Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 46 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
46
Dung lượng
0,98 MB
Nội dung
NHỮNG NỘI DUNG CHÍNH: I. Định hướng chỉ đạo về đổi mới kiểm tra, đánh giá. II. Biên soạn đề kiểm tra môn ngữ văn. III. Hướng dẫn xây dựng thư viện câu hỏi và bài tập. Phần thứ nhất: ĐỊNH HƯỚNG CHỈ ĐẠO VỀ ĐỔI MỚI KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ * Khái niệm: - Đánh giá được hiểu là quá trình hình thành những nhận định, phán đoán về kết quả công việc, dựa vào sự phân tích những thông tin thu được đối chiếu với mục tiêu, tiêu chuẩn đã đề ra, nhằm đề xuất những quyết định thích hợp để cải thiện thực trạng, điều chỉnh, nâng cao chất lượng và hiệu quả công tác giáo dục. * Đánh giá gồm có 3 khâu chính: - Thu thập thông tin. - Xử lí thông tin. - Ra quyết định. * Nó thực hiện đồng thời 2 chức năng: - Là nguồn thông tin phản hồi về quá trình dạy học. - Góp phần điều chỉnh hoạt động này. * Yêu cầu cơ bản của việc đánh giá: - Đảm bảo tính khách quan, chính xác - Đảm bảo tính toàn diện - Đảm bảo tính hệ thống - Đảm bảo tính công khai và tính phát triển - Đảm bảo tính công bằng 1. Định hướng chỉ đạo đổi mới kiểm tra, đánh giá: 1) Phải có sự hướng dẫn, chỉ đạo chặt chẽ của các cấp QLGD. 2) Phải có sự hỗ trợ của đồng nghiệp, nhất là GV cùng bộ môn 3) Cần lấy ý kiến xây dựng của HS để hoàn thiện PPDH và KT-ĐG. 4) Đổi mới KT-ĐG phải đồng bộ với các khâu liên quan và nâng cao các điều kiện bảo đảm chất lượng dạy học. 5) Phát huy vai trò thúc đẩy của đổi mới KT-ĐG đối với đổi mới PPDH 6) Phải đưa nội dung chỉ đạo đổi mới KT-ĐG vào trọng tâm cuộc vận động "Mỗi thầy cô giáo là một tấm gương đạo đức, tự học và sáng tạo" và phong trào thi đua “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực”. 2. Một số nhiệm vụ trong chỉ đạo đổi mới kiểm tra, đánh giá: 2.1. Các công việc cần tổ chức thực hiện: a) Cần có kế hoạch chỉ đạo đổi mới PPDH: - Kế hoạch cần quy định rõ nội dung các bước, quy trình tiến hành, công tác kiểm tra, thanh tra chuyên môn và biện pháp đánh giá chặt chẽ, hiệu quả cuối cùng thể hiện thông qua kết quả áp dụng của GV. b) Tổ chức bồi dưỡng cho đội ngũ GV cốt cán và toàn thể GV: - Nắm vững CTGDPT của cấp học, từ mục tiêu cấp học, cấu trúc chương trình, chương trình các môn học, các hoạt động GD và đặc biệt là chuẩn KT-KN, yêu cầu về thái độ đối với người học. c) Phải lấy đơn vị trường học và tổ chuyên môn là đơn vị cơ bản triển khai thực hiện: - Nghiên cứu Chương trình GDPT. - Về PPDH tích cực. - Về đổi mới KT-ĐG. - Về kỹ thuật ra đề kiểm tra đề thi. - Về sử dụng SGK. - Về ứng dụng CNTT. - Về hướng dẫn HS đổi mới PPHT, biết tự đánh giá và thu thập ý kiến của HS đối với PPDH và KT-ĐG của GV. [...]... kim tra Chun KT, KNcn kim tra Chun KT, KNcn kim tra Chun KT, KNcn kim tra Chun KT, KNcn kim tra Chun KT, KNcn kim tra Chun KT, KNcn kim tra Chun KT, KNcn kim tra S cõu S im T l % S cõu S im S cõu S im S cõu S im S cõu S im S cõu S im S cõu S im S cõu S im S cõu S im Ch n Chun KT, KNcn kim tra Chun KT, KNcn kim tra Chun KT, KNcn kim tra Chun KT, KNcn kim tra Chun KT, KNcn kim tra Chun KT, KNcn kim tra. .. l % Ch 2 Ch Ch n TS cõu TS im T l % KHUNG MA TRN KIM TRA (Dựng cho loi kim tra kt hp TL v TNKQ) Mc Ch Nhn bit TN TL Thụng hiu TN TL Vn dng thp TN TL Vn dng cao TN Cng TL Ch 1 Chun KT, KNcn kim tra Chun KT, KNcn kim tra Chun KT, KNcn kim tra Chun KT, KNcn kim tra Chun KT, KNcn kim tra Chun KT, KNcn kim tra Chun KT, KNcn kim tra Chun KT, KNcn kim tra S cõu S im T l % S cõu S im S cõu S im S cõu... trong khi kim tra, phi gúp phn phõn loi c HS theo mc tiờu v theo mt bng cht lng chung II K THUT BIấN SON KIM TRA 1 Quy trỡnh biờn son kim tra: 6 bc Bc 1: Xỏc nh mc ớch ca kim tra * Cn c xỏc nh mc ớch KT- G: + Yờu cu ca vic kim tra + Chun kin thc k nng ca chng trỡnh + Thc t hc tp ca hc sinh Bc 2: Xỏc nh hỡnh thc kim tra - kim tra t lun (TL); - kim tra trc nghim khỏch quan (TNKQ); - kim tra kt hp... dung kiểm tra, đánh giá: *Về mặt kiến thức: Đánh giá trình độ, khả năng của học sinh ở trường phổ thông hiện nay, về cơ bản chúng ta đánh giá khả năng biết), hiểu và vận dụng kiến thức trong quá trình học tập, trong thực hành Đối với bộ môn Ng vn ở trường THCS đánh giá học sinh ở 3 cấp độ Nhận biết, Thông hiểu, Vận dụng *Về kỹ năng: Kiểm tra đánh giá kiến thức môn Ngữ văn nhằm phát triển những kỹ năng. .. học sinh (từ nghe nói - đọc viết đến cảm thụ văn học ) Trong hình thức kiểm tra đọc hiểu chú ý đến năng lực hiểu từ, hiểu câu, năng lực khái quát nội dung của đoạn, của bài để tìm ra mạch tư duy, mạch liên kết *Về thái độ, tình cảm: Thông qua kiểm tra đánh giá kiến thức để giáo dục tư tưởng, đạo đức của học sinh Ngoài ra, kiểm tra đánh giá còn giúp cho giáo viên thấy thái độ của học sinh đối với môn... KIM TRA I.MT S VN CHUNG V KIM TRA, NH GI KT QU HC TP HC SINH I VI B MễN NG VN 1 Vai trũ ý ngha ca kim tra ỏnh giỏ Đối với học sinh: Vai trò: - Giúp xác định chính xác hơn trình độ, năng lực học tập của từng học sinh từ đó thông báo cho học sinh biết được trình độ tiếp thu kiến thức và kỹ năng môn học của mình : ý nghĩa: - Giúp học sinh tự phát hiện ra những thiếu sót phải bổ sung về kiến thức, kỹ năng. .. hoàn thiện hoạt động dạy của mình 2 Yêu cầu của kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh: - KTĐG kết quả học tập của học sinh phải bảo đảm độ tin cậy, tính giá trị, tính toàn diện về nội dung và các loại hình KTĐG - Kiểm tra, đánh giá phải bảo đảm kết hợp giữa sự đánh giá của giáo viên với sự tự đánh giá của học sinh - Các phưương pháp kiểm tra, đánh giá càng đơn giản, tốn ít thời gian, sức... B4: Quyt nh tng s im ca bi kim tra; B5: Tớnh s im cho mi ch (ni dung, chng ) tng ng vi t l %; B6: Tớnh s im v quyt nh s cõu hi cho mi chun tng ng; B7: Tớnh tng s im v tng s cõu hi cho mi ct; B8: Tớnh t l % tng s im phõn phi cho mi ct; B9: ỏnh giỏ li ma trn v chnh sa nu thy cn thit KIM TRA HC K I MễN NG VN 9 Thit lp ma trn: (theo 9 bc) Bc 1: Lit kờ tờn cỏc ch cn kim tra Tờn Ch (ni dung,chng) 1 c... 2: Xỏc nh hỡnh thc kim tra - kim tra t lun (TL); - kim tra trc nghim khỏch quan (TNKQ); - kim tra kt hp c hai hỡnh thc trờn: cú c cõu hi TL v cõu hi TNKQ Bc 3: Thit lp ma trn kim tra KHUNG MA TRN KIM TRA (Dựng cho loi kim tra TL hoc TNKQ) Mc Ch Nhn bit Thụng hiu Vn dng thp Vn dng cao Cng Ch 1 Chun KT, KN cn KT Chun KT, KN cn KT Chun KT, KN cn KT Chun KT, KN cn KT Chun KT, KN cn KT S cõu S... Chun KT, KNcn kim tra Chun KT, KNcn kim tra S cõu S im T l % S cõu S im S cõu S im S cõu S im S cõu S im S cõu S im S cõu S im S cõu S im S cõu S im S cõu S im T l % S cõu S im T l % Tng s cõu Tng s im T l % S cõu S im % S cõu S im % S cõu S im % S cõu S im S cõu S im T l % TS cõu TS im T l % * Cỏc bc c bn thit lp ma trn kim tra: B1: Lit kờ tờn cỏc ch (ni dung, chng ) cn kim tra; B2: Vit cỏc chun . hóa trong khi kiểm tra, phải góp phần phân loại được HS theo mục tiêu và theo mặt bằng chất lượng chung. II. KĨ THUẬT BIÊN SOẠN ĐỀ KIỂM TRA 1. Quy trình biên soạn đề kiểm tra: 6 bước . về đổi mới kiểm tra, đánh giá. II. Biên soạn đề kiểm tra môn ngữ văn. III. Hướng dẫn xây dựng thư viện câu hỏi và bài tập. Phần thứ nhất: ĐỊNH HƯỚNG CHỈ ĐẠO VỀ ĐỔI MỚI KIỂM TRA, ĐÁNH. GV: Phần thứ hai: BIÊN SOẠN ĐỀ KIỂM TRA I.M T S V N CHUNG V KI M TRA, NH GI K T QU H C T P H C SINH I V I B MễN NG VN 1. Vai trũ ý ngha ca kim tra ỏnh giỏ Đối với học