè II Mụn: SINH HC 9 Thi gian: 45 phỳt THIẾT KẾ MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II Mức độ Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng cộng TN TL TN TL TN TL 1. Thoái hoá do tự thụ phấn 2 0,5 1 1,5 3 2,0 2. Các phương pháp chọn lọc 1 0,25 1 0,25 3. Ảnh hưởng của ánh sáng lên đời sống SV 1 0,25 1 0,25 4. Ảnh hưởng của nhiệt độ và độ ẩm lên SV 2 0,5 2 0,5 5. Ảnh hưởng lẫn nhau giữa các SV 1 0,25 1 0,25 6. Quần thể SV 2 0,5 2 0,5 7. Quần xã SV 1 0,25 1 0,25 2 0,5 8. Quần thể người 1 3 1 3 9. Hệ sinh thái 2 0,5 1 1,5 3 2 10. Ô nhiễm môi trường 2 0,5 2 0,5 11. Sử dụng hợp lí tài nguyên thiên nhiên 1 0,25 1 0,25 Tổng cộng 10 2,5 1 1,5 4 1,0 1 3 2 0,5 1 1,5 19 10 đ I. TRẮC NGHIỆM:(4 điểm) Chọn câu trả lời đúng nhất ghi vào bài làm. 1. Qua các thế hệ tự thụ phấn bắt buộc ở cây giao phấn hoặc giao phối gần ở động vật, tỉ lệ thể đồng hợp và thể dị hợp biến đổi như thế nào? A. Tỉ lệ thể đồng hợp và thể dị hợp không đổi B. Tỉ lệ thể đồng hợp giảm và thể dị hợp tăng C. Tỉ lệ thể đồng hợp tăng và thể dị hợp giảm D. Tỉ lệ thể đồng hợp tăng và thể dị hợp không đổi 2. Tại sao khi lai hai dòng thuần ưu thế lai biểu hiện rõ nhất? A. Vì hầu hết các cặp gen ở cơ thể lai F1 đều ở trạng thái đồng hợp trội B. Vì hầu hết các cặp gen ở cơ thể lai F1 đều ở trạng thái đồng hợp lặn C. Vì hầu hết các cặp gen ở cơ thể lai F1 đều ở trạng thái dị hợp 3. Phương pháp chọn lọc hàng loạt thích hợp với các đối tượng nào dưới đây? A. Vật nuôi B. Cây giao phấn C. Cây tự thụ phấn D. Cả A, B và C E. Cả A và B 4. Khả năng định hướng di chuyển trong không gian của những động vật nào là do tác động của ánh sáng? A. Ong B. Kiến C. Dơi D. Cá heo E. Cả A và B 5. Ở khoảng nhiệt độ không khí nào là điều kiện cho sự quang hợp diễn ra bình thường đối với hầu hết các loại cây xanh? A. 0 0 C - 40 0 C B. 10 0 C - 40 0 C C. 20 0 C - 30 0 C D. 25 0 C - 30 0 C 6. Những cây sống ở nơi khô hạn thường có những đặc điểm thích nghi nào? A. Lá biến thành gai B. Lá và thân cây tiêu giảm C. Cơ thể mọng nước D. Hoặc có cơ thể mọng nước, hoặc lá và thân cây tiêu giảm, lá biến thành gai. 7. Địa y sống bám trên cành cây- giữa chúng có mối quan hệ nào dưới đây? A. Hội sinh B. Cộng sinh C. Kí sinh D. Nửa kí sinh 8. Tỉ lệ giới tính cho ta biết điều gì? A. Tiềm năng sinh sản của loài B. Giới tính nào được sinh ra nhiều hơn C. Giới tính nào có tuổi thọ cao hơn D. Cả 3 đều đúng 9. Trong các đặc điểm của quần thể, đặc điểm nào quan trọng nhất? A. Tỉ lệ đực/cái B. Sức sinh sản C. Thành phần tuổi D. Mật độ 10. Trong quần xã, quần thể ưu thế là quần thể sinh vật có: A. Số lượng lớn B. Cấu thúc đặc trưng C. Tính tiêu biểu D. Cả 3 đều đúng 11. Cho các sinh vật sau: (1)Gà; (2)Cỏ; (3)Hổ; (4)Cáo; (5)Vi khuẩn. Chuổi thức ăn nào từ các sinh vật này là đúng? A. 1 2 3 4 5 B. 2 1 3 4 5 C. 2 1 4 3 5 D. 5 2 1 4 3 12. Biện pháp nào sau đây được coi là hiệu quả nhất trong việc hạn chế ô nhiễm môi trường? A. Trồng cây xanh B. Xây dựng các nhà máy xử lí rác thải C. Bảo quản và sử dụng hợp lí hoá chất bảo vệ thực vật D. Giáo dục nâng cao ý thức cho mọi người về việc bảo vệ môi trường 13. Nguồn tài nguyên kkông tái sinh là: A. Khoáng sản nguyên liệu B. Rừng và đất nông nghiệp C. Khoáng sản nhiên liệu D. Cả A và C đúng 14. Bảo vệ môi trường có liên quan đến những vấn đề nào sau đây? A. Xã hội B. Kinh tế C. Giáo dục D. Cả 3 ý đều đúng 15. quần xã nào ổn định nhất trong các hệ sinh thái sau: A. Một cái ao. B. Một đầm lầy C. Một khu rừng. D. Một cái bể nước. 16. Các sinh vật trong chuỗi thức ăn có mối quan hệ: A. Dinh dưỡng. B. Cạnh tranh. C. Hỗ trợ . D. Kí sinh. II. TỰ LUẬN: (6,5 điểm) 1.(1,5 đ) Tự thụ phấn bắt buộc ở TV và giao phối gần ở ĐV vẫn được sử dụng trong chọn giống nhằm mục đích gì? 2.(3 đ) Nêu ý nghĩa của tháp dân số. Cho biết đặc điểm của tháp dân số già, tháp dân số trẻ? 3.(1,5 đ) Hãy cho ví dụ về một hệ sinh thái hoàn chỉnh và cho biết các thành phần của hệ sinh thái đó? HẾT ĐÁP ÁN : I. TRẮC NGHIỆM: (16 câu X 0,25=4 đ) Câu hỏi 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 1 4 1 5 16 Đáp án C C D E C D A A D A C D D D C A II. TỰ LUẬN 1. Mục đích của tự thụ phấn bắt buộc và giao phối gần: - Tạo dòng thuần. (0,5đ) - Đánh giá kiểu gen của từng dòng và phát hiện gen xấu để loại bỏ khỏi quần thể.(0,5đ) - Củng cố và duy trì một số tính trạng mong muốn.(0,5đ) 2. * Tháp dân số thể hiện đặc điểm dân số của mỗi nước. (0,5đ) * Đặc điểm của tháp dân số: Tháp dân số già: (1,25 đ) Tháp dân số trẻ: (1,25 đ) - Đáy hẹp do số lượng trẻ em sinh ra hàng năm ít - Cạnh tháp gần như thẳng đứng - Đỉnh không nhọn biểu hiện tỉ lệ tử vong thấp, tuổi thọ trung bình cao - Đáy rộng do số lượng trẻ em sinh ra hàng năm nhiều - Cạnh tháp xiên - Đỉnh nhọn biểu hiện tỉ lệ tử vong cao, tuổi thọ trung bình thấp 3. * Ví dụ được 1 hệ sinh thái: (0,5 đ) * Các thành phần của HST: - Thành phần vô sinh: đất, đá, (0,25đ) - Sinh vật sản xuất là thực vật. (0,2đ) - Sinh vật tiêu thụ gồn ĐV ăn TV và ĐV ăn thịt (0,25đ) - Sinh vật phân giải: nấm, vi khuẩn, (0,25đ) Hä vµ tªn: ………………………………… Ngµy …. th¸ng …. n¨m 2010 Lớp: 9. Bài kiểm tra Môn: Sinh Thời gian: 15 phút Điểm Nhận xét của giáo viên Phần I : Trắc nghiệm khách quan (4 điểm) : Câu 1 : Yếu tố nào dới đây đợc xem là nhân tố hữu sinh : A. ánh sáng, nhiệt độ, độ ẩm. B. Con ngời và các dạng sinh vật khác. C. Chế độ khí hậu, nớc và ánh sáng. D. ánh sáng và tất cả các sinh vật. Câu 2 : Tùy theo khả năng thích nghi của động vật với ánh sáng mà ngời ta phân chia thành 2 nhóm động vật là : A.Nhóm động vật a sáng và nhóm động vật a tối. B. Nhóm động vật kị sáng và nhóm động vật kị tối. C. Nhóm động vật a sáng và nhóm động vật kị tối. D. Nhóm động vật a tối và nhóm động vật a bóng. Câu 3 : Nhóm động vật nào sau đây thuộc nhóm động vật đẳng nhiệt : A.Cá sấu, ếch và ngựa. B. Châu chấu và dơi. C. Cá heo, trâu và cừu. D. Chó, mèo và cá chép. Câu 4 : Hai hình thức quan hệ chủ yếu giữa các sinh vật khác loài là : A.Quan hệ cạnh tranh và quan hệ ức chế. B. Quan hệ ức chế và quan hệ đối địch C. Quan hệ hỗ trợ và quan hệ quần tụ D. Quan hệ đối địch và quan hệ hỗ trợ. Câu 5: Quan hệ nào sau đây đợc xem là quan hệ cạnh tranh khác loài : A. Hổ đuổi bắt và ăn thịt nai. B. Cỏ dại và lúa trên 1 cánh đồng. C. Giun đũa sống trong ruột ngời. D. Nấm và tảo sống với nhau thành địa y Câu 6 : Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống : Môi trờng là nơi sinh sống của sinh vật bao gồm . bao quanh sinh vật. Có 4 loại môI trờng chủ yếu, đó là : Môi trờng trên mặt đất-không khí, ., môi trờng nớc và Phần II : Tự luận (6 điểm) : Câu 7 (3 điểm) : Cá chép nuôi ở nớc ta bị chết khi nhiệt độ xuống dới 2 C hoặc cao hơn 44 C, chúng sinh trởng và phát triển tốt nhất ở 28 C. c) Đối với cá chép các giá trị về nhiệt độ : 2 C, 44 C và 28 C gọi là nhiệt độ gì? khoảng cách 2 giá trị về nhiệt độ : 2 C đến 44 C gọi là gì? d) Vẽ sơ đồ mô tả giới hạn về nhiệt độ của cá chép ở Việt Nam. Câu 8 : Quan sát các hiện tợng sau : g) Dây tơ hồng trên cây bụi h) Chim ăn sâu. i) Hiêu và nai cùng ăn cỏ trên 1 cánh đồng. j) Sâu bọ sống nhờ trong tổ mối. k) Cá lớn nuốt cá bé khi số lợng cá tăng quá cao. l) Tre mọc thành cụm. Hãy sắp xếp các hiện tợng trên vào các mối quan hệ sinh thái cho phù hợp. Họ và tên: Ngày . tháng . năm 2010 Lớp: 9. Bài kiểm tra 1 tiết Môn: Sinh Thời gian: 45 phút Điểm Nhận xét của giáo viên Phần I: Trắc nghiệm khách quan: (4 đ) Câu 1: Chọn đáp án đúng nhất ở mỗi câu: 1/ Yếu tố nào sau đây khi xảy ra sẽ dẫn đến các cá thể cùng loài phải tách nhóm: A. Nguồn thức ăn trong môi trờng dồi dào B. Số lợng cá thể trong bầy, nhóm tăng lên quá cao. C. Vào mùa sinh sản, các cá thể khác giới tìm đến nhau. D. Chỗ ở đầy đủ, thậm chí thừa thãi cho các cá thể. 2/ Tập hợp nào sau đây là quần thể sinh vật: A. Các cây xanh trong một khu rừng. B. Các động vật ăn cỏ cùng sống trên một đồng cỏ. C. Các cá thể chuột sống trên 1 ruộng lúa. D. Cả A, B, và C đều đúng. 3/ Điều đúng khi nói về quần xã sinh vật là: A. Tập hợp các sinh vật cùng loài. B. Tập hợp các cá thể sinh vật khác loài. C. Tập hợp các quần thể sinh vật khác loài. D. Tập hợp toàn bộ các loài sinh vật. 4/ Các thành phần của một hệ sinh thái là: A. Sinh vật và các yếu tố không sống. B. Sinh vật sản xuất và sinh vật tiêu thụ. C. Sinh vật sản xuất và sinh vật phân giải. D. Sinh vật tiêu thụ và sinh vật phân giải. 5/ Yếu tố cơ bản nhất ảnh hởng đến việc tăng hoặc giảm dân số ở quần thể ngời là? A. Mật độ của dân số trên một khu vực nào đó. C. Tỉ lệ giới tính. B. Mật độ và lứa tuổi trong quần thể ngời. D. Tơng quan giữa tỉ lệ sinh và tỉ lệ tử vong Câu 2: Nối cột A với cột B để đợc đáp án đúng: Sinh vật (A) Quan hệ (B) Đáp án 1. Mèo ăn chuột A. hội sinh 1- 2. Các cây tre trong một bụi tre b. Sinh vật ăn sinh vật khác 2- 3. Lúa và cỏ sống trong một thửa ruộng C. Kí sinh-nửa kí sinh 3- 4. Địa y sống trong thân cây gỗ D. Cạnh tranh khác loài 4- 5. Giun đũa sống trong ruột ngời E. Hỗ trợ cùng loài 5- Câu 3: Điền vào chỗ trống: 1/ Quần xã sinh vật là tập hợp ,cùng sống trong một không gian xác định, các cá thể trong quần xã có mật thiết và gắn bó với nhau nh một thể thống nhất. 2/ Hệ sinh thái bao gồm.và 3/ Quần thể ngời có những đặc điểm đặc trng riêng mà những quần thể sinh vật khác không có là vì con ngời có và Phần II: Tự luận (6 đ) Câu 4: Quần thể sinh vật là gì? Các sinh vật trong một quần thể thờng có những mối quan hệ sinh thái nào? Hãy nêu thí dụ minh họa. Câu 5: Có một quần xã sinh vật gồm các loài sinh vật sau: Chuột, lá cây, bọ ngựa, sâu, rắn, vi sinh vật. d) Hãy lập sơ đồ của hai chuỗi thức ăn ( Mỗi chuỗi thức ăn có 4 hoặc 5 mắt xích) có thể có trong quần xã sinh vật trên. e) Vẽ sơ đồ có thể có về lới thức ăn trong quần xã sinh vật đó. Từ đó chỉ ra những mắt xích chung của lới thức ăn. Hä vµ tªn: ………………………………… Ngµy …. th¸ng …. n¨m 2010 Líp: 9…. Bµi kiÓm tra häc k× II M«n: Sinh Thêi gian: 45 phót §iÓm NhËn xÐt cña gi¸o viªn I. TRẮC NGHIỆM:(4 điểm) Chọn câu trả lời đúng nhất ghi vào bài làm. 1. Qua các thế hệ tự thụ phấn bắt buộc ở cây giao phấn hoặc giao phối gần ở động vật, tỉ lệ thể đồng hợp và thể dị hợp biến đổi như thế nào? A. Tỉ lệ thể đồng hợp và thể dị hợp không đổi B. Tỉ lệ thể đồng hợp giảm và thể dị hợp tăng C. Tỉ lệ thể đồng hợp tăng và thể dị hợp giảm D. Tỉ lệ thể đồng hợp tăng và thể dị hợp không đổi 2. Tại sao khi lai hai dòng thuần ưu thế lai biểu hiện rõ nhất? A. Vì hầu hết các cặp gen ở cơ thể lai F1 đều ở trạng thái đồng hợp trội B. Vì hầu hết các cặp gen ở cơ thể lai F1 đều ở trạng thái đồng hợp lặn C. Vì hầu hết các cặp gen ở cơ thể lai F1 đều ở trạng thái dị hợp 3. Phương pháp chọn lọc hàng loạt thích hợp với các đối tượng nào dưới đây? A. Vật nuôi B. Cây giao phấn C. Cây tự thụ phấn D. Cả A, B và C E. Cả A và B 4. Khả năng định hướng di chuyển trong không gian của những động vật nào là do tác động của ánh sáng? A. Ong B. Kiến C. Dơi D. Cá heo E. Cả A và B [...]... dưới đây? A Hội sinh B Cộng sinh C Kí sinh D Nửa kí sinh 8 Tỉ lệ giới tính cho ta biết điều gì? A Tiềm năng sinh sản của loài B Giới tính nào được sinh ra nhiều hơn C Giới tính nào có tuổi thọ cao hơn D Cả 3 đều đúng 9 Trong các đặc điểm của quần thể, đặc điểm nào quan trọng nhất? A Tỉ lệ đực/cái B Sức sinh sản C Thành phần tuổi D Mật độ 10 Trong quần xã, quần thể ưu thế là quần thể sinh vật có: A Số... trường 13 Nguồn tài nguyên kkông tái sinh là: A Khoáng sản nguyên liệu B Rừng và đất nông nghiệp C Khoáng sản nhiên liệu D Cả A và C đúng 14 Bảo vệ môi trường có liên quan đến những vấn đề nào sau đây? A Xã hội B Kinh tế C Giáo dục D Cả 3 ý đều đúng 15 quần xã nào ổn định nhất trong các hệ sinh thái sau: A Một cái ao B Một đầm lầy C Một khu rừng D Một cái bể nước 16 Các sinh vật trong chuỗi thức ăn có mối... sản C Thành phần tuổi D Mật độ 10 Trong quần xã, quần thể ưu thế là quần thể sinh vật có: A Số lượng lớn B Cấu thúc đặc trưng C Tính tiêu biểu D Cả 3 đều đúng 11 Cho các sinh vật sau: (1)Gà; (2)Cỏ; (3)Hổ; (4)Cáo; (5)Vi khuẩn Chuổi thức ăn nào từ các sinh vật này là đúng? A 1 2 3 4 5 B 2 1 3 4 5 C 2 1 4 3 5 D 5 2 1 4 3 12 Biện pháp nào sau đây được coi là hiệu quả nhất trong việc hạn... A Dinh dưỡng B Cạnh tranh C Hỗ trợ D Kí sinh II TỰ LUẬN: (6,5 điểm) 1.(1,5 đ) Tự thụ phấn bắt buộc ở TV và giao phối gần ở ĐV vẫn được sử dụng trong chọn giống nhằm mục đích gì? 2.(3 đ) Nêu ý nghĩa của tháp dân số Cho biết đặc điểm của tháp dân số già, tháp dân số trẻ? 3.(1,5 đ) Hãy cho ví dụ về một hệ sinh thái hoàn chỉnh và cho biết các thành phần của hệ sinh thái đó? . Tập hợp toàn bộ các loài sinh vật. 4/ Các thành phần của một hệ sinh thái là: A. Sinh vật và các yếu tố không sống. B. Sinh vật sản xuất và sinh vật tiêu thụ. C. Sinh vật sản xuất và sinh vật phân. Tập hợp toàn bộ các loài sinh vật. 4/ Các thành phần của một hệ sinh thái là: A. Sinh vật và các yếu tố không sống. B. Sinh vật sản xuất và sinh vật tiêu thụ. C. Sinh vật sản xuất và sinh vật phân. mối quan hệ sinh thái cho phù hợp. đề kiểm tra 1 tiết Môn sinh học 9 Ma trận thi t kế đề bài Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng TN TL TN TL TN TL ảnh hởng lẫn nhau giữa các sinh vật 1 0,25 5 1,25 6 1,5 Quần