Sở GD & ĐT Bắc Ninh Héi nghÞ tËp HuÊn Biªn so¹n ®Ò kiÓm tra X©y dùng th viÖn c©u hái vµ bµi tËp Môn ngữ văn Bắc Ninh ngày 6-7/4/2011 Phần 1: Những vấn đề chung 1/ Định hướng chỉ đạo của Bộ GD về việc đổi mới kiểm tra, đánh giá - Phải có sự hướng dẫn, chỉ đạo của các cấp QLGD. - Có sự hỗ trợ của đồng nghiệp - Cần lấy ý kiến XD của HS để hoàn thiện PPDH và KT-ĐG. - Đổi mới phải đồng bộ với các khâu liên quan, nâng cao các điều kiện đảm bảo chất lượng dạy học. - Phát huy vai trò thúc đẩy của đổi mới KTĐG đối với đổi mới PPDH. - Phải đưa ND chỉ đạo đổi mới KTĐG vào trọng tâm cuộc vận động “ Mỗi thầy cô giáo là một tấm gương đạo đức, tự học và sáng tạo” và phong trào thi đua “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” 2 3. Yêu cầu của quá trình kiểm tra, đánh giá 4 5 Thực trạng đánh giá môn ngữ văn hiện nay - Đánh giá chủ yếu qua các lần kiểm tra cụ thể - Cách chấm bài cho điểm. - Sự sa sút về hứng thú học tập môn văn - Còn hạn chế trong lối kiểm tra đánh giá: +ND đ/ giá hạn hẹp + Mức độ ĐG có tính “đồng nhất” “cào bằng”… +Các dạng bài KTra, cách thức kiểm tra còn đơn điệu , khuôn mẫu…không tạo cơ hội cho sự phát triển năng lực tiếp nhận, năng lực tư duy, cảm thụ văn học một cách sáng tạo. + Tâm lí coi trọng điểm số ở cả người học và người dạy. + Chưa hạn chế được sự chủ quan, cảm tính của người chấm bài. … Phần 2 ĐỊNH HƯỚNG ĐỔI MỚI KT-ĐG Môn ngữ văn A-Các nguyên tắc đổi mới KT-ĐG ( 7 nguyên tắc) 1/ Đánh giá phải tuân theo nguyên tắc pháp lí hiện hành. 2/ Bám sát vào mục tiêu môn học 3/ Căn cứ trên những đổi mới về nội dung chương trình, SGK( tính tích hợp, chú trọng 4 kĩ năng…, giảm lí thuyết hàn lâm, tăng KT- KN có ý nghĩa ích dụng trong c/s.) 4/ Mở rộng phạm vi kiến thức, kĩ năng được kiểm tra.(Tăng cường câu hỏi BT, vận dụng, sử dụng nhiều loại câu hỏi ) 5/ Dựa trên quan điểm tích cực hóa hoạt động học tập củaHS.(tất cả Hsđược suy nghĩ, tìm tòi, chú trọng HĐ nghĩ( tư duy), làm (thực hành)) 6/ Cần đa dạng các hình thức kiểm tra, tăng cường tính chính xác , khách quan 7/ Chú trọng tính phân hóa trong khi kiểm tra ( Đề Kt phải giữ một tỉ lệ nhất định cho những câu hỏi dễ , trung bình, khó => Điểm số phản ánh trung thực năng lực HS). B-Đổi mới nội dung KT-ĐG a-Kiểm tra một cách toàn diện các KT-KN có trong sách Ngữ văn. b- Khuyến khích tính tích cực, chủ động, sáng tạo của học sinh. c- Đánh giá trình độ lí thuyết của HS: Chủ yếu khả năng nhận diện và vận dụng tri thức hơn là yêu cầu trình bày lại khái niệm lí thuyết. [...]... đúng mà còn có vẻ hợp lí, có sức thu hút với HS không hiểu kĩ bài… Không nên dùng ph/án trả lời như: Tất cả đều đúng, tất cả đêu sai, Phần 3 Qui trình biên soạn đề kiểm tra Yêu cầu đối với một đề kiểm tra Quy trình biên soạn đề kiểm tra • Bước 1 Xác định mục đích của đề kiểm tra • Bước 2 Xác định hình thức đề kiểm tra • Bước 3 Thiết lập ma trận đề kiểm tra • Bước 4 Biên soạn câu hỏi theo ma trận • Bước... việc biên soạn đề kiểm tra Bước 1 Xác định mục đích của đề kiểm tra Căn cứ • Yêu cầu của việc kiểm tra • Chuẩn kiến thức kĩ năng của chương trình • Thực tế học tập của học sinh Bước 2 Xác định hình thức đề kiểm tra • • • Đề kiểm tra tự luận; Đề kiểm tra trắc nghiệm khách quan; Đề kiểm tra kết hợp cả hai hình thức: có cả câu hỏi dạng tự luận và câu hỏi dạng trắc nghiệm khách quan Bước 3 Thiết lập ma trận. .. điểm có thích hợp không? • Thời gian dự kiến có phù hợp không? Bước 6 Xem xét lại việc biên soạn đề kiểm tra 3) Thử đề kiểm tra để tiếp tục điều chỉnh đề cho phù hợp với mục tiêu, chuẩn chương trình và đối tượng học sinh (nếu có điều kiện) 4) Hoàn thiện đề, hướng dẫn chấm và thang điểm Một số yêu cầu của việc xây dựng ma trận, biên soạn đề KT theo ma trận mang tính vùng miền 1 Cấu trúc đề kiểm tra. .. xét lại việc biên soạn đề kiểm tra 1- Đối chiếu từng câu hỏi với hướng dẫn chấm và thang điểm * phát hiện những sai sót hoặc thiếu chính xác của đề và đáp án *-Sửa các từ ngữ, nội dung nếu thấy cần thiết để đảm bảo tính khoa học và chính xác Bước 6 Xem xét lại việc biên soạn đề kiểm tra • 2) Đối chiếu từng câu hỏi với ma trận đề: • xem xét câu hỏi có phù hợp với chuẩn cần đánh giá không? • Có phù hợp... khách quan Bước 3 Thiết lập ma trận đề kiểm tra KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA Chủ đề kiểm tra Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng Cấp độ thấp Chủ đề 1 Số câu Số điểm Chuẩn KT, KN cần kiểm tra (Ch) (Ch) (Ch) Số câu Số điểm Số câu Số điểm Số câu Số điểm Số câu Số điểm (Ch) (Ch) (Ch) Số câu Số điểm Số câu Số điểm Số câu Số điểm Số câu Số điểm (Ch) Tỉ lệ % (Ch) (Ch) Tỉ lệ % Chủ đề 2 Số câu Số điểm Cấp độ cao (Ch)... Cách trình bày: cụ thể, chi tiết nhưng ngắn gọn và dễ hiểu; • Phù hợp với ma trận đề kiểm tra Cách tính điểm đề kiểm tra TNKQ • Cách 1: Lấy điểm toàn bài là 10 điểm và chia đều cho tổng số câu hỏi • Cách 2: Tổng số điểm của đề kiểm tra bằng tổng số câu hỏi Mỗi câu trả lời đúng được 1 điểm, mỗi câu trả lời sai được 0 điểm Đề kiểm tra kết hợp TL&TNKQ • Cách 1: Điểm toàn bài là 10 điểm • Phân phối điểm... % tổng số điểm phân phối cho mỗi cột; B9 Đánh giá lại ma trận và chỉnh sửa nếu thấy cần thiết Bước 4 Biên soạn câu hỏi theo ma trận • Đảm bảo nguyên tắc: loại câu hỏi, số câu hỏi, nội dung câu hỏi Mỗi câu hỏi chỉ kiểm tra một chuẩn hoặc một vấn đề, khái niệm • Số lượng câu hỏi và tổng số câu hỏi do ma trận đề quy định • Các yêu cầu: + câu hỏi TN có nhiều lựa chọn + câu hỏi tự luận Lưu ý khi xây dựng... ………………………… Chủ đề n Số câu Số điểm Tỉ lệ % Tổng số câu Tổng số điểm Tỉ lệ % Các bước cơ bản thiết lập ma trận đề kiểm tra: B1 Liệt kê tên các chủ đề (nội dung, chương ) cần kiểm tra; B2 Viết các chuẩn cần đánh giá đối với mỗi cấp độ tư duy; B3 Quyết định phân phối tỉ lệ % tổng điểm cho mỗi chủ đề (nội dung, chương ); B4 Quyết định tổng số điểm của bài kiểm tra; B5 Tính số điểm cho mỗi chủ đề (nội dung,... sáng tạo,độc lập của HS, (HSG) hướng ND tới những vấn đề gần gũi… - Ngoài hệ thống đề văn trong SGK, GV có thể ra đề khác miễn là đảm bảo ND và yêu cầu của chương trình - Cần đa dạng hóa các đề KTra: Tự luận, Trắc nghiệm, kết hợp TN- TL Cách soạn câu hỏi tự luận - Xác định mục đích và nôi dung sẽ kiểm tra - Xác định hình thức và thời gian kiểm tra - Xây dựng các câu hỏi, lập biểu điểm, hướng dẫn thực... cách đổi mới ra đề thi, đề kiểm tra D- Đổi mới quan niêm về đề Văn Yêu cầu: Thấy được tính chất đan xen của các thao tác và biết kêt hợp các thao tác Chống lại thói sao chép văn mẫu, minh họa cho những điều có sẵn.Khuyến khích những suy nghĩ đa dạng, phong phú của HS Đề văn: - Đề truyền thống thường gồm ba phần: phần dẫn, phần nêu vấn đề, phần yêu cầu kiểu bài, giới hạn - Khuyến khích đề “ mở” nhằm . đề kiểm tra Quy trình biên soạn đề kiểm tra • Bước 1. Xác định mục đích của đề kiểm tra • Bước 2. Xác định hình thức đề kiểm tra • Bước 3. Thiết lập ma trận đề kiểm tra • Bước 4. Biên soạn. quan; • Đề kiểm tra kết hợp cả hai hình thức: có cả câu hỏi dạng tự luận và câu hỏi dạng trắc nghiệm khách quan. Bước 3. Thiết lập ma trận đề kiểm tra KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA Chủ đề kiểm tra Nhận. kiểm tra • Chuẩn kiến thức kĩ năng của chương trình • Thực tế học tập của học sinh Bước 2. Xác định hình thức đề kiểm tra • Đề kiểm tra tự luận; • Đề kiểm tra trắc nghiệm khách quan; • Đề kiểm