KT chuong IV - Ma tran moi

4 134 0
KT chuong IV - Ma tran moi

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Ngày soạn: 22 /4/2011 Ngày giảng: /4/2011 Tiết 66: KIỂM TRA CHƯƠNG IV I. MỤC ĐÍCH KIỂM TRA 1. Kiến thức: - Biết cách chứng minh bất đẳng thức; nhận biết được bất phương trình bậc nhất một ẩn, nghiệm của bất phương trình; biết giải bất phương trình đưa về bất phương trình bậc nhất; biết giải phương trình chứa ẩn ở mẫu. 2. Kĩ năng: - Biết chứng minh bất đẳng thức, giải bất phương trình bậc nhất một ẩn, giải hương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối. 3. Thái độ: - cẩn thận, chính khi thực hiện lời giải, nghiêm túc khi làm bài. II. HÌNH THỨC KIỂM TRA - Hình thức TNKQ kết hợp Tự luận III. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA Cấp độ Tên Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cấp độ thấp Cấp độ cao TNKQ T L TNKQ TL TNkQ TL TN KQ TL 1. Bất đẳng thức, liên hệ giữa thứ tự và phép cộng, phép nhân Biết vận dụng tính chất để chứng minh bất đẳng thức Số câu Số điểm Tỉ lệ % 2(5,6) 1 2 1điểm = 10% 2. Bất phương trình bậc nhất một ẩn Nhận dạng được bất phương trình bậc nhất một ẩn Hiểu phép biến đổi tương đương bất phương trình; xác định được nghiệm và tập nghiệm của bất phương trình Biết giải bất phương trình bậc nhất một ẩn Biết kết hợp tìm nghiệm của hai bất phương trình bậc nhất một ẩn Số câu Số điểm Tỉ lệ % 1(1) 0,5 3(2,3,4) 1,5 2(7a,b) 4 1(9) 1 7 7 điểm = 70% 3. Phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối Giải được phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối Số câu Số điểm Tỉ lệ % 1(8) 2 1 2 điểm = 20% Tổng số câu Tổng số điểm Tỉ lệ % 1 0,5 5 % 3 1,5 15 % 6 8 80 % 10 10 100% IV. ĐỀ BÀI A.Trắc nghiệm( 3 điểm ). Hãy khoanh tròn vào phương án trả lời đúng (mỗi câu đúng được 0,5 điểm) Câu 1: Bất phương trình nào dưới đây là bất phương trình bậc nhất một ẩn : A. x 1 - 1 > 0 ; B. x 3 1 + 2 < 0 ; C. 2x 2 + 3 > 0 ; D. 0x + 1 > 0 Câu 2: Cho bất phương trình - 4x + 12 > 0, phép biến đổi nào dưới đây là đúng: A. 4x > - 12 ; B. 4x < 12 ; C. 4x > 12 ; D. 4x < - 12 Câu 3: Tập nghiệm của bất phương trình 5 - 2x 0 ≥ là : A. {x | x 2 5 ≥ } ; B. {x | x 2 5− ≥ } ; C. {x | x 2 5− ≤ } ; D. { x |x 2 5 ≤ } Câu 4: Giá trị x = 2 là nghiệm của bất phương trình nào trong các bất phương trình dưới đây: A. 3x + 3 > 9; B. - 5x > 4x + 1; C. x - 2x < - 2x + 4; D. x - 6 > 5 – x Câu 5 : Cho m 2 n 2+ > + . So sánh m và n A. m n< B. m n≤ C. m n= D. m n> Câu 6 : Cho a > b. Các bất đẳng thức nào đúng? A. a b− < − B. a b 2 2 − > − C. 2a 1 2b 1+ < + D. a 3 b 3− ≤ − B. Tự luận (7 điểm ) Câu 7: (4 điểm). Giải các bất phương trình sau và biẻu diễn tập nghiệm trên trục số a) 3 4 x− 4 32 + ≤ x b) 2x(6x – 1) > (3x – 2)(4x + 3) Câu 8: (2 điểm). Giải phương trình : 4 2 5x x+ = − Câu 9: (1 điểm). Tìm các giá trị của x thoả mãn cả hai bất phương trình sau : 2x + 1 > x + 4 và x + 3 > 3x - 5 V. ĐÁP ÁN – BIỂU ĐIỂM: A. TNKQ Câu 1 2 3 4 5 6 Đáp án B B D C D A B. TNTL Đáp án Biểu điểm Câu 7: a) Ta có: 4 2 3 4.(4 ) 3.(2 3) 3 4 3 4 4.(4 ) 3.(2 3) 16 4 6 9 10 7 7 10 x x x x x x x x x x − + − + ≤ ⇔ ≤ − ≤ + − ≤ + ⇔ − ≤ − ⇔ ≥ b) 2x(6x – 1) > (3x – 2)(4x + 3) ⇔ 12x 2 – 2x > 12x 2 + 9x – 8x – 6 ⇔ 12x 2 – 2x - 12x 2 - 9x + 8x > - 6 ⇔ -3x > -6 ⇔ x < 2 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ 1 đ Câu 8: Ta có 4 4 4 4 4 x khi x x x khi x + ≥ −  + =  − − < −  * Khi x ≥ - 4 thì 4 2 5 4 2 5 9 x x x x x + = − ⇔ + = − ⇔ = (thỏa mãn) * Khi x < - 4 thì 4 2 5 4 2 5 1 3 x x x x x + = − ⇔ − − = − ⇔ = (không thỏa mãn) Vậy phương trình có một nghệm là x = 9 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ Câu 9: * Bất phương trình 2x + 1 > x + 4 ⇔ x > 3 * Bất phương trình x + 3 > 3x – 5 ⇔ -2x > -8 ⇔ x < 8 Vậy những giá trị của x thỏa mãn cả hai bất phương trình là 3 < x < 8 0,5đ 0,5đ KIỂM TRA 1 TIẾT CHƯƠNG IV M ôn: Đại số 8 Họ v à tên:…………………………………………………… Trường:……………………………………………………………… A.Trắc nghiệm( 3 điểm ). Hãy khoanh tròn vào phương án trả lời đúng (mỗi câu đúng được 0,5 điểm) Câu 1: Bất phương trình nào dưới đây là bất phương trình bậc nhất một ẩn : A. x 1 - 1 > 0 ; B. x 3 1 + 2 < 0 ; C. 2x 2 + 3 > 0 ; D. 0x + 1 > 0 Câu 2: Cho bất phương trình - 4x + 12 > 0, phép biến đổi nào dưới đây là đúng: A. 4x > - 12 ; B. 4x < 12 ; C. 4x > 12 ; D. 4x < - 12 Câu 3: Tập nghiệm của bất phương trình 5 - 2x 0≥ là : A. {x | x 2 5 ≥ } ; B. {x | x 2 5− ≥ } ; C. {x | x 2 5− ≤ } ; D. { x |x 2 5 ≤ } Câu 4: Giá trị x = 2 là nghiệm của bất phương trình nào trong các bất phương trình dưới đây: A. 3x + 3 > 9; B. - 5x > 4x + 1; C. x - 2x < - 2x + 4; D. x - 6 > 5 – x Câu 5 : Cho m 2 n 2+ > + . So sánh m và n A. m n< B. m n≤ C. m n= D. m n> Câu 6 : Cho a > b. Các bất đẳng thức nào đúng? A. a b − < − B. a b 2 2 − > − C. 2a 1 2b 1 + < + D. a 3 b 3 − ≤ − B. Tự luận (7 điểm ) Câu 7: (4 điểm). Giải các bất phương trình sau và biẻu diễn tập nghiệm trên trục số a) 3 4 x− 4 32 + ≤ x b) 2x(6x – 1) > (3x – 2)(4x + 3) Câu 8: (2 điểm). Giải phương trình : 4 2 5x x+ = − Câu 9: (1 điểm). Tìm các giá trị của x thoả mãn cả hai bất phương trình sau : 2x + 1 > x + 4 và x + 3 > 3x - 5 B i l mà à ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………… Đ i ể m . 6 ⇔ 12x 2 – 2x - 12x 2 - 9x + 8x > - 6 ⇔ -3 x > -6 ⇔ x < 2 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ 1 đ Câu 8: Ta có 4 4 4 4 4 x khi x x x khi x + ≥ −  + =  − − < −  * Khi x ≥ - 4 thì 4 2. phương trình nào trong các bất phương trình dưới đây: A. 3x + 3 > 9; B. - 5x > 4x + 1; C. x - 2x < - 2x + 4; D. x - 6 > 5 – x Câu 5 : Cho m 2 n 2+ > + . So sánh m và n A. m n< . phương trình nào trong các bất phương trình dưới đây: A. 3x + 3 > 9; B. - 5x > 4x + 1; C. x - 2x < - 2x + 4; D. x - 6 > 5 – x Câu 5 : Cho m 2 n 2+ > + . So sánh m và n A. m n<

Ngày đăng: 30/06/2015, 10:00

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan