Tổ chức bộ máy quản lý trong bất kỳ doanh nghiệp nào cũng cần thiết và không thể thiếu đợc. Nó đảm bảo sự giám sát, quản lý chặt chẽ tình hình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Để phát huy và nâng cao vai trò của bộ máy quản lý, Nhà máy đã tổ chức lại cơ cấu lao động, tổ chức lại các phòng ban, xí nghiệp, phân xởng cho phù hợp với yêu cầu quản lý của Nhà máy.
Cơ cấu bộ máy của Nhà máy ôtô 3-2 gọn nhẹ, linh hoạt, có phân cấp rõ ràng trách nhiệm và quyền hạn, đã tạo điều kiện cho ban Giám đốc Nhà máyđiều hành hiệu quả và khai thác tối đa tiềm năng của cả hệ thống.
Bộ máy quản lý của Nhà máy gồm một Giám đốc, hai phó Giám đốc và các phòng ban chức năng, đợc tổ chức theo mô hình trực tuyến chức năng, thực hiện quản lý doanh nghiệp theo chế độ một Giám đốc, điều đó đợc thể hiện qua sơ đồ sau:
Sơ đồ 2.3. Sơ đồ tổ chức bộ máy của Nhà máy
Tổng thành Satxi
nhập ngoại khung xơng, bọc Đóng vỏ: dóng vỏ, sơn
Hoàn thiện máy gầm
lắp đặt các thiết bị nội thất, ghế điều
hoà, bọc trần…
kiểm tra, nghiệm thu phòng kinh doanh bán hàng Giám đốc Phó giám đốc phụ trách sản xuất Phó giám đốc phụ trách kỹ thuật Phòng kỹ
thuật_ KCS Ban bảo vệ Phòng NC Phòng kế toán
Ban dự án P. kế hoạch SX Phó giám đốc phụ trách kinh doanh P. kinh doanh
Chức năng nhiệm vụ của các bộ phận, cá nhân:
* Giám đốc Nhà máy do hội đồng quản trị Tổng Công ty công nghiệp ô tô Việt Nam bổ nhiệm, miễn nhiệm, khen thởng, kỷ luật theo đề nghị của tổng giám đốc, là đại diện pháp nhân của Nhà máy và chịu trách nhiệm trớc hội đồng quản trị, Tổng Giám đốc và pháp luật về điều hành hoạy động của Nhà máy. Giám đốc là ngời có quyền hành cao nhất trong Nhà máy.
* Phó giám đốc: là ngời giúp việc cho Giám đốc trong quản lý và điều hành Nhà máy. Nhà máy có 3 phó giám đốc: Phó giám đốc phụ trách kỹ thật, phó giám đốc phụ trách sản xuất và phó giám đốc phụ trách kinh doanh.
- Phó giám đốc phụ trách kỹ thuật: phụ trách về mặt kỹ thuật chất lợng của sản phẩm do Nhà máy chế tạo ra và quản lý các phòng: ban dự án, phòng kỹ thuật - KCS.
- Phó giám đốc phụ trách sản xuất: phụ trách mảng sản xuất của Nhà máy và quản lý các phòng, các phân xởng sau: Phòng kế hoạch sản xuất, phân xởng ôtô I, ôtô II; phân xởng cơ khí I, phân xơng cơ khí II, phân xởng cơ khí III.
- Phó giám đốc phụ trách kinh doanh: Phụ trách và quản lý trực tiếp phòng kinh doanh
- Các phòng ban chịu sự quản lý chỉ đạo trực tiếp của Giám đốc: + Phòng kế toán: Gồm 6 ngời
về sử dụng nguồn vốn và khai thác khả năng vốn của Nhà máy để đạt hiệu quả cao nhất. Tham mu cho Giám đốc về biện pháp thực hiện đầy đủ nghĩa vụ trích nộp đối với Nhà nớc. Luôn luôn chủ động chăm lo bằng mọi biện pháp để có đủ vốn phụ vụ kịp thời cho sản xuất kinh doanh của Nhà máy.
Quản lý, kiểm tra toàn bộ công tác kế toán, quản lý chặt chẽ chế độ hạch toán và chế độ quản lý kinh tế tài chính trong toàn bộ Nhà máy.
+ Phòng nhân chính: Gồm 12 ngời.
Quản lý và điều hành toàn bộ công tác tổ chức cán bộ, tổ chức lao động và công tác tiền lơng. Xây dựng các định mức lao động.
+ Phòng kinh doanh: Gồm 13 ngời.
Tạo thị trờng tiêu thụ sản phẩm do Nhà máy sản xuất giới thiệu và quảng cáo sản phẩm. Lập kế hoạch lu chuyển hàng hoá tiêu thụ, quản lý kho thành phẩm, thực hiện việc bán lẻ thành phẩm.
+ Phòng kế hoạch sản xuất:
Lập các kế hoạch sản xuất ngắn hạn và dài hạn của Nhà máy, kế hoạch sản xuất từng loại sản phẩm trong năm, điều tiết sản xuất theo kế hoạch. Lên các kế hoạch chi tiết để cung ứng vật t cho từng phân xởng, từng loại sản phẩm, đồng thời khai thác thị trờng để ký kết các hợp đồng thu mua vật t nhằm kịp thời cung ứng các yếu tố đầu vào đảm bảo cho nhu cầu sản xuất của Nhà máy đợc diễn ra liên tục.
+ Phòng kỹ thuật_ KCS: Gồm 13 ngời.
Trực tiếp xây dựng các tiêu chẩn kỹ thuật cho các sản phẩm, các chỉ tiêu kiểm tra kỹ thuật, chất lợng sản phẩm, định mức về vật t, lao động trong sản xuất sản phẩm nằm tiết kiệm vật t nâng cao năng suất, hạ giá thành, hợp lý hoá sản xuất, cải tiến kỹ thuật và quản lý chặt chẽ các chỉ tiêu đợc ban hành.
Tham mu cho Giám đốc trong công tác quản lý kỹ thuật, chất lợng sản phẩm, duy trì và từng bớc nâng cao uy tín của Nhà máy đối với khách hàng, để đủ sức cạnh tranh với các thành phần kinh tế khác về cả ba mặt chất lợng, thời gian và giá thành.
Chủ động chăm lo đổi mới công nghệ, đổi mới mặt hàng, đổi mới tổ chức sản xuất,chăm lo tới công tác quản lý kỹ thuật, chất lợng, quản lý máy móc thiết bị và an toàn lao động.
+ Ban dự án: Gồm 2 ngời.
Xây dựng các dự án cho việc xây dựng cơ sở vật chất, mở rộng quy mô hoạt động cho Nhà máy nh: Dự án về xây dựng thêm các cơ sở, di dời các bộ phận sản xuất trực tiếp của Nhà máy ra ngoại thành.
+ Ban bảo vệ: Gồm 14 ngời.
Bảo vệ sản xuất, phòng chống tai nạn, phòng chống các tệ nạn xã hội, bảo vệ tài sản của Nhà máy, của khách hàng đến liên hệ công tác.
Đặc điểm bộ máy sản xuất
Với mục đính để nâng cao khả năng chuyên môn hoá trong sản xuất sản phẩm nhờ đó mà nâng cao đợc năng suất và chất lợng của sản phẩm, Nhà máy đã tổ chức sản xuất theo 5 phân xởng:
- Phân xởng sản xuất chính:
+ Phân xởng ôtô I : sửa chữa và bảo hành ôtô các loại + Phân xởng ôtô II : đóng mới các loại xe ca
+ Phân xởng cơ khí II : hàn đóng thành phẩm khung xe máy - Phân xởng sản xuất phụ:
Chủ yếu sản xuất các loại nguyên vật liệu, phụ tùng phục vụ cho các phân xởng sản xuất chính và bán trực tiếp ra ngoài.
+ Phân xởng cơ khí I: sản xuất chi tiết rời: khung cong, thanh cong tôm, bản lề, xơng ghế giá để hàng.
+ Phân xởng cơ khí III: sản xuất các chi tiết gập, ép định hình và các mảng rời (cửa khách, cửa hậu, cửa thùng hàng…