Phõn tớch cỏc yếu tố (tớch cực và tiờu cực) ảnh hưởng tới kết quả của chương trỡnh

Một phần của tài liệu Chương trình hợp tác Lâm nghiệp Việt Nam - Phần Lan (Trang 36 - 38)

I. Thụng tin cơ bản về Chương trỡnh

3. Phõn tớch cỏc yếu tố (tớch cực và tiờu cực) ảnh hưởng tới kết quả của chương trỡnh

quả của chương trỡnh

Tổ chức thực hiện Chương trỡnh/ Dự ỏn

Yếu tố mấu chốt để thực hiện chương trỡnh cú hiệu quả chớnh là khõu Tổ chức Chương trỡnh. Tổ chức cơ bản đó được thiết kế trong giai đoạn I và được chuyển tiếp sang giai đoạn II, và được thờm vào một huyện mới, Huyện Ba Bể. Tổ chức như thế này đó cú thể hợp lý với số lượng cỏc làng xó trong vựng hoạt động của Chương trỡnh cũn hạn chế. Thế nhưng đối với giai đoạn II, thỡ nú dĩ nhiờn khụng cũn hiệu quả. Lỗi khụng thuộc về riờng cỏ nhõn nào. Thiếu sút là ở chỗ việc thiết kế tổ chức đó khụng tuõn theo cỏc qui tắc căn bản của lý thuyết tổ chức. Qui tắc chớnh đó bị bỏ sút đú là tổ chức phải rừ ràng, hoặc là theo ngành ngang hoặc là theo ngành dọc, nhưng dứt khoỏt khụng được lẫn lộn hai kiểu tổ

chức trờn. Thờm nữa, tổ chức của Chương trỡnh đó thiếu quan tõm tới những thay đổi tiềm ẩn và cú khả năng xảy ra trong mụi trường dự ỏn.

Chớnh vỡ thế, những sắp xếp trong khõu tổ chức Huyện ChợĐồn vẫn cũn mơ hồđối với cỏc đối tỏc của Dự ỏn trong suốt giai đoạn II. Cuối thỏng 8 năm 2002, Ban Quản lý Huyện ChợĐồn đó tự tổ chức lại và quyết định từng chức năng nhiệm vụ (TORs) đối với từng thành viờn của mỡnh. Tại Ba Bể, tổ chức Chương trỡnh đó làm việc tốt hơn. Cỏc Ban Quản lý Huyện đó hoàn toàn cú thể lập kế hoạch và thực hiện Chương trỡnh.

Năng lực thực hiện Chương trỡnh/ Dự ỏn

Do tỉnh Bắc Kạn mới được thành lập nờn chưa cú đủđội ngũ cỏn bộ cú năng lực để cú thể tham gia

đầy đủ và thường xuyờn trong quỏ trỡnh thực hiện Chương trỡnh hợp tỏc Lõm nghiệp Việt Nam - Phần Lan VNFINFOR. Giải phỏp được ỏp dụng ngay từ khi bắt đầu chương trỡnh là kớ hợp đồng với cỏc cỏn bộ của nhiều tổ chức địa phương mời họ làm việc trờn cơ sở chuyờn trỏch cho Chương trỡnh. Vào giữa giai đoạn II, một qui định về cỏn bộ làm việc trong và với cỏc Dự ỏn của ODA đó được ban hành. Văn kiện hướng dẫn số 96/HD-UB do Uỷ ban Nhõn dõn ký ngày 14/9/2001 và Nghịđịnh số 09/NQ-BDS do

Đảng Uỷ Sở NN&PTNT ban hành ngày 16/11/2001 về việc "Tinh giảm biờn chếđối với cỏc cụng chức Chớnh phủ làm việc chuyờn trỏch cho cỏc chương trỡnh và dự ỏn tài trợ ODA " đó thực sự làm suy giảm hợp phần xõy dựng năng lực. Tất cả cỏc cỏn bộ cấp huyện đều là cỏn bộ ký hợp đồng và sẽ khụng còn tiếp tục các công việc đó sau khi kết thỳc Chương trỡnh. Ở cấp Tỉnh, chỉ cú duy nhất một cỏn bộ - làm việc bỏn chuyờn trỏch - là cú xu hướng tiếp tục thực hiện cỏc giải phỏp đó thiết kế. Theo quan điểm của phớa Phần Lan, chính sách sử dụng cán bộ của phía Việt Nam (sắp xếp sử dụng cán bộ biên chế và hợp đồng)là khụng phự hợp với cỏc chớnh sỏch của Chớnh phủ Phần Lan. Điều này dẫn tới tỡnh trạng cơ

quan thực hiện chương trỡnh dường như thiếu khả năng tiếp nhận vốn ODA. Chương trỡnh khụng

được xem như là một phần khụng thể thiếu của Sở NN&PTNT mà là một Dự ỏn riờng biệt.

Giải pháp để khắc phục vấn đề này là, hoặc là sử dụng ph−ơng pháp tiếp cận toàn ngành,hoặc là chấp nhận ph−ơng pháp và thủ tục thực hiện dự án của phía Việt Nam. Giải pháp này sẽ tạo điều kiện để Tỉnh có thể dễ dàng lập kế hoạch và tuyển dụng đủ số cán bộ có năng lực thực hiện dự án. Hơn nữa, trong t−ơng lai cũng cần đề ra và thống nhất các thủ tục phù hợp ở cấp tỉnh về quản lý và điều hành dự án. Kế hoạch của Sở NN-PTNT về việc lập ra một Ban QLDA duy nhất cho tất cả các dự án là một sáng kiến đáng hoan nghênh.

Trong suốt giai đoạn I, Chương trỡnh VNFINFOR đó cú đủ số cỏc cỏn bộ cú năng lực dự toàn bộđều làm việc theo hợp đồng. Đủởđõy là đủ trong phạm vị và cỏc hoạt động của Chương trỡnh.(15 thụn bản). Càng về cuối, Chương trỡnh càng trở nờn thiếu cỏn bộ nghiờm trọng. So với tỡnh hỡnh ngày mựng 1 thỏng 1 năm 2001 và trước đú, đội ngũ cỏn bộ của Chương trỡnh về cuối đó ớt hơn 6 người. Trong số

cỏc cỏn bộ Chương trỡnh làm việc theo hợp đồng, cú 3 thành viờn chủ chốt đó thụi việc trong năm 2001 và kể từđú Chương trỡnh khụng ký thờm một hợp đồng nào . Cuối giai đoạn II cú 2 cỏn bộ biờn chế làm việc bỏn chuyờn trỏch cho Chương trỡnh.

Trong giai đoạn I và hai năm đầu của giai đoạn II, tiền trợ cấp và tiền lương đó được chi trả bằng phần gúp từ phớa Phần Lan . Khi chuyển sang thực hiờn Chiến lược Rỳt khỏi địạ bàn, việc chi trả cho cỏc khoản này do Chớnh phủ Việt Nam đảm nhiệm. Sự chuyển giao này bắt đầu từđầu năm 2001. Năm 2002 và tiếp tục sang năm 2003, việc thực hiện Chương trỡnh bị cản trở bởi sự chậm trễ trong việc phờ duyệt ngõn sỏch vốn đối ứng/vốn đúng gúp phớa địa phương. Năm 2002, nhiều hạng mục lớn nằm trong kế hoạch nhưng lại khụng được cấp vốn do sự chậm trễ này, như khoảng 500 triệu đồng chi cho việc thực hiện cỏc kế hoạch lõm nghiệp. Nếu cứ ỏp dụng cỏc qui định liờn quan tới việc tớnh toỏn và phõn bổ nguồn ngõn sỏch địa phương, cơ quan Thực hiện gặp khó khăn khi tiếp nhận cỏc dự ỏn ODA lớn.

Điều kiện vật chất, kỹ thuật và tài chớnh để thực hiện Chương trỡnh/ Dự ỏn

Việc phõn bổ cỏc nguồn vốn để thực hiện Chương trỡnh cho tới năm 2002 đó được tiến hành thoả đỏng. Mức độ giải ngõn của giai đoạn I đó đạt tới 90% đối với cả nguồn vốn của Chớnh phủ Việt Nam và Chớnh phủ Phần Lan. Kể từ năm 2002, việc ký duyệt nguồn vốn Chớnh phủ Việt Nam cho dự ỏn đó diễn ra chậm trễ. Việc triển khai Dự ỏn chưa bao giờ bị cản trở bởi sự thiếu vốn từ phớa Phần Lan. Hệ thống lập kế hoạch của Việt Nam dựa vào việc ỏp dụng cỏc định mức chi phớ. Với bất cứ hoạt động lớn nào cũng đều ỏp dụng một định mức chi phớ cụ thể. Định mức chi phí th−ờng quy định cả phần chi phí quản lý, hành chính liên quan tới việc triển khai các công việc. Đây là các chi phí do Chính phù Việt Nam chịu. Thủ tục trình duyệt chi phí thực hiện bất cứ hoạt động nào cũng đều mất nhiều thời gian, phải thông qua nhiều cơ quan và do vậy đã làm chậm tiến độ triển khai.

Ch−ơng trình luôn có đủ cơ sở vật chất để phục vụ công việc triển khai.

Cỏc phương diện kỹ thuật và cụng nghệ

Cú thể thấy rằng đội ngũ cỏn bộđịa phương và cỏn bộ của cỏc tổ chức hợp tỏc cú trỡnh độ kỹ thuật khỏ về cỏc lĩnh vực lõm sinh, nụng lõm nghiệp, chăn nuụi cũng như cụng tỏc phổ cập và tuyờn truyền. Tuy nhiờn, cỏc kiến thức và kỹ năng về kinh tế học, lập kế hoạch tài chớnh, tiếp thị và quản lý cũn chưa

được thoảđỏng. Điều này đó gõy khú khăn cho Chương trỡnh trong việc giao cho cơ quan địa phương tiến hành tập huấn đào tạo về cỏc lĩnh vực này. Trong cỏc khúa tập huấn ngắn hạn, nền tảng kiến thức

để truyền đạt cỏc kiến thức và kỹ năng này như thế là chưa đủ

Ngay cả sau 7 năm triển khai Chương trỡnh, cỏc cỏn bộ vẫn cũn thấy khú khăn trong việc tớnh toỏn, hạch toỏn về lập kế hoạch trang trại, về nghiờn cứu khả thi quy mụ nhỏ, hệ thống tớn dụng và lập kế

hoạch quản lý rừng..

Giỏm sỏt và đỏnh giỏ Chương trỡnh/ Dự ỏn

Nụng dõn và đội ngũ cỏn bộ làng xó tuy rất cú khả năng trong cụng tỏc tổ chức, lập kế hoạch và thực hiện, nhưng khả năng/tớnh tự nguyện của họ trong cụng tỏc ghi chộp và giỏm sỏt thỡ lại cũn hạn chế. Trong suốt giai đoạn I, chương trỡnh VNFINFOR đó phỏt triển một hệ thống giỏm sỏt tổng hợp tất cả

cỏc hoạt động của từng hộ nụng dõn rồi tập hợp lờn cấp thụn bản. Việc thu thập và nhập dữ liệu chỉ

Một phần của tài liệu Chương trình hợp tác Lâm nghiệp Việt Nam - Phần Lan (Trang 36 - 38)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(56 trang)