Tính giá thành sảnphẩm

Một phần của tài liệu Hoàn thiện kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại nhà máy ô tô 3/2 (Trang 60)

2.2.2.1. Đối tợng tính giá thành sản phẩm

Xuất phát từ đặc điểm quy trình sản xuất sản phẩm, Nhà máy ôtô 3-2 lựa chon đối tợng tính giá thành là sản phẩm hoàn thành, hoặc bán sản phẩm dới dạng nguyên vật liệu.

Riêng đối với phân xởng ôtô I đối tợng tính giá thành là toàn bộ phân x- ởng.

Kết thúc một quá trình sản xuất, sản phẩm tạo ra của Nhà máy là các loại khung xe máy hoàn thành theo từng lô hàng theo hợp đồng kinh tế của các hãng khác. Vì vậy, đối tợng tính giá thành cũng là từng sản phẩm lô hoặc từng lô hàng hoàn thành.

2.2.2.2. Phơng pháp tính giá thành của Nhà máy.

Kỳ tính giá thành của Nhà máy thơng là một tháng, cuối tháng lập báo cáo giá thành cho từng loại sản phẩm. Còn đối với lô hàng thì tính giá thành là thời gian khi bắt đầu thực hiện lô hàng đó.

Từ đặc điểm của Nhà máy nên kế toán giá thành sản phẩm theo phơng pháp giản đơn đối với các loại khung xe máy (bảng 19).

Căn cứ vào số liệu chi phí sản xuất tập hợp đợc trong tháng theo từng khoản mục, giá trị làm dở đầu tháng và cuối tháng ớc tính để xác định giá thành

Tổng giá thành sản phẩm = Chi phí sản phẩm dở dang đầu kỳ + Chi phí sản xuất đã tập hợp trong kỳ - Chi phí sản phẩm dở dang cuối kỳ

Công thức:

Giá thành sản xuất = D đk + CPSX phát sinh trong kỳ - D ck giá thành SX Giá thành đơn vị = --- số lợng SP hoàn thành Bảng 19 Bảng tính giá thành sản phẩm Tháng 3năm 2006 (Kỳ phát sinh từ 1/1/2006 -30/3/2006)

Sản phẩm: Khung xe máy Số lợng: 12.000 chiếc

Đơn vị: đồng STT Khoản mục Dở dang

ĐK Chi phí SXPS trong kỳ Dở dang cuối kỳ Tổng giá thành sản phẩm Giá thành đơn vị 1 Chi phí NVL trực tiếp 73.587.652 1.153.191.133 33.794.700 1.192.984.085 99.416

NVL chính 713.613.200 713.613.200 59.467,7 NVL phụ 439.57.933 439.577.933 36.631,4 Nhiên liệu 175.000.000 175.000.000 3.316,9 2 Chi phí nhân công trực

tiếp 19.841.647 190.842.000 14.312.109 196.371.538 16.364 - Tiền lơng 13.974.000 160.800.000 13.011.800 161.762.200 13.480 - Bảo hiểm xã hội 5.867.647 30.042.000 1.300.309 346.093.338 2.884 3 Chi phí sản xuất chung 303.092.688 303.092.688 25.257 - Nhân viên phân xởng 175.220.125 175.220.125 14.601,6

- NVL 92.616.563 92.616.563 7.718

- CCDC 3.580.600 3.580.600 298,3

- Khấu hao TSCĐ 14.000.000 14.000.000 1166,7 - Chi phí mua ngoài 9.116.000 9.116.000 759,6 - Chi phí khác bằng tiền 8.560.000 8.560.000 713,3 Cộng 93.429.299 1.647.125.821 48.106.809 1.692.448.311 141.037,3

Cuối kỳ kế toán căn cứ vào số liệu chi phí NVL trực tiếp (bên Nợ TK621) chi phí nhân công trực tiếp (bên Nợ TK622), chi phí SXC (bên Nợ TK627), giá trị sản phẩm dở dang đợc kết chuyển vào TK154 “Chi phí sản xuất dở dang” đã tâp hợp đợc tính giá thành sản phẩm (Bảng 19).

Phần III

Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại

Nhà máy sản xuất ôtô 3-2

3.1. Nhận xét, đánh giá kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Nhà máy ôtô 3-2. thành sản phẩm tại Nhà máy ôtô 3-2.

Sau một thời gian thực tập tại Nhà máy ô tô 3-2, đi vào tìm hiểu, nghiên cứu và phân tích thực tế về công tác quản lý, công tác kế toán nói chung và công tác quản lý kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở Nhà máy nói riêng. Tôi nhận thấy từ ngành thành lập đến nay Nhà máy đã trải qua rất nhiều khó khăn nhng với sự nỗ lực của ban giám đốc và toàn thể công nhân viên của Nhà máy, những năm gần đây Nhà máy đã có sự đổi mới chuyển biến rõ rệt ngoài những công việc có tính chất truyền thống nh đóng mới ô tô ... Để đáp ứng nhu cầu của thị trờng cũng nh tạo thêm công ăn việc làm cho công nhân viên, Nhà máy đã kí kết những hợp đồng sản xuất khung xe máy của Trung Quốc nh khung xe Dream, Wave… và sản xuất một số phụ tùng nhỏ khác do những đại lý của các hãng và t nhân khác. Tuy nhiều mặt còn chịu sự quản lý của các cơ quan chủ quản nhng Nhà máy đã xây dựng đợc một mô hình bộ máy kế toán hợp lý, phù hợp với yêu cầu của nền kinh tế thị trờng, chủ động trong sản xuất kinh doanh và đạt đợc những yêu cầu và uy tín lớn.

3.1.1. Ưu điểm:

+ Bộ máy kế toán: Nhà máy ôtô 3-2 đã xây dựng đợc một bộ máy kế toán khá hoàn thiện và có tính chuyên sâu cao. Mỗi kế toán viên đảm nhận một phần hành kế toán độc lập, đến cuối kỳ mới tập hợp lại cho kế toán tổng hợp lập các báo cáo tháng. Với việc phân chia cụ thể từng phần việc cho từng kế toán viên sẽ tạo tinh thần chủ động, sáng tạo trong công việc đồng thời phát huy đợc tinh thần trách nhiệm của mỗi ngời đối với công việc của mình.

Hơn nữa Nhà máy tuy cha sử dụng phần mềm kế toán, nhng việc xử lý hầu nh đều trên máy vi tính, điều này đã giúp kế toán rất nhiều trong việc ghi chép, xử lý và cung cấp thông tin kế toán nhanh chóng kịp thời hơn.

+ Chi phí NVL trực tiếp: Nhà máy đã tiến hành tổ chức quản lý khá chặt chẽ cả về mặt giá trị lẫn về mặt hiện vật. Tuy NVL của Nhà máy có rất nhiều chủng loại, số lợng lớn, nhng kế toán NVL vẫn khắc phục đợc khó khăn quản lý tốt khoản mục chi phí này. Đặc biệt về mặt hiện vật, phòng kế hoạch sản xuất dựa vào định mức tiêu hao của phòng kỹ thuật đã đặt hàng các phân xởng sản xuất thông qua phiếu sản xuất. Các phiếu sản xuất này chính là định mức tiêu hao nguyên vật liệu. Việc quản lý NVL theo định mức tiêu hao là cơ sở để tiến hành sản xuất và sử dụng NVL cho quá trình sản xuất, tạo điều kiện cho công tác quản lý NVL. Hơn thế nữa trong quá trình sản xuất sản phẩm, Nhà máy luôn đẩy mạnh thi đua sản xuất , thực hành tiết kiệm, thông qua việc hình thành quy chế khen thởng tiết kiệm, khen thởng cho các bộ phận, đơn vị thực hiện tốt công tác này.Việc tiết kiệm NVL trong quá trình sản xuất là cơ sở để giảm chi phí sản xuất sản phẩm và hạ giá thành sản xuất sản phẩm.

+ Chi phí nhân công trực tiếp: Ưu điểm cơ bản của Nhà máy đó là việc tính lơng và các khoản trích theo lơng của cán bộ công nhân viên đợc gắn với kết quả sản xuất kinh doanh, công nhân sản xuất tính lơng khoán theo sản phẩm, ngoài ra cán bộ công nhân còn đợc hởng lơng bổ sung, khoản lơng này đợc tính dựa vào kết quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Việc tính lơng và các khoản trích theo lơng gắn với kết quả sản xuất kinh doanh từ đó tạo động lực cho ngời lao động hăng say sản xuất, từ đó nâng cao năng suất lao động và chất lợng sản phẩm. Thêm nữa Nhà máy đã tổ chức thực hiện quy chế khen th- ởng cho cán bộ công nhân viên có trình độ kỹ thuật cao tay nghề giỏi, có nhiều sáng kiến phục vụ cho sản xuất sản phẩm. Đó chính là những tiền đề, cơ sở tạo ra động lực cho con ngời lao động năng động, sáng tạo và hăng say sản xuất, không ngừng học hỏi để nâng cao tay nghề từ đó tạo điều kiện nâng cao năng suất lao động, hạ giá thành sản phẩm.

+ Chi phí sản xuất chung: Nhà máy ô tô 3-2 cùng tập hợp theo từng phân xởng sản xuất. Nó bao gồm các chi phí: Chi phí nhân viên PX, chi phí NVL, CCDC dùng cho phân xởng để sửa chữa máy móc, thiết bị, nhà xởng kho tàng. Chi phí khấu hao TSCĐ, chi phí điện nớc, hội họp, tiếp khách của công ty. Các chi phí này đợc tập hợp vào TK627 và chi tiết ra các TK cấp II: 6271, 6272, 274, 6277, 6278. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+ Trong việc tổ chức quản lý giá thành sản phẩm, Nhà máy đã tiến hành quản lý theo giá thành kế hoạch. Thông qua việc đánh giá so sánh giữa giá thành thực tế với giá thành kế hoạch, Nhà máy có thể đánh giá đợc chất lợng của công tác quản lý sản xuất kinh doanh kỳ thực tế, từ đó có biện pháp kịp thời giúp nâng cao hơn nữa hiệu quả sản xuất kinh doanh.

3.1.2. Những hạn chế.

Bên cạnh các thành tựu u điểm đã đạt đợc trong công tác tổ chức công tác kế toán, thì ở Nhà máy ôtô 3-2 vẫn còn một số hạn chế nhất định.

Theo em, để hoàn thiện hơn nữa công tác kế toán của doanh nghiệp nói chung và công tác kế toán chi phí sản xuất tính giá thành nói riêng, thì Nhà máy ôtô 3-2 cần khắc phục một số hạn chế sau:

+ Thứ nhất trong việc tổ chức kế toán các khoản mục chi phí của Nhà máy vẫn còn tồn tại một số nhợc điểm hạn chế.

+ Thứ hai trong công tác tính trị giá vật liệu xuất kho vẫn còn nhiều hạn chế, đó là Nhà máy sử dụng giá hạch toán cho vật liệu xuất kho, sau đó mới điều chỉnh giữa giá hạch toán với giá thực tế thông qua hệ số giá, nhng hệ số giá này lại đợc tính chung cho cả doanh nghiệp vì vậy sẽ không chính xác trị giá xuất kho, sẽ có sự bù trừ lẫn nhau giữa các loại nguyên vật liệu, ảnh hởng tới việc tính chi phí NVL, và giá thành sản phẩm sẽ không chính xác. Thêm vào đó NVL xuất cho các phân xởng sản xuất phụ là giá hạch toán, không có sự điều chỉnh giá, nên giá thành thực tế của vật liệu nhập kho do các phân xởng sản xuất phụ sản xuất ra cũng không chính xác.

Hơn nữa, hiện nay theo chuẩn mực kế toán mới về NVL, việc tính giá nguyên vật liệu theo phơng pháp hệ số giá (sử dụng giá hạch toán) không còn đ-

ợc áp dụng nữa, mà phải áp dụng 4 phơng pháp tính giá nh trong chuẩn mực quy định đó là phơng pháp thực tế đích danh, phơng pháp bình quân gia quyền, phơng pháp nhập trớc xuất trớc và phơng pháp nhập sau xuất trớc.

- Đối với khoản mục chi phí nguyên vật liệu sản xuất: Trớc hết là trong việc quản lý nguyên vật liệu:

Nhà máy có rất nhiều loại nguyên vật liệu khác nhau phục vụ cho quá trình sản xuất kinh doanh, tuy nhiên Nhà máy vẫn cha xây dựng đợc một hệ thống danh mục vật liệu hoàn chỉnh, cũng nh cha mở chi tiết cho TK152, chính vì vậy công tác kế toán nguyên vật liệu còn gặp nhiều khó khăn, không đáp ứng đợc kịp thời, chính xác cho nhu cầu quản trị của doanh nghiệp.

- Đối với kế toán nhân công trực tiếp

Tuy tình hình nhân công trong Nhà máy ôtô 3-2 tơng đối ổn định, nhng Nhà máy không thể định trớc kế hoạch về số lao động nghỉ phép trong tháng, nên có thể có tháng số lao động nghỉ phép lớn, có tháng lại bình thờng. Điều đó ảnh hởng lớn tới khoản mục CPNCTT tập hợp trong giá thành sản phẩm. Vì vậy mà việc hạch toán trực tiếp khoản lơng nghỉ phép vào kỳ có phát sinh thực tế mà không tiến hành trích trớc của Nhà máy là cha hoàn toàn hợp lý.

- Đối với công tác đánh giá sản phẩm làm dở của phân xởng ôtô II, cơ khí II, theo chi phí NVLTT là cha hoàn toàn hợp lý.

ở phân xởng ôtô II, tuy chi phí NVL chiếm tỷ trọng rất lớn trong giá thành sản phẩm, có một số nguyên vật liệu chính có giá trị lớn bỏ vào ngay từ đầu quy trình công nghệ nh tổng thành satxi nhập ngoại, tuy nhiên Nhà máy chủ yếu là sản xuất và lắp ráp ôtô nên các loại vật liệu khác bỏ vào chủ yếu theo mức độ gia công, chế biến hoàn thành.Việc tính chi phí dở dang loại bỏ chi phí NCT, và chi phí sản xuất chung là không chính xác. Hơn nữa trong việc đánh giá sản phẩm làm dở cũng nh việc tính giá thành để đảm bảo tính toán chính xác cần tách khoản mục chi phí NVLTT thành 2 khoản mục : tổng thành satxi, và khoản mục CPNVL khác. Nh vậy trong quá trình tập hợp chi phí cũng cần thiết phải tách khoản mục CPNVLTT nh trên để tiện quản lý.

ở phân xởng cơ khí II, chi phí nhân công mới là chi phí chiếm tỷ trọng lớn trong giá thành sản phẩm, vậy mà Nhà máy chỉ đánh giá sản phẩm làm dở theo chi phí NVLTT là không chính xác.

Tuy nhiên trong nền kinh tế thị trờng khoa học kỹ thuật ngày càng phát triển, Nhà máy lại vẫn cha sử dụng phần mềm kế toán, chính vì vậy với một khối lợng công việc quá lớn, mà biên chế trong phòng kế toán lại ít vì vậy không thể tránh đợc những thiếu sót, hạn chế. Tuy vậy mỗi nhân viên trong phòng kế toán vẫn không ngừng học hỏi, tìm cách hạn chế những thiếu sót, và không ngừng phát huy những u điểm đã đạt đợc.

3.2. Một số ý kiến đề xuất nhằm hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Nhà máy ôtô 3-2.

Xuất phát từ những u điểm và tồn tại ở trên, sau quá trình thực tập, tìm hiểu tại Nhà máy ô tô 3-2 kết hợp với những kiến thức tiếp thu đợc trong thời gian học tập tại trờng, dới góc độ là một học sinh thực tập em mạnh dạn đa ra một số điểm cần đợc khắc phục nhằm ngày càng hoàn thiện hơn công tác kế toán nói chung và công tác kế toán chi phí và tính giá thành sản phẩm ở Nhà máy ô tô 3-2 nói riêng.

3.2.1. ý kiến thứ nhất:

Đối với việc quản lý nguyên vật liệu: Nhà máy cần xây dựng một hệ thống danh mục nguyên vật liệu hoàn chỉnh, điều đó tạo điều kiện thuận lợi hơn cho Nhà máy khi quản lý nguyên vật liệu, và tính trị giá vật liệu xuất kho.

Đồng thời hiện nay Nhà máy đã tiến hành phân loại các NVL, nh đã trình bày trong phần trớc, đồng thời vì sản xuất nhiều loại sản phẩm, nên phân xởng nào cũng tổ chức kho vật liệu riêng của phân xởng mình. Đây là điều kiện thuận lợi giúp cho kế toán hạch toán chi tiết, vì vậy phòng kế toán nên mở chi tiết cho tài khoản 152, theo loại nguyên vật liệu, và nếu có thể mở chi tiết cho từng phân xởng thì sẽ tạo điều kiện thuận lợi hơn trong việc quản lý NVL cũng nh tập hợp chi phí sản xuất.

3.2.2. ý kiến thứ hai:

Đối với việc tính trị giá vật liệu xuất kho: Nhà máy nên áp dụng phơng pháp bình quân gia quyền, trị giá vật liệu xuất kho sẽ chính xác hơn, và việc tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm cũng sẽ chính xác hơn.

Việc tính giá NVL xuất kho theo phơng pháp bình quân gia quyền đợc thể hiện nh sau.

NVL xuất kho trong tháng, không tính trị giá ngay mà chỉ quản lý về mặt số lợng, đến cuối kỳ kế toán, thông qua bảng kê nhập- xuất - tồn của loại NVL ấy để tính ra trị giá NVL xuất kho trong kỳ, theo công thức:

Trị giá NVL xuất Trị giáNVL tồn ĐK + Trị giá NK TK Số lợng = --- x NVLXK kho trong kỳ Lợng NVL tồn ĐK + Lợng NK TK trong kỳ

3.2.3. ý kiến thứ 3.

Để đảm bảo sự ổn định của chi phí nhân công trực tiếp: Trong tổng giá thành sản phẩm sản xuất ra, phòng kế toán mà cụ thể là kế toán tiền lơng nên tiến hành trích trớc tiền lơng nghỉ phép của lao động trực tiếp sản xuất.

Cụ thể phòng kế toán tiến hành tính toán quỹ lơng nghỉ phép của công nhân trực tiếp sản xuất trong 1 năm trên cơ sở:

+ Tổng quỹ lơng cơ bản của CNSX trong năm + Số công nhân sản xuất của năm (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+ Tổng số ngày nghỉ phép theo chế độ quy định hiện hành

Một phần của tài liệu Hoàn thiện kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại nhà máy ô tô 3/2 (Trang 60)