1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Tiếng Việt 5 CKII 08-09

7 433 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • HỌC SINH KHÔNG ĐƯỢC VIẾT VÀO KHUNG NÀY

  • HỌC SINH KHÔNG ĐƯỢC VIẾT VÀO KHUNG NÀY

  • HỌC SINH KHÔNG ĐƯỢC VIẾT VÀO KHUNG NÀY

  • HỌC SINH KHÔNG ĐƯỢC VIẾT VÀO KHUNG NÀY

Nội dung

……………………………………………………………………………………………. PHẦN I : KIỂM TRA ĐỌC Đọc thầm và làm bài tập : Đọc bài văn : TÀ ÁO DÀI VIỆT NAM Phụ nữ Việt Nam xưa hay mặc áo lối mớ ba, mớ bảy, tức là mặc nhiều áo cánh lồng vào nhau. Tuy nhiên, với phong cách tế nhị, kín đáo, người phụ nữ Việt thường mặc chiếc áo dài thẫm màu bên ngoài, lấp ló bên trong mới là các lớp áo cánh nhiều màu, ( Vàng mỡ gà, vàng chanh, hồng cánh sen, hồng đào, xanh hồng thuỷ …) . Từ đầu thế kỷ XIX đến sau năm 1945, ở một số vùng, người ta mặc áo dài kể cả khi lao động nặng nhọc. Áo dài phụ nữ có hai loại : Áo tứ thân và áo năm thân. Phổ biến hơn là áo tứ thân, được may từ 4 mảnh vải, hai mảnh sau ghép liền ở giữa sống lưng. Đằng trước là hai vạc áo, không có khung, khi mặc bỏ buông, hoặc buộc thắt vào nhau. Áo năm thân cũng may như áo tứ thân, chỉ có đều vạt trước phía trái may ghép từ hai thân vải, thành ra rộng gấp đôi vạt vải phải. Từ những năm 30 của thế kỷ XX, chiếc áo dài cổ truyền được cải tiến dần thành chiếc áo dài tân thời. Chiếc áo tân thời là sự kết hợp hài hoà giữa phong cách dân tộc tế nhị kín đáo với phong cách phương tây hiện đại trẻ trung. Áo dài trở thành biểu tượng cho y phục truyền thống của Việt Nam. Trong tà áo dài hình ảnh người phụ nữ Việt Nam như đẹp hơn , tự nhiên, mềm mại và thanh thoát hơn. (Theo Trần Ngọc Thêm) * Đánh dấu chéo X vào ô trống trước câu trả lời đúng : Câu 1 : Chiếc áo dài có vai trò trong trang phục của phụ nữ Việt Nam xưa là : a) Làm cho người phụ nữ trở nên mạnh mẽ. b) Làm cho phụ nữ trở nên tế nhị và kín đáo . c) Làm cho phụ nữ trở nên thiết tha. Họ và tên HS: KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ II(Thi lại L2) Chữ ký GT Lớp: Trường: MÔN: TIẾNG VIỆT Lớp 5 Năm học : 2008 - 2009 THỜI GIAN : …… PHÚT Số BD: Số thứ tự bài thi : NGÀY KIỂM TRA: / /200 Số mật mã ĐIỂM Số thứ tự bài thi Số mật mã ( Do CTHĐ chấm thi ) Chữ ký GK ……………………………………………………………………………………………. Câu 2 : Chiếc áo dài cổ truyền có đặc điểm : a) Là áo tứ thân được may từ bốn mảnh vải, hai mảnh sau ghép liền giữa sống lưng, đằng trước là hai vạt áo, không có khung . b) Là áo năm thân như áo tứ thân nhưng vạt trước bên trái may ghép từ hai thân vải. c) Cả hai ý trên . Câu 3 : Chiếc áo dài cổ truyền được cải tiến dần thành chiếc áo dài tân thời từ khi nào ? a) Từ những năm 30 của thế kỷ XX. b) Từ trước năm 1945. c) Từ đầu thế kỷ XIX đến sau năm 1945. Câu 4 : Áo dài được coi là biểu tượng cho y phục truyền thống Việt Nam vì : a) Đàn ông Việt Nam rất thích phụ nữ mặc áo dài. b) Chiếc áo dài thể hiện phong cách tế nhị, kín đáo của phụ nữ Việt Nam. c) Chiếc áo dài là trang phục đẹp nhất của phụ nữ Việt Nam. Câu 5 : Từ “ Vạt ” trong các tập hợp từ “ Vạt áo ”, “ Vạt đất ” là : a) Từ đồng nghĩa . b) Từ đồng âm. c) Từ nhiều nghĩa. HỌC SINH KHÔNG ĐƯỢC VIẾT VÀO KHUNG NÀY VÌ ĐÂY LÀ PHÁCH SẼ RỌC MẤT đáo, người phụ nữ Việt thường mặc chiếc áo dài thẫm màu bên ngoài , lấp ló bên trong mới là các lớp áo cánh nhiều màu ”. ……………………………………………………………………………………………. Câu 6 : Trong chuỗi câu : “ Phụ nữ Việt Nam xưa hay mặc áo lối mớ ba, mớ bảy, tức là mặc nhiều áo cánh lồng vào nhau. Tuy nhiên, với phong cách tế nhị, kín đáo, người phụ nữ Việt thường mặc chiếc áo dài thẫm màu bên ngoài , lấp ló bên trong mới là các lớp áo cánh nhiều màu ”. - Câu sau liên kết với câu trước nó bằng cách nào ? a) Dùng từ ngữ nối và lặp từ ngữ . b) Dùng từ ngữ nối và thay thế từ ngữ. c) Lặp từ ngữ và thay thế từ ngữ. Câu 7 : Dấu phẩy trong câu : “ Từ những năm 30 của thế kỷ XX, chiếc áo dài cổ truyền được cải tiến dần thành chiếc áo dài tân thời ” , có tác dụng gì ? a) Ngăn cách các vế câu. b) Ngăn cách trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ. c) Ngăn cách các từ cùng làm vị ngữ . Câu 8 : Câu nào dưới đây là câu ghép : a) Áo dài trở thành biểu tượng cho y phục truyền thống của Việt Nam . b) Trong tà áo dài, hình ảnh người phuk nữ Việt Nam như đẹp hơn, tự nhiên, mềm mại hơn. c) Áo năm thân được may như áo tứ thân nhưng vạt trước phía trái được may ghép từ hai thân vải. HỌC SINH KHÔNG ĐƯỢC VIẾT VÀO KHUNG NÀY VÌ ĐÂY LÀ PHÁCH SẼ RỌC MẤT ………………………………………………………………………………………… Câu 9 : “ Tân thời ” thuộc từ loại a) Tính từ. b) Động từ. c) Danh từ Câu 10 : Truyền thống có ý nghĩa là gì ? a) Phong tục và tập quán tổ tiên, ông bà. b) Cách sống và nếp sống, nếp nghĩ của nhiều người ở nhiều địa phương khác nhau. c) Lối sống và nếp nghĩ đã hình thành từ lâu đời và được truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác. PHẦN II : KIỂM TRA VIẾT 1) Chính tả : Bài : ÚT VỊNH ( của Tô Phương ) …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… HỌC SINH KHÔNG ĐƯỢC VIẾT VÀO KHUNG NÀY VÌ ĐÂY LÀ PHÁCH SẼ RỌC MẤT ………………………………………………………………………………………… 2) Tập làm văn : - Nhà em có chú chó rất tinh khôn. Em hãy tả lại chú chó ấy ? …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… HỌC SINH KHÔNG ĐƯỢC VIẾT VÀO KHUNG NÀY VÌ ĐÂY LÀ PHÁCH SẼ RỌC MẤT ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ II MÔN TIẾNG VIỆT LỚP 5 NĂM HỌC 2008-2009 PHẦN I : KIỂM TRA ĐỌC ( 5 điểm ) * Đánh dấu chéo đúng mỗi câu được 0,5 điểm. Câu 1 : b Câu 2 : c Câu 3 : a Câu 4 : b Câu 5 : c Câu 6 : a Câu 7 : b Câu 8 : c Câu 9 : a Câu 10 : c ………………………………………………………………………………… PHẦN II : KIỂM TRA VIẾT ( 10 điểm ) 1) Chính tả : ( 5 điểm ) ÚT VỊNH Tháng trước, trường của Út Vinh đã phát động phong trào Em yêu đường sắt quê em. Học sinh cam kết không chơi trên đường tàu, không ném đá lên tàu và đường tàu, cùng nhau bảo vệ an toàn cho những chuyến tàu qua. Vịnh nhận việc khó nhất là thuyết phục Sơn . Một bạn rất nghịch, thường chạy trên đường tàu thả diều. Thuyết phục mãi, sơn mới hiểu ra và hứa không chơi dại như vậy nữa. ( Tô Phương ) 2) Tập làm văn : ( 5 điểm ) - Điểm 5 : Bài văn viết đạt 3 yêu cầu chính, toàn bài mắc không quá 4 lỗi diễn đạt. - Điểm 4  4,5 : Bài làm đạt yêu cầu như điểm 5 , toàn bài mắc không quá 6 lỗi diễn đạt. - Điểm 3  3,5 : Bài làm đạt yêu cầu a và b, yêu cầu c còn chưa đạt, toàn bài mắc không quá 8 lỗi diễn đạt. - Điểm 2  2,5 : Bài làm đạt yêu cầu c và b mức trung bình, mắc nhiều lỗi diễn đạt. - Điểm 1  1,5 : Bài làm chưa đảm bảo yêu cầu b và c, ý còn lủng củng, mắc nhiều lỗi diễn đạt. . CUỐI HỌC KỲ II MÔN TIẾNG VIỆT LỚP 5 NĂM HỌC 2008-2009 PHẦN I : KIỂM TRA ĐỌC ( 5 điểm ) * Đánh dấu chéo đúng mỗi câu được 0 ,5 điểm. Câu 1 : b Câu 2 : c Câu 3 : a Câu 4 : b Câu 5 : c Câu 6 : a Câu. thế kỷ XX. b) Từ trước năm 19 45. c) Từ đầu thế kỷ XIX đến sau năm 19 45. Câu 4 : Áo dài được coi là biểu tượng cho y phục truyền thống Việt Nam vì : a) Đàn ông Việt Nam rất thích phụ nữ mặc áo. Phương ) 2) Tập làm văn : ( 5 điểm ) - Điểm 5 : Bài văn viết đạt 3 yêu cầu chính, toàn bài mắc không quá 4 lỗi diễn đạt. - Điểm 4  4 ,5 : Bài làm đạt yêu cầu như điểm 5 , toàn bài mắc không quá

Ngày đăng: 30/06/2015, 14:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w