I. Thụng tin cơ bản về Chương trỡnh
4. Phõn tớch những lợi ớch/tớnh hiệu quả kinh tế-xó hội của Chương trỡnh
4.1 Tớnh tương hợp
Ngay cả trước khi hỡnh thành, việc thiết kế Chương trỡnh trong Giai đoạn I và Giai đoạn II, hoặc là do vụ tỡnh hoặc nhờ cú tầm nhỡn dài hạn, đều đó luụn cố gắng hưởng ứng với Chiến lược tổng thể vềTăng trưởng và Giảm nghốo của Chớnh phủ Việt Nam thụng qua vào giữa năm 2002
Chiến lược CPRGS cú thểđược diễn giải theo nhiều cỏch. Tuy nhiờn, nú đưa ra được một bản bỏo cỏo rừ ràng về cỏc đặc điểm nghốo đúi ở Việt Nam. Theo Chiến lược CPRGS, đúi nghốo được giải thớch bằng những yếu tố sau:
• Nguồn tài nguyờn nghốo nàn và hạn chế - Vẫn cũn đú vũng luẩn quẩn giữa đúi nghốo và nguồn tài nguyờn hạn chế.
• Trỡnh độ học vấn thấp và cụng ăn việc làm thiếu thốn, bấp bờnh
• Người nghốo khụng được tiếp cận đầy đủ với luật.
• Cỏc nguyờn nhõn bắt nguồn từ nhõn khẩu
• Nguy cơ bị tổn thương cao trước thiờn tai và cỏc nguy cơ khỏc
• Sự bất bỡnh đẳng về giới tỏc động tiờu cực tới cuộc sống của phụ nữ và trẻ em
• Bệnh tật hoành hành và sức khoẻ yếu đó đẩy người dõn tới cảnh đúi nghốo cựng cực
• Tỏc động của cỏc chớnh sỏch kinh tế vĩ mụ và cỏc chớnh sỏch đổi mới tới sựđúi nghốo
Mục đầu tiờn cú thếđược hiểu lbao gồm cả những yếu tố sản xuất nhưđất đai, lao động và vốn. Trong những mục tiờu của chương trỡnh VNFINFOR, những yếu tố này đó được thể hiện dưới dạng: "tiếp cận với đất đai, đào tạo, nguồn tài chớnh và cỏc dịch vụ khuyến nụng bền vững."
Từ năm 1995, đó nổi lờn chương trỡnh trồng mới 5 triệu ha rừng. Ngay từ khi bắt đầu, chương trỡnh VNFINFOR đó hướng tới việc gúp phần phỏt triển chớnh sỏch lõm nghiệp. Mặc dự Chương trỡnh 5 triệu ha cú cụng cụ tài chớnh riờng, đú là Chương trỡnh 661, nhưng ngay cả khi hết Chương trỡnh HTLN Việt Nam-Phần Lan vẫn cũn cú cơ hội để thực hiện cỏc biện phỏp khỏc. Chương trỡnh 661 khụng hoạt động
ở cỏc thụn xung yếu: đú là cỏc thụn xa cỏch đường xỏ, cỏc thụn cú những người nụng dõn làm lõm nghiệp và sử dụng đất mà chưa được giao đất giao rừng, vớ dụ như những người chưa cú hộ khẩu thường trỳ.. Đõy là những hộ nụng dõn và những thụn bản nghốo nhất tỉnh Bắc Kạn
Nhận định được điều này, cú thể khẳng định rằng Chương trỡnh VNFINFOR cú tớnh tương hợp cao. Vẫn cũn đú nhu cầu to lớn về xúa đúi giảm nghốo ở nụng thụn, cải thiện điều kiện mụi trường, quản lý và sử dụng cỏc tài nguyờn thiờn nhiờn một cỏch bền vững. Hướng tới mục tiờu này, luụn cần phải tăng cường tổ chức phổ cập, đồng thời hỗ trợ tạoj thờm cụng ăn việc làm địa phương
Chương trỡnh VNFINFOR thể hiện tớnh tương hợp cao đối với những nhu cầu của người hưởng lợi. Chương trỡnh đó tiến hành một đợt Khảo sỏt đúi nghốo từ thỏng 1 - thỏng 3 năm 2002 trờn phạm vi toàn bộ cỏc thụn bản trong Chương trỡnh. Kết quả khảo sỏt đó càng khẳng định tớnh tương hợp của cỏc mục tiờu Chương trỡnh. Đợt khảo sỏt này được thực hiện dưới hỡnh thức cỏc cuộc phỏng vấn với sự tham gia của 3900 người nụng dõn. Trong số cỏc hộđược hỏi, cú 1700 hộđược xếp vào hạng
nghốo hoặc đúi nghốo.
Tập huấn kỹ thuật về nụng lõm nghiệp và chăn nuụi, tớn dụng nhỏ
Xõy dựng cỏc cụng trỡnh tưới tiờu
Tập huấn kỹ thuật về cỏc kỹ năng cụ thể là đặc biệt cần thiết đối với người nụng dõn. Chớnh vỡ thế hệ
thống phổ cập phải cú những chuyờn gia phổ cập giỏi và thực sự cú khả năng truyền đạt, cung cấp cỏc kỹ năng và kiến thức .
4.2 Những tỏc động hay những tỏc động mong muốn như là kết quả
của Chương trỡnh đó hoàn thành (Tớnh hiệu quả)
Nếu tớnh hiệu qủa của Chương trỡnh được nghiờn cứu đối chiếu với Mục đớch của Chương trỡnh đặt ra ban đầu thỡ cú thể khẳng định rằng cỏc Kết qủa của Chương trỡnh như vậy là đó hướng tới việc đạt
được Mục đớch của Chương trỡnh. Tuy nhiờn, mục đớch của Chương trỡnh đặt ra ban đầu là khụng
được chặt chẽ, do vậy sau này Chương trỡnh đó sửa lại như sau:
Mục đớch của Chương trỡnh: Đến cuối Giai đoạn II, cỏc hộđúi nghốo thuộc cỏc xó trong Chương trỡnh sẽđược tiếp cận với nguồn hỗ trợ về tài chớnh, đào tạo, đất lõm nghiệp, thị trường và phổ cập lõu bền và cú thể tạo ra thu nhập bằng cỏc yếu tố sản xuất sẵn cú.
Ch−ơng trình đã làm lợi cho các hộ đói nghèo. Cỏc kết quảđạt được vào cuối Chương trỡnh VNFINFOR cho thấy rằng Mục đớch của Chương trỡnh đó đạt được 80%. Người nụng dõn nay đó cú Sổđỏ, được quyền sử dụng đất rừng trong thời hạn 50 năm, tất cả cỏc hộđúi nghốo đều được tiếp cận với nguồn tài chớnh và người nụng dõn nay cú khả năng tạo thờm thu nhập nhờ vào quyền được sử dụng đất rừng, tài chớnh và kiến thức kỹ thuật mới. Trong suốt thời gian cũn Chương trỡnh, bất kỳ ai cú nguyện vọng muốn được tập huấn đều đó được đỏp ứng. Sau khi kết thỳc Chương trỡnh, Tỉnh sẽ tiếp tục hoạt
động tập huấn cho người nụng dõn trong khuụn khổ nguồn kinh phớ hiện cú và thụng qua việc sử dụng
đội ngũ cỏn bộđó qua đào tạo.
Chương trỡnh chưa thểđạt được toàn phần cỏc kết qủa về tăng cường chế biến và tiếp thị. Chớnh vỡ vậy mà tỉnh cũn cần phải tăng cường phỏt triển ngành cụng nghiệp chế biến, tiếp thị lõm sản và chế
biến nụng sản. Do vẫn chưa cú được một ngành cụng nghiệp chế biến cỏc sản phẩm trực tiếp của người nụng dõn nờn Tỉnh cần phải hỗ trợ và khuyến khớch hơn nữa cỏc hoạt động chế biến ở quy mụ nhỏ. Với cỏc nụng sản, người nụng dõn nay đó được tiếp cận thị trường tốt hơn thụng qua cỏc hoạt
động tập huấn cho cỏc nhúm sở thớch.
Dựa trờn cỏc chỉ số trờn, mức độđạt được Mục đớch của Chương trỡnh được đỏnh giỏ là vẫn cũn thấp trờn một số lĩnh vực , đặc biệt là về phổ cập. Cỏc kết quả cuối cựng - cỏc mụ hỡnh cú thể ỏp dụng làm mụ hỡnh chuẩn của Tỉnh – a tất cả cũn chưa được hoàn thiện.
Vẫn chưa cú những phờ duyệt chớnh thức đối với cỏc tài liệu hướng dẫn đó hỡnh thành . Để cú được những tỏc động mong muốn, Tỉnh cần phải phỏt triển và "hiệu lực hoỏ" hơn nữa cỏc chớnh sỏch về phỏt triển nụng lõm nghiệp bền vững cựng với Chương trỡnh hỗ trợ ngành lõm nghiệp. Nếu khụng cú sự
phờ duyệt chớnh thức đối với cỏc hướng dẫn và mụ hỡnh khỏc nhau (bao gồm cả cỏc mụ tả về kỹ thuật), và khụng cú cỏc chớnh sỏch hỗ trợ của Tỉnh thỡ khụng nhất thiết phải cú được những tỏc động sõu rộng hơn từ phớa Chương trỡnh .
chuyển từ trong cỏc thụn bản xa xụi hẻo lỏnh ra sống gần lềđường , hay núi cỏch khỏc là đường xỏ
đang đến với người dõn. Điều này giỳp cho cỏc khu rừng tới gần với cỏc thị trường hơn và làm tăng luồng tiền mặt thu về cho cỏc thụn bản. Cỏc kết quả Chương trỡnh đó đạt được như cỏc mụ hỡnh lập kế
hoạch quản lý rừng bền vững, cỏc mụ hỡnh chế biến và cỏc nghiờn cứu khả thi cú thể hoặc cần phải ỏp dụng trong việc lập kế hoạch sau này đối với cụng nghiệp chế biến lõm sản và cỏc ngành chế biến khỏc. Hay núi khỏc đi, cần phải đưa thị trường tới gần hơn với người sản xuất đầu tiờn. Điều này cú nghĩa là cần phải thiết lập được ngành cụng nghiệp chế biến gỗ chất lượng cao tại địa phương đểđảm bảo luồng tiền mặt thu vềđược thường xuyờn cũng nhưđảm bảo được nguồn thu nhập phi nụng nghiệp.
4.3 Tớnh phự hợp và tớnh bền vững của Chương trỡnh
Giảm nghốo
Tuy khụng được thiết kế là một chương trỡnh giảm nghốo, song qua một số năm hoạt động Chương trỡnh HTLN Việt Nam-Phần Lan vẫn phỏt triển thành một chương trỡnh giảm nghốo. Việc phõn tớch vấn
đề khi bắt đầu Giai đoạn II khụng phải là một phương ỏn tuỳ chọn mà là để xỏc định tỡnh hỡnh nghốo
đúi ở gúc độ tương đối và tuyệt đối, xem đú là một vấn đề mấu chốt. Ngay từđầu, nhúm mục tiờu cơ
bản của Chương trỡnh đó luụn là những người nụng dõn nghốo. Đõy là tỉnh nghốo nhất ở Việt Nam. Trong địa bàn Chương trỡnh, đại bộ phận dõn sốđều thuộc cỏc nhúm dõn tộc thiểu số.
Cỏc chỉ số của Chương trỡnh chớnh vỡ thế mà được xõy dựng cho phự hợp. Sự nghốo đúi và cỏc yếu tố ảnh hưởng đến sự nghốo đúi đó luụn được phản ỏnh trong cỏc chỉ số này. Đối với từng kết qủa chớnh và hoạt động tương ứng – tài chớnh, đào tạo, mụ hỡnh – số liệu giỏm sỏt luụn được xử lý theo từng loại
đúi nghốo.
Cỏc hợp phần mang ý nghĩa quyết định ngay từ khi bắt đầu Giai đoạn I là hợp phần Tớn dụng và Đào tạo nụng dõn. Chương trỡnh đó hỡnh thành cỏc quy định cụ thể cho Hệ thống tớn dụng và Đào tạo, điều
đú đó khẳng định một cỏch dứt khoỏt rằng những người thuộc diện nghốo nhất luụn được ưu ỏi quan tõm nhất.
Bảo vệ mụi trường
Chương trỡnh HTLN Việt Nam-Phần Lan đó xõy dựng được một số lớn những tài liệu hướng dẫn về
quản lý rừng bền vững, quy hoạch sử dụng đất, nụng lõm kết hợp, nụng nghiệp đất dốc và phổ cập. Toàn bộ cỏc tài liệu này đều tạo ra được một nguồn nền tảng thụng tin phong phỳ, cú thểđược chớnh quyền và người dõn địa phương đem ra ỏp dụng. Tuy nhiờn mới chỉ cú những hướng dẫn về quy hoạch sử dụng đất là chớnh thức được phờ chuẩn và nay đó trở thành một phần trong cỏc chớnh sỏch của Tỉnh.
Cú thể thấy rằng người dõn và chớnh quyền địa phương đó nhận thức được cỏc vấn đề mụi trường và nhận thấy rằng vấn đề chủ yếu chớnh là tỡnh trạng xúi mũn đất. Việc quy hoạch sử dụng đất và lập kế
hoạch quản lý rừng cộng với những hướng dẫn cụ thể về canh tỏc đất dốc cú thể sẽ giảm bớt được tỡnh trạng xúi mũn đất đai. Chương trỡnh HTLN Việt Nam-Phần Lan đó xõy dựng những tài liệu tập huấn cựng với những hướng dẫn rừ ràng nhằm xử lý cỏc vấn đề quan trọng như vậy. Việc tổ chức đào tạo ở cả 2 Giai đoạn cũng đó được thực hiện.
Thỳc đẩy nhõn quyền và dõn chủ
Kể từ khi ban hành chiến lược Dõn chủ cấp cơ sở của Chớnh phủ Việt Nam, Chương trỡnh đó luụn tớnh tới cỏc kiến nghị của chiến lược này trong quỏ trỡnh lập kế hoạch hoạt động. Trước khi cú chiến lược này, cỏc tiến trỡnh cựng tham gia/cú sự tham gia của người dõn luụn được ỏp dụng trong tất cả cỏc hoạt động lập kế hoạch nhằm hỗ trợ thực hiện mục tiờu này.
Đối tỏc chớnh trong việc bàn giao cỏc kết qủa chớnh là cỏc tổ chức đoàn thể quần chỳng, Hội phụ nữ và Hội nụng dõn. Cỏc tổ chức quần chỳng này luụn là đối tượng của cỏc mục tiờu chiến lược trong Hợp tỏc phỏt triển của Phần Lan và chịu trỏch nhiệm thụng tin cho cụng chỳng biết về cỏc chiến lược của Chớnh phủ Việt Nam.
Chương trỡnh đó biờn dịch và phõn phỏt cho cỏc nhà lónh đạo địa phương cỏc tài liệu hướng dẫn của Chớnh phủ Phần Lan cựng cỏc văn bản về cỏc biện phỏp Tự quản và Chống tham nhũng nằm trong chiến lược này. Đó cú một nỗ lực nhằm đưa cỏc phần nội dung phự hợp vào trong cỏc Quy định của Chương trỡnh.
Thỳc đẩy bỡnh đẳng giới
Khụng cú một phõn tớch giới chớnh thức nào được thực hiện trong Giai đoạn I hoặc trong Giai đoạn II. Trong Giai đoạn I, Chương trỡnh đó tiến hành một đợt nghiờn cứu về cỏc vấn đề giới, trờn cơ sởđú chiến lược về giới đó được xõy dựng. Chiến lược này được chuyển tiếp sang Giai đoạn II. Cỏc vấn đề
giới đó được xem xột trong suốt quỏ trỡnh lập kế hoạch của Giai đoạn I và Giai đoạn II. Cỏc vấn đề giới cũng đó được rà soỏt lại qua cỏc đợt đỏnh giỏ giữa kỳđộc lập ở cả 2 giai đoạn.
Chương trỡnh vẫn chưa giải quyết cỏc vẫn đề về quyền con người hoặc cỏc vấn đề chớnh trị liờn quan
đến giới.
Tự quản
Chương trỡnh đó soạn thảo Chiến lược Rỳt dần vào thỏng 4/2002, một năm rưỡi trước khi kết thỳc. Chiến lược Rỳt dần này đó miờu tả cỏc biện phỏp cần thiết để chuyển giao toàn bộ quyền sở hữu cho cơ quan thực hiện phớa Việt Nam, trong đú cú cả kế hoạch thời gian cụ thể. Ngày giờ kết thỳc Chương trỡnh cũng được nờu rừ và thụng bỏo tới tất cả cỏc cơ quan chủ thểđối tỏc..
Cỏc thủ tục bàn giao đó được bắt đầu như từng nờu rừ trong Chiến lược Rỳt dần và trong Kế hoạch hoạt động cuối cựng đó duyệt.
Để nõng cao ý thức làm chủ/về quyền sở hữu, dựa trờn sự phõn tớch của Chương trỡnh về mẫu đề
cương và nội dung của Bỏo cỏo tổng kết Chương trỡnh, Bộ Ngoại giao Phần Lan đó đề nghị cần ỏp dụng mẫu bỏo cỏo của Việt Nam kết hợp với một số yờu cầu của phớa Phần Lan. Ban điều hành Chương trỡnh đó quyết định thực hiện theo đề nghị của Bộ Ngoai giao Phần Lan.
Chương trỡnh đó hoàn thành cỏc thủ tục bàn giao tài sản theo đỳng thời gian dựđịnh, tức là vào cuối thỏng 6/2003 – 3 thỏng trước khi kết thỳc. Về số tài sản bàn giao, khụng xảy ra bất cứ trường hợp bất thường, tranh giành tài sản nào.
Một ưu điểm nổi bật trong hệ thống quản lý cỏc hạng mục đầu tư của phớa Việt Nam, vớ dụ như tiền vốn, cỏc cụng trỡnh trồng rừng, vv.., là ở chỗ cỏn bộ/cỏ nhõn phụ trỏch việc cấp phỏt phải chịu trỏch nhiệm trong suốt 10 năm kể từ khi hoàn thành cụng việc này, biờn bản ghi chộp liờn quan đến cụng việc đú cũng được lưu trữ cẩn thận trong suốt thời gian này. Điều này đó đem lại một cơ hội tốt để
Chớnh phủ Phần Lan sau này cú thể tiến hành đỏnh giỏ lại cỏc khoản đầu tư chớnh như sau: Hệ thống tớn dụng (300.000 EUR)
Trợ cấp lõm nghiệp (100 ha/30.000 EUR)
Hiện nay vẫn chưa rừ liệu Chớnh phủ Việt Nam hay Chớnh phủ Phần Lan sau này cú tiến hành đợt đỏnh giỏ hậu dự ỏn đú hay khụng.
Mụi trường chớnh sỏch và phỏp lý để tiếp nhận và sử dụng nguồn vốn ODA
Theo đỏnh giỏ của tất cả cỏc nhà tài trợ quốc tế, khuụn khổ chớnh sỏch của Việt nam là hoàn toàn hỗ
trợ cho cỏc dự ỏn về phỏt triển nụng thụn, xúa đúi giảm nghốo và đặc biệt là về lõm nghiệp. Chớnh phủ
Việt Nam tiếp tục thực hiện cỏc chương trỡnh cú mối liờn quan tới cỏc lĩnh vực hoạt động của Chương trỡnh HTLN Việt Nam-Phần Lan.
Kể từ khi bắt đầu vào năm 1995, Chương trỡnh HTLN Việt Nam-Phần Lan đó được điều hướng bởi nhiều chớnh sỏch và quyết định của Chớnh phủ Việt Nam về lĩnh vực lõm nghiệp và phỏt triển nụng thụn. Cỏc chớnh sỏch lớn cú tỏc động tới việc thực hiện Chương trỡnh bao gồm như sau:
Nghịđịnh 29 về Dõn chủ cấp cơ sở
Nghịđịnh 133/1998 về Chương trỡnh mục tiờu quốc gia về xúa đúi giảm nghốo Chớnh sỏch đất đai
Chớnh sỏch giới
Chương trỡnh trồng mới 5 triệu ha rừng (661) Chương trỡnh hỗ trợ ngành lõm nghiệp
Chiến lược ngành lõm nghiệp tỉnh Bắc Kạn (1998)
Việc thiết kế Chương trỡnh trong Giai đoạn I và Giai đoạn II đó hoàn toàn phự hợp với Chiến lược tổng quan về Tăng trưởng và Giảm nghốo của Chớnh phủ Việt Nam được thụng qua vào giữa năm 2002. Chớnh sỏch của Chương trỡnh 661 đó được ỏp dụng cho cỏc hoạt động tài trợ lõm nghiệp của Chương trỡnh, mặc dự tất cả cỏc xó thuộc Chương trỡnh đều nằm ngoài phạm vi chớnh sỏch này. Khụng hề cú