1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

XD phòng học bộ môn ở THCS

11 776 7

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 70,5 KB

Nội dung

Xây dựng phòng học bộ môn ở trờng THCS trong điều kiện hiện nay. Phần thứ nhất: Đặt vấn đề Đất nớc ta đang tiến hành công cuộc công nghiệp hoá, hiện đại hoá với mục tiêu năm 2020 trở thành một nớc có nền công nghiệp hiện đại, vì một Việt Nam Dân giàu nớc mạnh, xã hội công bằng dân chủ văn minh Qua thực tiễn cuộc sống hàng ngàn đời nay đã khẳng định trí tuệ con ngời đóng vai trò quyết định năm suất lao động, sự tăng trởng kinh tế xã hội, sự phát triển và sự phồn thịnh của mỗi dân tộc mỗi quốc gia. Luận điểm Con ngời vừa là mục tiêu vừa là động lực phát triển kinh tế xã hội giáo dục là sự thách thức giữa mỗi quốc gia các dân tộc đã đợc khẳng định và trở thành cụ thể của của thời đại. Trớc những thành tựu mà mà nhân loại đã đạt đợc, trớc những yêu cầu thử thách mới đòi hỏi nền giáo dục nớc nhà phải có một chiến lợc tiếp cận mới, một cách nhìn mới, một cuộc cách mạng triệt để. Chính vì vậy Đảng ta đã xác định rõ mục tiêu của giáo dục đào tạo trong giai đoạn hiện nay là Phải nâng cao chất lợng giáo dục, đào tạo ra những con ngời năng động, sáng tạo, tự chủ, có kỹ năng nghề nghiệp giỏi, có khả năng quản lý, giao tiếp, giàu lòng vị tha, nhân ái, hoà nhập với cộng đồng Nhận thức rõ mục tiêu và tầm quan trọng của giáo dục trong thời gian qua Đảng, nhà nớc đã thực hiện nhiều biện pháp nhằm không ngừng làm cho giáo dục thực sự là quốc sách hàng đầu. Để thực hiện đợc mục tiêu đó ngoài việc thực hiện đổi mới chơng trình sách giáo khoa của các cấp học, bậc học, đổi mới phơng pháp giảng dạy trong các nhà trờng thì việc tăng cờng cơ sở vật chất các trang thiết bị giảng dạy là một vấn đề không thể thiếu đợc. Hiện nay ở hầu hết các trờng THCS (Nhất là những đơn vị đã thực hiện ch- ơng trình thí điểm sách giáo khoa của Bộ) trang thiết bị phục vụ dạy và học kể ra không đến nổi thiếu. Vấn đề đặt ra khai thác sử dung trang thiết bị nh thế nào cho có hiệu quả là một vấn đề cần đợc hết sức quan tâm. Ngoài việc quản lý chỉ đạo của ban giám hiệu các nhà trờng, ý thức trách nhiệm, lòng say mê nghề nghiệp thì Xây dựng phòng học bộ môn có một ý nghĩa hết sức quan trọng trong việc khai thác sử dụng các thiết bị dạy học đạt kết quả cao nhất. Trong thời gian qua, dẫu còn nhiều khó khăn, song đợc sự động viên của các cấp các ngành, sự ủng hộ tuyệt đối và có hiệu quả của chính quyền địa phơng. Tr- ờng chúng tôi đã mạnh dạn đầu t hàng trăm triệu đồng (hơn 220.000.000 đồng) để cải tạo phòng học, mua sắm bàn ghế thiết bị, điện nớc phòng bộ môn theo đúng quy định của Bộ GD- ĐT. Thời gian sử dụng cha lâu song hiệu quả trong giảng dạy đã trông thấy. Trong khuôn khổ bài viết này xin đợc trao đổi vài nét về cách xây dựng phòng bộ môn trờng THCS và phơng pháp sử dụng phòng bộ môn đạt hiệu quả. Phần thứ hai: GiảI quyết vấn đề Xây dựng phòng học bộ môn ở trờng THCS trong đIều kiện hiện nay. 1. Khái niệm chung: Phòng học bộ môn là phòng học riêng cho từng môn học, hoặc liên môn ở đó hệ thống, phơng tiện nghe nhìn đợc lắp đặt cố định, hệ thống thiết bị dạy học đ- ợc chuẩn bị sẵn, cùng với hệ thống bàn ghế phù hợp đặc trng từng bộ môn, nhờ đó mà hiệu quả sử dụng các thiết bị dạy học của giáo viên và học sinh đợc nâng cao. 2. Một số đặc tr ng cơ bản của phòng học th ờng, phòng thí nghiệm và phòng bộ môn. 2.1. Phòng học thờng ( Phòng học truyền thống): Là những phòng học có từ lâu nay vẫn sử dụng, mà ở đó chỉ trang bị bảng viết (bảng đen viết phấn trắng hoặc phấn màu) bàn ghế của giáo viên và học sinh (Tuỳ vùng mà ngời ta có thể đóng bàn ghế 2 chỗ hoặc 4 chỗ cho học sinh) và điều tất yếu đối với phòng học phổ thông thờng ở đó cha đợc trang bị hệ thống nghe nhìn. Đối với phòng học thông thờng thì phòng học và học sinh không di chuyển theo thời khoá biểu đã quy định, bởi vậy đối với những tiết học có nội dung thực hành ( hoặc tiết thực hành) giáo viên phải mang thiết bị dạy học đến lớp. Điều này là một trong những nguyên nhân hạn chế tần số sử dụng thiết bị dạy học ở các nhà trờng bởi lẽ: Thứ nhất: Do giáo viên ngại khó khi phải mang đi mang lại lỉnh kỉnh, thứ hai đối với những giáo viên đã đã cố gắng chịu khó thì nhiều tiết dạy với thời gian chuẩn bị có hạn cho nên số thiết bị cần thiết không thể mang hết (Đó là cha kể đến tình trạng mang đI mang lại không tránh khỏi hỏng hóc, đổ vỡ). Đó chính là nguyên nhân dẫn đến tình trạng dạy chay (dẫu khi nhà trờng có thiết bị) ở một bộ phận giáo viên trong các nhà trờng. Đối với phòng học truyền thống chỉ phù hợp với điều kiện dạy học chay: Thầy đọc, trò chép, trò hoàn toàn thụ động trong việc lĩnh hội kiến thức, điều tất yếu: Không có hoặc các thí nghiệm phục vụ bài dạy không đáng kể. Chính vì vậy mà: Hiệu quả các tiết dạy thấp, giáo viên bộ môn không vất vả nếu không có thiết bị dạy học hoặc không sử dụng thiết bị dạy học. Đơng nhiên đối với Ban giám hiệu việc xếp thời khoá biểu không đến nỗi rắc rối. Tuy nhiên với phòng học truyền 2 thống này việc phát huy tính tích cực của ngời học sẽ vô cùng khó khăn và phải chấp nhận phơng pháp cổ hủ đọc chép mà Sở giáo dục - Đào tạo Hà Tĩnh đang phát động loại bỏ từ đầu năm học này. 2.2. Phòng thí nghiệm: Là những phòng học mà thiết bị dạy học đợc chuẩn bị sẵn, là những phòng học cố định, giáo viên và học sinh chỉ đến phòng thí nghiệm với những bài có nội dung thí nghiệm. Đối với những phòng thí nghiệm chỉ phù hợp với những môn có bài thí nghiệm, bài thực hành đồng loạt, giáo viên chỉ cần chuẩn bị trớc những với những bài dạy có thí nghiệm. Điều tất nhiên hiệu quả giờ dạy sẽ cao hơn kiểu dạy chay đối với những bài thực hành. Song nó cha thực sự phù hợp với những bài dạy: vừa dạy lý thuyết vừa dạy thực hành. Thực tế ở các trờng THCS, hiện nay trên địa bàn tỉnh ta, số trờng có phòng học thí nghiệm theo đúng nghĩa của nó thực sự cha nhiều. Nhiều trờng phòng thí nghiệm thực sự mang tính tơng đối. Nhiều trờng phòng thí nghiệm chẳng khác phòng kho là bao. Một điều hạn chế đến việc thực hiện tốt các tiết dạy ở phòng thí nghiệm là do phần lớn các trờng cha có cán bộ thiết bị thí nghiệm đợc đào tạo bài bản, phần lớn các trờng hoặc là cha có hoặc là cán bộ hành chính kiêm nhiệm, nh vậy việc phụ tá cho một tiết dạy ở phòng thí nghiệm không tránh khỏi khó khăn trở ngại bởi vậy mà việc thự hiện hiện các tiết thí nghiệm, thực hành có chăng chỉ mang tính hình thức mà thôi. 2.3. Phòng học bộ môn: Đối với phòng học bộ môn phải có một số điều kiện tiêu chuẩn tối thiểu về phòng học nh : Hệ thống điện nớc, ánh sáng, độ thông thoáng, bàn ghế, tủ, thiết bị an toàn, thiết bị nghe nhìn Phong học bộ môn không những chỉ phục vụ các tiết học mang nội dung thực hành, thí nghiệm mà kể cả những tiết học phần chủ yếu mang nội dung lý thuyết cũng đợc học tại phòng học bộ môn.( tất cả các tiết học thuộc bộ môn có phòng bộ môn đều học tại đó) Đói với phòng học bộ môn mọi phơng tiện nghe nhìn đợc lắp đặt cố định, hệ thống thiết bị dạy học bộ môn đợc chuẩn bị trớc, giáo viên bộ môn và thiết bị thực hành không di chuyển, còn học sinh thì di chuyển chỗ học theo thời khoá biểu. Bởi vậy phòng học bộ môn vừa là phòng học vừa là phòng thí nghiệm thực hành tuỳ theo từng nội dung bài học . Một yêu cầu nh là bắt buộc: Cạnh phòng học bộ môn phải có phòng chứa thiết bị dạy học và chuẩn bị thí nghiệm (Có thể gọi là phòng chuẩn bị của giáo viên) Đối với phòng chuẩn bị ngoài việc sắp xếp tất cả những đồ dùng dạy học của bộ môn thì đối với những tiết có nội dung thí nghiệm thực hành phức tạp giáo viên bộ môn và phụ tá phải chuẩn bị trớc ở phòng chuẩn bị. Đối với phòng học bộ môn giáo viên chỉ vất vả khi chuẩn bị thiết bị dạy học đầu, là điều tất yếu và cần thiết là 3 giáo viên không thể dạy chay nếu bài học có thiết bị dạy học có ngay trong phòng bộ môn (hoặc ở phòng chuẩn bị). 3. Một số u điểm chính của phòng học bộ môn: So với phòng học truyền thống( kiểu dạy truyền thống) kể cả so với phòng học thí nghiệm thì phòng học bộ môn có những u điểm chính sau: 3.1. Phòng học bộ môn làm tăng tần suất sử dụng và độ bền của thiết bị dạy học. Nh đã trình bày vì không phải mang vác thiết bị dạy học từ lớp này sang lớp khác do đó sẽ tránh đợc h hỏng khi di chuyển đồng thời tiết kiệm đợc thời gian ( Đối với những trờng cha có phòng bộ môn) Ngay nh ở trờng chúng tôi khi cha có phòng học bộ môn tình trạng cô trò, thầy trò lỉnh kỉnh bng bê cho đợc các thiết bị dạy học về phòng học để làm thực hành thí nghiệm thì đã mất không ít thời gian, những thí nghiệm thực hành phức tạp có khi chuẩn bị xong thì đã gần hết giờ) Điều quan trọng nữa là: giáo viên không thể dạy chay khi xung quanh họ các thiết bị dạy học đợc chuẩn bị sẵn sàng. Chính vì lẽ đó mà phần lớn các thiết bị dạy học đều đợc khai thác triệt để sử dụng một cách có hiệu quả. 3.2. Phòng học bộ môn là nơi bảo quản thiết bị dạy học tốt nhất: Đã là phòng học bộ môn thì ở đó điều kiện tất yếu các thiết bị dạy học phải đợc sắp đặt một cách khoa học ( Gọn gàng ngăn nắp, dễ tìm, dễ cất ) Bởi lẽ trong một phòng bộ môn (kể cả phòng chuẩn bị) chỉ có riêng thiết bị dạy học của một môn nhất định. Các tủ và giá đựng thiết bị là những giá tủ chuyên dùng theo tiêu chuẩn quy định. Có những loại tủ chỉ đựng hoá chất, có những tủ chỉ đựng tiêu bản, có những tủ chỉ đựng các dụng cụ khác. Bởi vậy mà thiết bị dạy học đợc đợc bảo quản một cách tốt nhất. Điều này tránh đợc thực trạng cái gọi là phòng thiết bị của các trờng hiện nay thợng vàng hạ cám tất cả đều đợc chất vào một kho có những loại thiết bị mà có lẽ khi nhận về lại nay vẫn còn nguyên hộp thậm chí mối mọt chén gần hết mà cán bộ quản lý, giáo viên bộ môn vẫn cha biết. Thậm chí theo tôi biết có một vài trờng thiết bị dạy học gửi ở nhà dân vì cha làm đợc phòng kho. 3.3. Do phòng bộ môn cố định nên giáo viên bộ môn và phụ tá thí nghiệm không phải mang thiết bị lên lớp. Trong thực tế, những giáo viên có tâm huyết với việc dạy có thiết bị đã phải vất vả khi mang thiết bị dạy học đến từng lớp. Điều đó buộc giáo viên phải lựa chọn một vài thí nghiệm với những dụng cụ nhẹ, gọn, dễ vận chuyển, không độc hại. Đó là cha kể đến các thiết bị nặng nh máy chiếu qua đầu, máy vi tính để sử dụng phần mềm dạy học, đối với sách giáo khoa mới nh bộ môn Vật lý có bài có tới 4 thí nghiệm thì giáo viên không thể mang hết thiết bị của 4 thí nghiệm đến từng lớp. Giáo viên dạy Hoá học rất khó vận chuyển những thiết bị, dụng cụ bằng 4 thuỷ tinh dễ vỡ đến lớp (cha nói đến nhiều loại hoá chất độc hại bị dính vào ngời, quần áo )Nếu có mang đợc thì cũng phải huy động học sinh giúp đỡ đối với giáo viên chẳng còn đâu thời gian để nghỉ giữa giờ. ở hầu hết các trờng THCS hiện nay khi thiết bị dạy học đợc cung ứng khá nhiều thì việc mang vác thiết bị đến từng lớp lại càng khó khăn gấp đôi. Để giải quyết những khó khăn này là phải dạy học tại các phòng học bộ môn. 3.4 Phòng học bộ môn giúp cho năng lực thực hành của giáo viên đợc nâng lên. và đòi hỏi giáo viên phải học để nâng cao trình độ tiếp cận với khoa học công nghệ hơn. Một thực tế khá phổ biến đối với giáo viên đứng lớp hiện nay là: Năng lực s phạm, trình độ chuyên môn( nhất là lớp trẻ) còn nhiều vấn đề bất cập (có thể do cơ chế tuyển chọn trờng của sinh viên khi thi vào Đại học, Cao đẳng đợc vào học tại các trờng s phạm ) Điều đáng quan tâm hơn là năng lực thực hành của giáo viên quả thực còn yếu kém. Điều này cũng dễ hiểu do đã từ lâu lối mòn thầy đọc- trò chép. ( dạy chay) kiểu dạy học thuyết trình nhàm chán đã làm cho giáo viên dị ứng với việc sử dụng thiết bị dạy học (Lỗi này không phải hoàn toàn từ phía giáo viên mà do cơ sở vật chất trang thiết bị của chúng ta còn thiếu và yếu.) Các dụng cụ nh máy chiếu qua đầu, máy vi tính muốn đợc sử dụng thành thạo đòi hỏi giáo viên phải không ngừng học hỏi nâng cao kỹ năng sử dụng đáp ứng với nhu cầu bài dạy Bởi vậy việc tổ chức dạy học tại các phòng học bộ môn giúp cho trình độ chuyên môn của giáo viên đợc nâng lên. năng lực thực hành, t duy lô gích, t duy sáng tạo của thầy và trò không ngừng đợc phát triển. Khi đã sử dụng nhiều lần thì đơng nhiên trình độ sử dụng thiết bị dạy học của giáo viên sẽ thành thạo, họ sẽ bớt ngại làm thí nghiệm, thực tế thời gian qua ở trờng chúng tôi từ khi có phòng học bộ môn nhiều giáo viên thực sự say mê với các bài thực hành , các thí nghiệm từ đó mà ngoài tăng thêm khả năng thực hành, khả năng t duy cho học sinh không khí học tập nghiên cứu của thầy trò thực sự nghiêm túc, có hiệu quả. 3.5. Chỉ có phòng học bộ môn mới có điều kiện lắp đặt phơng tiện dạy học hiện đại. Nh chúng ta đã biết ngày nay với sự phát triển nh vũ bão của khoa học công nghệ, của công nghệ thông tin, bởi vậy việc sử dụng các phơng tiện dạy học hiện đại trong nhà trờng (kể cả các trờng THCS) không còn là vấn dề xa lạ. Các phơng tiện nghe nhìn đã đợc sử dụng rất nhiều trong giáo dục, phơng tiện nghe nhìn bao gồm 2 khối: Khối mạng thông tin (phim, ảnh, bản trong, đĩa mềm, ) và khối chuyển tải thông tin (máy chiếu qua đầu, radio, catsette, máy vi tính,máy chiếu đa năng ) để sử dụng khối mạng thông tin thì bắt buộc phải có khối chuyển tải thông 5 tin, khối này không thể nào mang đến từng lớp đợc mà phải lắp đặt cố định ở phòng học bộ môn. Những phơng tiện này phần lớn là cồng kềnh, dễ vỡ, dễ h hỏng, đặc biệt lại đắt tiền, vì vậy nếu không có phòng học bộ môn thì đành nằm chờ ở kho. 3.6. Phòng học bộ môn tạo ra đợc không khí học tập khoa học: Đã đến học tại phòng học bộ môn điều tất yếu các em học sinh đã mang theo một tâm thế là ở đó sẽ đợc quan sát thí nghiệm do giáo viên làm hoặc các em trực tiếp làm thí nghiệm, sử dụng một loại thiết bị nào đó. Trờng hợp những thiết bị khó hoặc gây nguy hiểm cho giáo viên, và học sinh thì thì các em đợc quan sát thí nghiệm ảo hoặc qua phim ảnh. Ví dụ: Khi dạy phần núi lửa các em đợc xem phim giáo khoa về núi lửa, hiện tợng núi lửa, các nguyên nhân gây ra núi lửa, cách dự báo và cách khắc phục những hậu quả của núi lửa. Với không gian của phòng học bộ môn thì giờ học đã mạng lại một sắc thái nghiên cứu khoa học, cả giáo viên và học sinh đều rất hứng thú với khoa học. Điều ý nghĩa hơn nếu không có phòng học bộ môn thì để chuyển tải ngần ấy nội dung đến học sinh (hoàn toàn bằng lời và một số tranh ảnh nếu có) thì giáo viên phải vất vả khó nhọc biết chừng nào mà các em cũng chỉ lĩnh hội một cách mơ hồ, thiếu tin tởng kiến thức. 3.7. Phòng học bộ môn có khả năng tiết kiệm đợc kinh tế: Mặc dù khi tiến hành xây dựng (hoặc cải tạo) phòng học bộ môn mua sắm bàn ghế giá tủ, chúng ta phải đầu t một số ngân sách nhất định, song nói đến tiết kiệm kinh tế ở đây là nói đến hiệu quả sử dụng phòng học bộ môn (hiệu quả này khó lòng mà tính thành tiền, khó lòng mà cân đong, đo đếm đợc )Nếu hiệu quả sử dụng phòng học bộ môn đợc nâng cao thì chất lợng dạy học đã đáp ứng đợc yêu cầu đào tạo nguồn nhân lực. Phòng học bộ môn có khả năng tiết kiệm đợc kinh tế vì thiết bị dạy học đợc sử dụng lâu dài (hạn chế hỏng hóc, trục trặc) tăng tuổi thọ do đó có điều kiện đầu t thêm các hạng mục khác nhằm phục vụ hoạt động dạy và học trong nhà trờng. 3.8. Có thể tổ chức các hoạt động ngoại khoá tại các phòng học bộ môn : Nếu sử dụng nhiều năm khi trình độ sử dụng thiết bị dạy học của giáo viên và học sinh thành thạo thì giáo viên có thể giao cho học sinh các bài tập hoặc các tiểu luận khoa học mà kết quả của bài tập hoặc tiểu luận có đó phải sử dụng đến các kết quả thu đợc từ thực nghiệm. Tại phòng học bộ môn giáo viên cũng có thể tổ chức thảo luận nhóm các Xemina khoa học thiết thực gắn với thực nghiệm. Tuy nhiên đây là một hoạt động không dễ, đòi hỏi phải có quá trình làm quen với phòng học bộ môn . Hơn nữa tuỳ vào từng đối tợng học sinh để tiến hành một cách có hiệu quả. 6 4. Giải pháp cải tạo phòng học thành phòng học bộ môn trong điều kiện hiện nay ở các trờng THCS. Với các trờng có điều kiện xây dựng mới (kể cả các phòng học thờng và phòng học bộ môn) thì nên theo mẫu quy định của Bộ Giáo dục -Đào tạo sao cho t- ơng ứng với tiêu chuẩn quốc tế và phù hợp với điều kiện của Việt Nam (và điều chắc chắn sẽ không lạc hậu, lỗi thời). Với diện tích tối thiểu cho phòng học bộ môn là khoảng 82m 2 và phòng chuẩn bị của giáo viên là khoảng 37,5m 2 . Tuy nhiên, do điều kiện kinh tế còn hạn chế, trong thời gian qua trờng chúng tôi đã tiến hành cải tạo nâng cấp phòng học bình thờng thành phòng học bộ môn theo phơng án sau: Phòng học trớc khi cải tạo: 6m Phòng học Diện tích 54m 2 Phòng học Diện tích 54m 2 Phòng học Diện tích 54m 2 9m Sau khi cải tạo thành phòng học bộ môn: 6m Phòng học bộ môn Diện tích 54m 2 Phòng chuẩn bị của GV 26,7m 2 Phòng chuẩn bị của GV 26,7m 2 Phòng học bộ môn Diện tích 54m 2 9m 4,45m 4,45m Lấy 3 phòng học bình thờng liền kề nhau (mỗi phòng rộng khoảng 54m 2 ) giữ phòng đầu và phong cuối làm 2 phòng học bộ môn, phòng giữa cải tạo để chứa thiết bị của giáo viên cho 2 phòng học bộ môn. Phơng pháp này kể ra là giải pháp tình thế trong điều kiện cha có ngân sách xây dựng phòng học bộ môn đúng chuẩn, điều tất yếu nó có hạn chế về mặt diện tích sử dụng (nếu là phòng học bộ môn chuẩn theo quy định thì xung quanh phòng học có hệ thống giá tủ, những thiết bị đơn giản có thể để ngay trong tủ, trên giá ở phòng học bộ môn). Tuy nhiên không vì hạn chế về mặt diện tích mà tính năng tác dụng của phòng học bộ môn bị hạn chế. Trong suốt thời gian qua tất cả các tiết học của 4 môn: Sinh học, Vật lí, Hoá học, Tin học chúng tôi đều thực hiện ở phòng học bộ môn ( kể cả lí thuyết và thực hành). Hơn nữa qua đợt kiểm tra công nhận trờng THCS đạt chuẩn quốc gia cuối năm học 2005 - 2006 các thành viên trong đoàn đều tỏ ý hài lòng với những phòng học bộ môn của nhà trờng. Điều quan trọng hơn sau gần một năm thực hiện dạy 7 học tại phòng học bộ môn chất lợng giảng dạy ở các môn có phòng học bộ môn đ- ợc nâng lên rõ rệt (đặc biệt là kĩ năng thực hành thí nghiệm của giáo viên và học sinh) 5. Một số biện pháp sử dụng, quản lý phòng học bộ môn đạt kết quả tốt nhất: 5.1. Phơng án bố trí thời khoá biểu: Thông thờng khi lên phơng án thời khoá biểu chúng ta (quản lý) vẫn có sự u tiên cho các trờng hợp có thể, ví dụ: giáo viên có con nhỏ, nhà xa trờng thế nhng để bố trí tất cả các lớp đều đợc học tại phòng học bộ môn thì khi lên phơng án bố trí thời khoá biểu vấn đề dợc u tiên trên hết là: học tại các phòng học bộ môn của các lớp. Bởi vì: Đối với các môn học tại phòng học bộ môn thì không riêng gì tiết thực hành mà áp dụng cho tất cả các tiết học, nh vậy nếu không có sự u tiên này sẽ dẫn đến tình trạng chồng chéo, dẫm đạp lên nhau. Nh trờng chúng tôi có đến 20 lớp (dẫu học trong 2 ca) mỗi ca học có đến 10 lớp, nếu sắp xếp bố trí không khéo sẽ dẫn đến lớp đợc học, lớp không (chỉ riêng môn Hoá học có ở khối 8 và 9 còn Sinh học và Vật lí tất cả các lớp đều có) tất nhiên tình trạng chỉ xảy ra ở những trờng (nh trờng chúng tôi) số phòng học bộ môn còn khiêm tốn. (mỗi môn chỉ có một phòng, giá nh mỗi môn có 2 phòng trở lên thì vấn đề này chẳng phải đặt ra). Bên cạnh đó khi bố trí thời khoá biểu đối với các môn học ở phòng học bộ môn nên bố trí liên tục nhau trong 1 buổi một môn đối với một khối. Ví dụ: Ngày thứ 2 buổi sáng bố trí 3 tiết vật lí 9 (trờng có 5 lớp 9), buổi chiều thứ 3 bố trí 3 tiết sinh học 7 liên tục làm nh vậy thứ nhất tạo điều kiện cho giáo viên bộ môn và phụ tá thí nghiệm cũng dễ dàng hơn (đặc biệt các tiết có phần thí nghiệm, thực hành phức tạp) 5.2. Phơng án bố trí chỗ ngồi cho học sinh ở phòng học bộ môn: Thông thờng việc bố trí chỗ ngồi cho học sinh ở các lớp thờng căn cứ vào thể lực (nói cụ thể là căn cứ vào chiều cao cơ thể học sinh), thế nhng để việc bảo quản trang thiết bị (nhất là thiết bị điện ở các bàn học sinh) đợc tốt chúng tôi bố trí chỗ ngồi ở phòng học bộ môn theo thứ tự ở sổ gọi tên ghi điểm của các lớp. Nh vậy trong phòng học bộ môn (kể cả bàn và ghế học sinh) chúng tôi đã dán số cụ thể từ số 1 đến số cuối cùng của lớp (Lớp có số học sinh đông nhất trờng). Nh vậy: Cứ đến các tiết học ở phòng học bộ môn học sinh có số thứ tự ở sổ gọi tên ghi điểm là bao nhiêu thì ngồi vào vị trí bấy nhiêu ở phòng học bộ môn . Phơng án này xét về mặt khoa học thì có bị ảnh hởng (có thể em cao ngồi trớc, em thấp ngồi sau song bù lại ghế của phòng học bộ môn nhà thiết kế có lẽ đã nghĩ đến, ghế ở đó có thể điều chỉnh độ thấp cao tuỳ ý. 8 Với cách làm nh thế này, mặc dù đã gần 2 năm dạy học ở phòng học bộ môn mà tất cả các thiết bị dạy học vẫn nguyên vẹn cha có hỏng hóc đáng kể. Mặc dù những đối tợng thứ ba (sau quỷ và ma) có muốn ngứa ngáy cũng phải chờn vì số báo danh đã định sẵn. 5.3.Giao nhận thiết bị dạy học tại phòng học bộ môn: Đây là công việc dẫu không mấy nặng nề nhng rờm rà, tỷ mỉ. Bởi vậy, phần lớn giáo viên rất ngại. Để mọi việc đợc thông suốt ngay từ đầu năm học nhà tr- ờng đã đặt vấn đề rất cao về tinh thần trách nhiệm của những giáo viên bộ môn dạy học tại phòng học bộ môn . Ngay bản thân mỗi giáo viên họ cũng ý thức đợc rằng vạn sự khởi đầu nan có rờm rà, tỷ mỉ, khó khăn chỉ là bớc đầu (khi cha quen). Hơn nữa có vất vả ở công việc chuẩn bị nhng khi tiến hành bài giảng lại thuận lợi hơn nhiều (đầy đủ thiết bị dạy học), dẫu sao những giáo viên dạy học ở phòng học bộ môn phải chấp nhận thực tế đi trớc, về sau trớc buổi dạy của bộ môn mình giáo viên phải trực tiếp nhận bàn giao thiết bị từ phụ tá, xong buổi dạy phải trực tiếp bàn giao trở lại cho phụ tá (kể cả những thiết bị phục vụ cho tiết dạy và những thiết bị cố định sẵn nh bàn, ghế, hệ thống điện, nớc ) Để công việc bàn giao thiết bị phòng học bộ môn dễ dàng, thuận lợi hơn chúng tôi chuẩn bị sẵn biên bản giao nhận thiết bị dạy học cho từng bộ môn (đóng thành quyển) theo mẫu sau: Biên bản giao nhận thiết bị dạy học phòng học bộ môn Môn: Hôm nay ngày: Bên giao: Cán bộ thiết bị. Bên nhận: giáo viên bộ môn. Đã tiến hành giao nhận thiết bị dạy học tại phòng học bộ môn nh sau: TT Danh mục thiết bị Đơn vị tính Số lợng Tình trạng khi giao Tình trạng khi nhận Ghi chú Bàn giáo viên Cái 1 Bàn học sinh Cái 10 Ghế học sinh Cái 45 Nguồn điện 24V lắp trên bàn giáo viên và học sinh Bộ 2 Hệ thống điều khiển Bộ 1 9 cung cấp điện cho các bàn Bàn chuẩn bị của giáo viên Cái 1 Nguồn điện 24 V lắp ở bàn chuẩn bị Bộ 1 Hệ thống nớc, chậu vòi Bộ 10 ý kiến đề xuất: Bên giao (CBTB) Bên nhận (giáo viên bộ môn) Phần thứ ba: Kết luận - kiến nghị 1. Kết luận: Việc xây dựng phòng học bộ môn đối với các trờng THCS hiện nay là một vấn đề hết sức quan trọng và cần thiết. Tuy nhiên để có đợc những phòng học bộ môn (dù là ở mức độ cải tạo nâng cấp) quả là một vấn đề không hề đơn giản chút nào (khó khăn lớn nhất vẫn là vấn đề tiền vốn) . Để thực hiện tốt cuộc vận động của Bộ trởng bộ GD&ĐT : Nói không với tiêu cực trong thi cử và bệnh thành tích trong giáo dục và muốn:nói không với đọc chép trong quá trình dạy học thì việc nâng cao chất lợng giáo dục có ý nghĩa sống còn (suy cho cùng từ tiêu cực trong thi cử và căn bệnh thành tích trong giáo dục cũng chỉ vì chất lợng giáo dục còn yếu kém). Để nâng cao chất lợng giáo dục không phải có ngay một sớm một chiều, muốn nâng cao chất lợng giáo dục phải kết hợp nhiều biện pháp, phải là sự vào cuộc của toàn xã hội. Tuy nhiên việc đổi mới phơng pháp giảng dạy (phơng pháp tích cực) ở trong các nhà trờng (kể cả các trờng THCS) là vấn đề cần đợc u tiên hàng đầu. Để phơng pháp giảng dạy mới (phơng pháp tích cực) đi vào thực tế cuộc sống của các nhà trờng thì vấn đề tăng cờng cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy học trong đó việc xây dng các phòng học bộ môn có ý nghĩa chiến lợc. Đó cũng là điều kiện để thực hiện mục tiêu phát triển của nớc nhà trong thời gian tới mà Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X đã khẳng định: Nâng cao chất lợng giáo dục toàn 10 [...]... cán bộ giáo viên của nhà trờng đến cán bộ lãnh đạo chủ trì của các địa phơng (xã, Thị Trấn) đến các bậc phụ huynh và các em học sinh cần thấy đợc vị trí và tầm quan trọng của việc xây dựng phòng học bộ môn nhằm từng bớc nâng cao chất lợng giáo dục trên cơ sở đó có cách nhìn mới về việc đầu t xây dựng trang thiết bị phục vụ dạy và học - Những trờng đã xây dựng phòng học bộ môn thì việc bố trí cán bộ. .. và phơng pháp dạy học, thực hiện chuẩn hoá, hiện đại hoá, xã hội hoá, chấn hng nền giáo dục Việt Nam Ưu tiên hàng đầu cho việc nâng cao chất lợng dạy và học, đổi mới chơng trình nội dung, phơng pháp dạy và học, nâng cao chất lợng đội ngũ giáo viên và tăng cờng cơ sở vật chất của nhà trờng, phát huy khả năng sáng tạo và độc lập suy nghĩ của học sinh, giáo viên Coi trọng bồi dỡng cho học sinh, sinh viên... nghiệm của nhà trờng không những có sức khoẻ, phẩm chất đạo đức mà điều cốt lõi là phải có trình độ chuyên môn đợc đào tạo bài bản, chuyên ngành (còn nếu nh cán bộ kiêm nhiệm nh phần lớn các trờng hiện nay thì chỉ có để có mà thôi)./ Tháng 5 / 2007 Phần thứ t: Phụ lục Một số hình ảnh về các phòng học bộ môn của nhà trờng 11 . đợc học tại phòng học bộ môn thì khi lên phơng án bố trí thời khoá biểu vấn đề dợc u tiên trên hết là: học tại các phòng học bộ môn của các lớp. Bởi vì: Đối với các môn học tại phòng học bộ môn. thành phòng học bộ môn: 6m Phòng học bộ môn Diện tích 54m 2 Phòng chuẩn bị của GV 26,7m 2 Phòng chuẩn bị của GV 26,7m 2 Phòng học bộ môn Diện tích 54m 2 9m 4,45m 4,45m Lấy 3 phòng học bình. tiết học thuộc bộ môn có phòng bộ môn đều học tại đó) Đói với phòng học bộ môn mọi phơng tiện nghe nhìn đợc lắp đặt cố định, hệ thống thiết bị dạy học bộ môn đợc chuẩn bị trớc, giáo viên bộ môn

Ngày đăng: 30/06/2015, 00:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w