1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chương trình hợp tác Lâm nghiệp Việt Nam - Phần Lan

56 498 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 56
Dung lượng 1,65 MB

Nội dung

Chương trình hợp tác Lâm nghiệp Việt Nam - Phần Lan giai đoạn 1998-1999 giai đoạn 1990-2003

Chương trình hợp tác lâm nghiệp Việt Nam-Phần Lan, 1996 – 2003 Báo cáo tổng kết Chương trình Cơ quan thực hiện: 24 September 2003 Ban Quản lý Chương trình: BÁO CÁO TỔNG KẾT CHƯƠNG TRÌNH CHƯƠNG TRÌNH HỢP TÁC LÂM NGHIỆP VIỆT NAM-PHẦN LAN GIAI ĐOẠN I: 1996 – 1999 GIAI ĐOẠN II: 1999 – 2003 Bản thảo Thủ trưởng Cơ quan thực Ký tên, đóng dấu Trang 1/1 Chương trình hợp tác lâm nghiệp Việt Nam-Phần Lan, 1996 – 2003 Báo cáo tổng kết Chương trình MỤC LỤC I II Thơng tin Chương trình Tóm tắt Báo cáo tổng kết Chương trình Bài học thu .5 Bối cảnh Chương trình 11 Thiết kế chương trình 13 Các kết qủa Chương trình 15 Thực mục tiêu Chương trình .15 Thực Hợp phần Chương trình 22 2.1 Tóm tắt thành qủa vật chất chủ yếu .22 2.2 Tóm tắt kết qủa tài hai nguồn vốn ODA vốn đối ứng .25 2.3 Hiệu qủa .32 Phân tích yếu tố (tích cực tiêu cực) ảnh hưởng tới kết chương trình 36 Phân tích lợi ích/tính hiệu kinh tế - xã hội Chương trình 38 4.1 Tính tương hợp 38 III Các học thu từ Chương trình .50 Các học thu 50 Phân tích sâu 54 Nhu cầu cần hỗ trợ 54 Trang 2/2 Chương trình hợp tác lâm nghiệp Việt Nam-Phần Lan, 1996 – 2003 Báo cáo tổng kết Chương trình I Thơng tin Chương trình BIỂU DỮ KIỆN DỰ ÁN Tên Dự án Chương trình hợp tác lâm nghiệp Việt Nam-Phần Lan, Giai đoạn II (1999-2003) Mã hiệu Dự án 76902603 Thuộc ngành Tài nguyên thiên nhiên môi trường Phân ngành Lâm nghiệp Trọng tâm Quản lý Bảo tồn rừng Địa bàn Dự án phạm vi địa lý Tỉnh Bắc Kạn (7 xã huyện Chợ Đồn xã huyện Ba Bể), Bắc Trung Việt Nam; hoạt động cấp quốc gia Bộ NN&PTNT, Hà Nội Thời gian thực năm (10/1999 – 09/2003) Ngày bắt đầu 01/10/1999 Ngân sách Chương trình Tỷ giá trao đổi: Đồng EUR Tổng cộng - Dự án Giai đoạn II Bộ Ngoại giao Phần Lan Nước đối tác: Việt Nam Đồng Việt Nam (VND) USD = 6,5 FIM = 15.025 VND 3.127.443(18.6 triệu FIM) 37.7 tỷ 2.556.456 (15.5 triệu FIM) 31.4 tỷ 521.240 6.3 tỷ (3.1 triệu FIM) Những người hưởng lợi Những người hưởng lợi gồm xấp xỉ 20.000 phụ nữ, đàn ông trẻ em cư trú 76 cộng đồng nông thôn thuộc xã nằm huyện Chợ Đồn Ba Bể tỉnh Bắc Kạn Đây xã miền núi xa xôi thuộc diện xã nghèo nước với thành phần dân tộc đa dạng Những người hưởng lợi gồm cán khuyến nông khuyến lâm làm việc Tỉnh, cộng tác với Bộ Nông nghiệp PTNT quan đối tác khác Chương trình Mục tiêu tổng thể Chương trình Đóng góp vào phát triển nông thôn bền vững vùng miền núi Việt Nam thông qua việc lồng ghép hoạt động lâm nghiệp vào sử dụng đất kinh tế nơng thơn Trong vịng 15 năm tới, thông qua hoạt động hỗ trợ cho ngành nông lâm nghiệp, đạt tới trạng thái quản lý rừng bền vững, bảo vệ môi trường tạo đủ thu nhập cho hộ đói nghèo tỉnh Bắc Kạn Mục đích (Giai đoạn II) Tiếp tục hỗ trợ, phát triển mở rộng giải pháp quản lý để sử dụng bền vững tài nguyên rừng đất rừng nhằm nâng cao mức sống bảo vệ môi trường Đến cuối Giai đoạn II, hộ đói nghèo xã thuộc Chương trình tiếp cận với nguồn tài chính, đào tạo, đất rừng hỗ trợ lâu bền phổ cập, có khả tạo thu nhập yếu tố sản xuất sẵn có Cơ cấu máy Các quan thẩm quyền Sở Nông nghiệp PTNT tỉnh Bắc Kạn phối hợp với Phòng NN&PTNT huyện Chợ Đồn Ba Bể, cộng tác với quan, cộng đồng cư dân địa phương Chính phủ Việt Nam: Bộ Kế hoạch Đầu tư, Hà Nội Bộ Nông nghiệp PTNT, Hà Nội UBND tỉnh Bắc Kạn Chính phủ Phần Lan: Bộ Ngoại giao Phần Lan, Helsinki Tư vấn hỗ trợ Tổ hợp Công ty Indufor – Metsähallitus phối hợp với Cơng ty Jaakko Pưyry Development, Cơng ty Scanagri Finland Oy Công ty TNHH Việt Thông Trang 3/3 Chương trình hợp tác lâm nghiệp Việt Nam-Phần Lan, 1996 – 2003 Báo cáo tổng kết Chương trình BIỂU DỮ KIỆN DỰ ÁN Tên Dự án Chương trình hợp tác lâm nghiệp Việt Nam-Phần Lan, Giai đoạn I (1996-1999) Địa bàn Chương trình Tỉnh Bắc Kạn Thời gian thực năm Thời gian bắt đầu Tháng 3/1996 Hiệp định quốc gia ký kết vào ngày 20/5/1996 Kinh phí • Phần Lan, FIM 10 365 575 • Việt Nam, FIM 380 000 • Tổng cộng, FIM 11 745 575 Cơ quan có thẩm quyền • Việt Nam UBND tỉnh Bắc Kạn, Bộ Nơng nghiệp PTNT • Phần Lan Bộ Ngoại giao Phần Lan Cơ cấu máy • Cơ quan thực Sở Nông nghiệp PTNT tỉnh Bắc Kạn, Bộ Nơng nghiệp PTNT • Tư vấn hỗ trợ Công ty TNHH Indufor (phối hợp với Công ty TNHH Enso Forest Development Công ty TNHH FTP International) Các Hợp phần Chương trình • Phát triển cộng đồng • Xây dựng lực • Phổ biến • Giám sát đánh giá Trang 4/4 Chương trình hợp tác lâm nghiệp Việt Nam-Phần Lan, 1996 – 2003 Báo cáo tổng kết Chương trình Tóm tắt Báo cáo tổng kết Chương trình Bài học thu Mục tiêu Mục tiêu phát triển Chương trình quán từ đầu, góp phần phát triển nông thôn bền vững vùng miền núi Việt Nam thông qua việc lồng ghép hoạt động lâm nghiệp sử dụng đất kinh tế nông thơn Mục tiêu sau sửa đổi lại sau Góp phần phát triển nơng thơn bền vững vùng miền núi Việt Nam thông qua việc lồng ghép hoạt động lâm nghiệp sử dụng đất kinh tế nơng thơn Trong vịng 15 năm tới, thông qua hoạt động hỗ trợ ngành nông lâm nghiệp đạt tới trạng thái quản lý rừng bền vững, bảo vệ môi trường tạo đủ thu nhập cho hộ đói nghèo tỉnh Bắc Kạn Khâu thiết kế Giai đoạn I thiếu Mục đích Chương trình Thay vào đó, mục tiêu cấp hợp phần đề cụ thể đối chiếu với Kết qủa Chương trình Mục tiêu Chương trình (giai đoạn II) cụ thể Văn kiện Chương trình sau: • Tiếp tục hỗ trợ, phát triển mở rộng giải pháp quản lý để sử dụng bền vững tài nguyên rừng đất rừng nhằm nâng cao mức sống bảo vệ mơi trường Chương trình sửa đổi bổ sung lại Kết qủa Chương trình nhằm phản ánh cụ thể tình trạng mong muốn sau kết thúc Chương trình • Đến cuối Giai đoạn II, hộ đói nghèo xã thuộc Chương trình tiếp cận với nguồn tài chính, đào tạo, đất rừng hỗ trợ lâu bền phổ cập có khả tạo thu nhập yếu tố sản xuất sẵn có Phương tiện thực Ngân sách gốc Giai đoạn I gồm 10.365.575 FIM thuộc nguồn vốn đóng góp Chính phủ Phần Lan 3.364.366.000 VND thuộc nguồn vốn đóng góp Chính phủ Việt Nam Đến cuối giai đoạn Chương trình, vốn đóng góp Phần Lan giải ngân 91% (1,58 triệu EUR) cịn vốn đóng góp Việt Nam giải ngân 89% (2.990 triệu VND) Vốn đóng góp Việt Nam cho Chương trình Giai đoạn II đưa vào ngân sách 521.240 EUR (3,1 triệu FIM), hay 6,3 tỷ VND Thực chi Giai đoạn II 2,434 tỷ VND Cơ quan thực ước tính chi phí tốn đạt 2,9 tỷ VND Theo Văn kiện Chương trình Giai đoạn II, ngân sách gốc thuộc vốn đóng góp Phần Lan 15.428.880 FIM, tương đương với 2.594.951 EUR Hiệp định Chương trình nêu rõ vốn đóng góp Phần Lan 15.500.000 FIM, tương đương với 2.606.913 EUR kế hoạch ngân sách cuối Hợp đồng tư vấn 15.200.000 FIM hay 2.556.456 EUR Trong Báo cáo này, việc đối chiếu ngân sách dựa sở số ngân sách nêu sau Chi phí cuối bao gồm 26.835,97 EUR cho đợt Kiểm tốn tài độc lập lần thứ 123.678,19 FIM/20.801 EUR cho đợt Đánh giá kỳ Thực chi vốn đóng góp Phần Lan Giai đoạn II 2,513 triệu EUR, tương đương với 14.943.000 FIM Các hoạt động Trong suốt thời gian hoạt động, Chương trình tiến hành hoạt động sau đây: Quy hoạch sử dụng đất Giao đất; Phổ cập, bao gồm phát triển Hệ thống phổ cập, đợt PRA tất thơn thuộc Chương trình, lập kế hoạch phát triển hộ thôn bản, lập kế hoạch quản lý rừng bền vững, đào tạo nông dân, xây dựng điểm trình diễn (các mơ hình) hỗ trợ cho Hộ đói nghèo; Xây dựng lực, bao gồm đào tạo cán bộ, tập huấn giới, xây dựng mua sắm thiết bị phát triển tổ chức; Hệ thống tín dụng, bao gồm trợ cấp hoạt động lâm nghiệp; Chế biến tiếp thị, bao gồm hoạt động doanh nghiệp nhỏ, phát triển thông tin thị trường; Phát triển sách Trang 5/5 Chương trình hợp tác lâm nghiệp Việt Nam-Phần Lan, 1996 – 2003 Báo cáo tổng kết Chương trình Các kết qủa Khi nghiên cứu thành qủa đạt được, ph ải lưu ý Giai đoạn I Chương trình thiết kế Giai đoạn Thử nghiệm, Giai đoạn II Giai đoạn Mở rộng Theo đánh giá chung kết qủa đạt mức độ thỏ a đáng Sau chuyển tiếp kết qủa phát phương pháp hay từ Giai đoạn I, đồng thời tiếp tục phát triển phương pháp - vốn chưa hoàn thiện Giai đoạn I Chương trình chuyển giao lại cho Tỉnh tập hợp mơ hình, cơng cụ phương pháp để Tỉnh tiếp tục đưa áp dụng Trong suốt Giai đoạn I, nhờ vào kinh phí vốn địa phương mà việc giao đất cấp Sổ xanh thực hầu hết toàn xã tương lai Chương trình Trong Giai đoạn II, Chương trình phải bổ sung thêm hợp phần để hỗ trợ công tác giao đất cấp Sổ đỏ Công tác quy hoạch sử dụng đất đưa vào phương pháp tiếp cận Đến kết qủa đạt 90% Những Hướng dẫn cho hoạt động thức phê chuẩn vào tháng 5/2003 Tổ chức phổ cập, hay cách nói Giai đoạn I chế hỗ trợ nông dân, hoạt động đạt 60% kết qủa Hệ thống tổ chức phổ cập chưa xây dựng xong Hệ thống tổ chức phổ cập qua sửa đổi bổ sung Chương trình đề xuất khơng chấp nhận sử dụng khó khăn kinh phí Xây dựng lực đạt có 80% kết qủa Sở NN&PTNT, quan tổ chức cấp huyện, Lâm trường, Phòng NN&PTNT Huyện xã có đủ sở vật chất bao gồm cơng trình nhà cửa, phương tiện lại, máy tính, công cụ Năng lực cán cải thiện thực tế hầu hết cán thuộc diện hợp đồng nên kết qủa đạt không làm lợi cho quan tổ chức lâu dài Các kế hoạch Tỉnh mục tiêu xây dựng lực rõ ràng chưa có kết nối Các nhà tư vấn cung cấp dịch vụ hỗ trợ khơng nắm tình hình họ phải đề xuất Kế hoạch phát triển nhân lực có liên kết rõ ràng với kế hoạch Tỉnh Các kết qủa để tạo dựng nguồn tài bền vững, đặc biệt cho tầng lớp nông dân thuộc diện nghèo nhất, đạt 99% Tồn hệ thống tín dụng hoạt động đáp ứng nhu cầu nông dân, 98% vay sử dụng mục đích (đủ tiêu chuẩn) Tỷ lệ nợ khó địi xấp xỉ 0% Nguồn vốn tín dụng khơng bị giảm sút, hệ thống tín dụng bền vững góc độ tài lẫn kinh tế Các kết qủa chế biến tiếp thị đạt 50 %: Các hệ thống thiết lập thông tin lại không thường xuyên đến với người nông dân người mua Đã phát triển mơ hình chế biến, đồng thời tính tốn minh chứng tính khả thi chúng Tuy nhiên số lượng cán biên chế địa phương hạn chế nên Chương trình khơng thể đạt hoàn chỉnh kết qủa Việc chuyển giao trọn vẹn tất hệ thống cho đội ngũ cán biên chế địa phương thực Công việc Trung tâm KNKL Tỉnh tiếp tục thực thơng qua Phịng thông tin tuyên truyền thành lập Trung tâm Có thể đánh giá mức độ thực kết qủa phát triển sách cách khác Nếu đánh giá kết qủa so với tiêu Văn kiện Chương trình nhận định kết qủa đạt 100%, cụ thể có đóng góp cho cơng tác phát triển sách tỉnh đóng góp cho sách quốc gia (Chương trình hỗ trợ ngành lâm nghiệp) Giai đoạn I xây dựng số lớn tài liệu qúy báu, Giai đoạn II tiếp tục công việc việc đưa số tài liệu lên cấp sách Nếu đánh giá kết qủa so với số xây dựng Giai đoạn II thành qủa đạt khơng phấn khởi Tính tương hợp Chương trình rõ ràng phù hợp với Tỉnh, phù hợp với sách Chính phủ Việt Nam Rừng đất rừng giao cho hộ để quản lý sản xuất lâu dài Do mà người nơng dân thực hoạt động sản xuất cách bền vững mảnh đất họ quan tâm đến việc cải tạo độ màu mỡ đất, sử dụng đất hiệu qủa ổn định Chính phủ Việt Nam khuyến khích sử dụng sách sau đây, vốn cấu phần then chốt đưa vào Chương trình Trang 6/6 Chương trình hợp tác lâm nghiệp Việt Nam-Phần Lan, 1996 – 2003 Báo cáo tổng kết Chương trình • cung ứng cho hộ nghèo loại giống để canh tác, góp phần chuyển dịch cấu trồng, chăn nuôi phục vụ mục tiêu xóa đói giảm nghèo • đào tạo đội ngũ cán khuyến nông khuyến lâm, tiến hành đợt điều tra PRA, phổ biến hoạt động KNKL tới người dân cấp thôn bản, hướng dẫn đạo hoạt động hợp tác • Qua hợp phần tín dụng, hộ nghèo vay vốn để sản xuất với thời hạn hoàn trả phù hợp với chu kỳ sản xuất loại trồng, lãi suất thấp đảm bảo tính bền vững Nông dân nghèo tiếp cận với nguồn tài chính, vay tiền sử dụng hiệu qủa vốn vay phục vụ mục tiêu xóa đói giảm nghèo • Hướng dẫn nơng dân hoạt động nhóm sở thích sản xuất nơng lâm nghiệp Đây điểm cốt lõi việc khuyến khích ý thức cộng đồng, tương thân tương ái, hỗ trợ phối hợp với hoạt động sản xuất người nông dân Hoạt động phù hợp với sách phát triển hợp tác xã Việt Nam Tính hữu hiệu Chương trình làm lợi cho hộ đói nghèo Kết qủa đạt vào cuối Chương trình cho thấy Mục đích Chương trình đạt 80% Người nơng dân có Sổ đỏ, quyền sử dụng đất rừng thời hạn 50 năm, tất hộ đói nghèo tiếp cận với nguồn tài người nơng dân có khả tạo thêm thu nhập nhờ vào quyền sử dụng đất rừng, tài kiến thức kỹ thuật Trong suốt thời gian Chương trình, có nguyện vọng muốn tập huấn đáp ứng Sau kết thúc Chương trình, Tỉnh tiếp tục hoạt động tập huấn cho người nông dân khuôn khổ nguồn kinh phí có thơng qua việc sử dụng đội ngũ cán qua đào tạo Chương trình chưa thể đạt toàn phần kết qủa tăng cường chế biến tiếp thị Chính mà tỉnh cịn cần phải tăng cường phát triển ngành cơng nghiệp chế biến, tiếp thị lâm sản chế biến nơng sản Do chưa có ngành cơng nghiệp chế biến sản phẩm trực tiếp người nông dân nên Tỉnh cần phải hỗ trợ khuyến khích hoạt động chế biến quy mô nhỏ Với nông sản, người nông dân tiếp cận tốt thông qua hoạt động tập huấn cho nhóm sở thích Tính hiệu qủa Kết qủa việc giải bất cập giao đất sử dụng đất đạt tồn Tổng chi phí có chi phí thử nghiệm phương pháp 5.500 3.500 hộ tất hoàn toàn hợp lý Kết qủa tốt nhiều so với dự án khác vốn xây dựng hướng dẫn mà không tiến hành quy hoạch sử dụng đất giao đất thực tế Chưa đạt kết qủa cho Hợp phần phổ cập Tuy nhiên, bỏ phần tổng chi phí từ đầu vào trực tiếp dành cho đào tạo nông dân, vật tư tài liệu cho nông dân, giống/cây giống, tức quy trình phổ cập chi phí để đạt kết qủa hợp lý Các đầu vào để phát triển hệ thống phổ cập đợc sử dụng có hiệu qủa song điều đáng tiếc hệ thống đợc xây dựng nằm khả tài Tỉnh §· đạt kết qủa xây dựng lực Chi phí thiết bị cơng trình nhà cửa hồn tồn hợp lý Khơng có chứng cho thấy phần PTNL có tác động lâu dài C«ng tác đào tạo cán có lợi cho ngi trc tip c o to cho quan tổ chức, song cha đợc nh ý muèn V ề hợp phần tín dụng, kết qủa đạt tồn Tổng chi phí chưa tính tới vốn chủ sở hữu (nguồn vốn tín dụng) hợp lý Chi phí tăng cao phải sử dụng HTKT địa phương để cứu vãn vay Giai đoạn I Những đóng góp đầu vào Giai đoạn I chưa đem lại hệ thống tín dụng có khả thực thi Chưa đạt kết qủa Hợp phần tiếp thị Khơng có chứng cho thấy đợt nghiên cứu thị trường báo cáo thành qủa đem lại lợi ích cho quan tổ chức Việc đầu tư vào mơ hình chế biến hồn tồn hợp lý Đối với Hợp phần sách , kết qủa đạt toàn Tổng chi phí hợp lý Trang 7/7 Chương trình hợp tác lâm nghiệp Việt Nam-Phần Lan, 1996 – 2003 Báo cáo tổng kết Chương trình Tất đầu vào cho giám sát đánh giá bị lệch hướng Nếu công tác quản lý điều hành coi kết qủa riêng biệt khoản đầu tư không hợp lý Trên thực tế, chí cịn khơng cần có hệ thống giám sát đánh giá riêng rẽ Khả tng hp v bn vng Việc thực Chơng trình hợp tác lâm nghiệp Việt Nam-Phần Lan đà giúp hoàn chỉnh, củng cố hình thức tổ chức sản xuất nh hợp tác xà sản xuất nghiên cứu, nh tổ chức, quản lý phơng pháp để thực hiệu qủa dự án Việc tổ chức quản lý dự án đà đợc thực cÊp, gåm: Ban QLDA TØnh Ban QLDA HuyÖn Ban QLDA Xà Đội ngũ phổ cập viên thôn Điều đà giúp cho Chơng trình điều phối cách hoạt động khuyến nông với tỉnh, với huyện, xà thôn Đây cách tổ chức phù hợp mang tính bền vững cao nhằm khuyến cáo cho ngời nông dân hoạt động sản xuất họ Sự hợp tác Hội phụ nữ Tỉnh Hội phụ nữ Huyện viƯc phỉ biÕn kiÕn thøc khoa häc c«ng nghƯ, quản lý sản xuất tín dụng tiếp tục đợc trì cách bền vững sau kết thúc Chơng trình Việc phát triển nguồn nhân lực địa phơng không đợc thực địa bàn Chơng trình mà đợc thực cho quan hành cấp huyện, cho ngành nông nghiệp quy mô rộng lớn Về nguồn nhân lực, cán trực tiếp gián tiếp tham gia thực Chơng trình nâng cao đợc kỹ quản lý kiến thức tổ chức, quản lý thực dự án Kỹ giao tiếp trình độ tiếng Anh đà đợc cải thiện Các nguồn lực sở vật chất đà đợc phát triển qua việc đầu t mua sắm phơng tiện lại, máy tính thiết bị khác Các nhà phổ cập đợc xây dựng trang bị đầy đủ Các sở vật chất làm lợi cho tổ chức lâu dài Về nguồn hỗ trợ tài chính, hoạt động chơng trình trợ cấp kinh phí lâm nghiệp, mô hình trình diễn đặc biệt Qũy tín dụng gần tỷ đồng tất nguồn lực quan trọng trực tiếp hỗ trợ cho ngời nông dân nghèo hoạt động phát triển sản xuất bền vững Môi trờng trị pháp lý thuận lợi cho việc tiếp nhận sử dụng nguồn vốn ODA Mục tiêu xóa đói giảm nghèo, bảo vệ môi trờng bền vững, đẩy mạnh dân chủ cấp sở thúc đẩy bình đẳng giới đà đợc quyền cấp ngời dân vùng sâu vùng xa, vùng gặp nhiều khó khăn thực cách có hiệu qủa thông qua hợp tác hiệu qủa với dự án địa phơng Điều đà đóng góp cho trình triển khai Chơng trình hợp tác lâm nghiệp Việt Nam-Phần Lan Chơng trình nhận đợc quan tâm, cổ vũ to lớn Đảng ủy quyền địa phơng LÃnh đạo tỉnh, lÃnh đạo ngành lÃnh đạo huyện lÃnh đạo xà tỏ rõ quan tâm to lớn tham gia tích cực vào Chơng trình, nhờ đà tạo điều kiện thuận lợi cho Chơng trình góc độ Vấn đề giảm nghèo đà đợc nêu rõ kế hoạch hoạt động Chơng trình thông qua việc triển khai hợp phần Chơng trình Trên thực tế, việc triển khai Chơng trình đà góp phần đáng kể làm giảm bớt tỷ lệ đói nghèo địa bàn Chơng trình Xóa đói giảm nghèo: Chơng trình hợp tác lâm nghiệp Việt Nam-Phần Lan đặt mục tiêu xóa đói giảm nghèo khuôn khổ địa bàn Chơng trình Chơng trình đà chọn khu vực nghèo thuộc huyện Chợ Đồn Ba Bể, xà có tỷ lệ đói nghèo cao huyện tỉnh Bắc Kạn Bảo vệ môi trờng: Địa bàn Chơng trình khu vực đầu nguồn thuộc thợng nguồn sông lớn tỉnh Bắc Kạn chảy tỉnh lân cận nh Thái Nguyên, Tuyên Quang, ngời dân có tập quán khai hoang đất đai để canh tác nhiều năm nghèo đói, dẫn đến độ che phù rừng bị giảm sút gây xói mòn đất đai Trong suốt qúa trình thực hiện, Chơng trình đà góp phần nâng cao độ che phủ rừng thông qua hoạt động giao đất giao rừng cho ngời nông dân, nhờ Trang 8/8 Chương trình hợp tác lâm nghiệp Việt Nam-Phần Lan, 1996 – 2003 Báo cáo tổng kết Chương trình ng−êi d©n đợc giao đất đà quan tâm đến việc bảo vệ nguồn tài nguyên rừng có, thực quy trình kỹ thuật trồng rừng đất dốc Với kiến thức thu đợc từ lớp tập huấn, ngời dân đà nhận thức đợc tầm quan trọng việc bảo vệ môi trờng sinh thái đất đai Chơng trình đà góp phần giải vấn đề môi trờng địa phơng thông qua hoạt động giao đất giao rừng cho ngời dân nh thông qua việc nâng cao nhận thức bảo vệ môi trờng c dân địa phơng Chơng trình đà góp phần to lớn việc giải vấn đề phổ biến môi trờng Nhìn chung, Chơng trình đà xem xét khía cạnh vấn đề môi trờng nh đất,nớc bảo vệ tài nguyên rừng Phơng pháp Quản lý sâu bệnh hại tổng hợp (IPM) nhằm đảm bảo an toàn lơng thực hớng dẫn sử dụng loại rau thịt sạch/vệ sinh cần phải đợc đặc biệt trọng Các vấn đề dân chủ: Vai trò lực cộng đồng rõ ràng đà đợc nâng cao nhờ có Chơng trình Ngời dân đợc tham gia lập kế hoạch, trao đổi kinh nghiệm hợp tác hoạt động sản xuất Thông qua Chơng trình, việc thực nhiệm vụ giao phó đà đợc tổ chức, đặc biệt Hội phụ nữ cấp, đa thảo luận cách dân chủ Năng lực quản lý đợc cải thiện nhờ có Chơng trình, lực khối dân c đà đợc tốt nhờ vào Chơng trình Bình đẳng giới: Các khóa tập huấn giới đợc tổ chức cho ngời nông dân, qua việc nâng cao nhận thức giới đà đợc mở rộng phạm vi tỉnh, huyện, thôn tới ngời dân Chơng trình đà góp phần đẩy mạnh bình đẳng giới góc độ; vai trò phụ nữ địa bàn Chơng trình đà đợc quan tâm nâng cao Kế hoạch rút dần Chơng trình đà giúp cho cán ngời dân địa phơng hiểu rõ Chơng trình, mục đích Chơng trình đó, điều đà góp phần xóa đói giảm nghèo bảo vệ môi trờng bền vững Chính vậy, Chơng trình để lại tác động lâu dài địa bàn Tỉnh Việc phân chia tài sản mua sắm đợc thực kịp thời sở sử dụng hiệu qủa lâu dài Công tác giảm sát theo dõi mặt tài đợc thực thời Chơng trình sau kết thúc Chơng trình (nếu cần thiết), đặc biệt phần vốn đối ứng Các học thu đợc Tổ chức thực Chơng trình nhìn chung phù hợp Năng lực triển khai Chơng trình tơng đối cao Các điều kiện tài chính, kỹ thuật cho triển khai Chơng trình đợc đảm bảo mức tối thiểu để Chơng trình hoạt động đợc Các quy trình đấu thầu nh phù hợp tiện lợi Các phơng diện kỹ thuật, công nghệ phù hợp với điều kiện địa bàn Chơng trình, phù hợp với trình độ vănhóa ngời dân khả thực Chơng trình Việc QLCT cấp, từ cÊp tØnh xng tíi cÊp hun, cÊp x· vµ cÊp thôn đợc tổ chức cách chặt chẽ quy chế nội quy hoạt động phù hợp Các văn đà thống phía Việt Nam phía nhà tài trợ đợc tuân thủ suốt thời gian thực Chơng trình, thảo luận vấn đề quan tâm thờng xuyên đợc tổ chức, vấn đề đợc giải thông qua hợp tác hỗ trợ lẫn Sau năm thực Chơng trình, đà thu đợc số học từ việc chuẩn bị chơng trình, đấu thầu, phối kết hợp bên phơng diện đào tạo, phát triển quản lý nguồn nhân lực Khi tin hnh lp k hoạch dự án, vấn đề cụ thể sau cần xem xét kèm theo dẫn rõ ràng quan thực nêu rõ Văn kiện Dự án Trong trình thực chương trình VNFINFOR, nhiều khó khăn đãnảy sinh từ vấn đề khơng có thống rõ ràng trước thực Cần đưa điểm lưu ý vào Văn kiện Dự án Hiệp định Dự án Trang 9/9 Chương trình hợp tác lâm nghiệp Việt Nam-Phần Lan, 1996 – 2003 Báo cáo tổng kết Chương trình Hệ thống quản lý chi phí kế tốn: Cơ sở cho hệ thống quản lý chi phí kế tốn ngân sách dự án đề Văn kiện Dự án Nên xây dựng ngân sách dự án cho có tính đến nhu cầu báo cáo tài phía Việt Nam phía Phần Lan Đối với chương trình VNFINFOR, thực tế xảy số vấn đề, Chương trình (tư vấn hỗ trợ) thiết lập hệ thống quản lý chi phí kế toán cho hai Giai đoạn dựa nhu cầu báo cáo phía Bộ Ngoại Giao Phần Lan Đối với phía Việt Nam, đơn vị thực dự án, khó thực việc khơng có định/nghị định/thơng tư rõ ràng quy định việc thực cơng việc liên quan Vì thế, hệ thống quản lý chi phí kế tốn phải dựa định/nghị định/thơng tư dựa Hiệp định Dự án hai nước ký kết Cơ sở quy định phải nêu rõ trong văn kiện liên quan tới dự án, phải nêu số quy định Việc hài hóa trình tự/thủ tục ODA điều đáng hoan nghênh Hiện tại, hệ thống quản lý chi phí kế tốn Việt Nam cung cấp số liệu giám sát xác đầy đủ chi tiết theo yêu cầu Bộ Ngoại giao Phần Lan Chương trình HTLN Việt Nam-Phần Lan có nỗ lực làm hài hòa hệ thống song việc áp dụng quy định nhiều quy định phía Việt Nam chưa thống Đối với phía Việt Nam dự án chủ thể pháp lý thành lập cách thức ấn Cách giải vấn đề Văn kiện Dự án phải quy định rõ Ban Quản lý Dự án chức năng, trách nhiệm Ngoài ra, Văn kiện Dự án và/hoặc Hiệp định Dự án cần nêu rõ Ban Quản lý Dự án thành lập Việc khơng thực Chương trình HTLN Việt Nam-Phần Lan nên làm nảy sinh nhiều vấn đề, ví dụ vấn đề hồn vốn GTGT Rõ ràng làChương trình VNFINFOR cịn thiếu sở pháp lý hoàn chỉnh Các tổ chức pháp nhân Việt Nam có dấu Các văn ban hành mà khơng có dấu khơng coi văn thức Con dấu sử dụng chương trình VNFINFOR mang tên “Ban Điều hành” Điều gây nhiều khó khăn trình thành lập Ban Quản lý Chương Trình Ban khơng thành lập cách thức lẽ dự án/ chương trình khơng thể có hai dấu Trang 10/10 ... Trang 10/10 Chương trình hợp tác lâm nghiệp Việt Nam- Phần Lan, 1996 – 2003 Báo cáo tổng kết Chương trình Bối cảnh Chương trình Vào năm 1995, Chương trình hợp tác Lâm nghiệp Việt Nam - Phần Lan (VNFINFOR)... Chương trình hợp tác lâm nghiệp Việt Nam- Phần Lan, 1996 – 2003 Báo cáo tổng kết Chương trình BIỂU DỮ KIỆN DỰ ÁN Tên Dự án Chương trình hợp tác lâm nghiệp Việt Nam- Phần Lan, Giai đoạn I (199 6-1 999)... 2/2 Chương trình hợp tác lâm nghiệp Việt Nam- Phần Lan, 1996 – 2003 Báo cáo tổng kết Chương trình I Thơng tin Chương trình BIỂU DỮ KIỆN DỰ ÁN Tên Dự án Chương trình hợp tác lâm nghiệp Việt Nam- Phần

Ngày đăng: 11/04/2013, 00:33

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng tổng hợp, so sỏnh kết qủa dự kiến và kết quả thực tế đạt được trong giai đoạn 1996-2003 Kết quả dự - Chương trình hợp tác Lâm nghiệp Việt Nam - Phần Lan
Bảng t ổng hợp, so sỏnh kết qủa dự kiến và kết quả thực tế đạt được trong giai đoạn 1996-2003 Kết quả dự (Trang 18)
Bảng tổng hợp, so sánh kết qủa dự kiến và kết quả thực tế đạt được trong giai đoạn 1996-2003 - Chương trình hợp tác Lâm nghiệp Việt Nam - Phần Lan
Bảng t ổng hợp, so sánh kết qủa dự kiến và kết quả thực tế đạt được trong giai đoạn 1996-2003 (Trang 18)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w