1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

LỊCH SƯ THẾ GIỚI TRUNG ĐẠI-TÀI LIỆU THAM KHẢO.

38 548 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 38
Dung lượng 366 KB

Nội dung

TR NG Đ I H C S PH M ƯỜ Ạ Ọ Ư Ạ TP HCM KHOA LỊCH SỬ LỚP 1B- SỬ-GDQP MÔN: LỊCH SỬ THẾ GIỚI TRUNG ĐẠI TRUNG HOA PHONG KIẾN VÀ CHẾ ĐỘ RUỘNG ĐẤT NHÓM TT: 5 B:Tình hình kinh t - xã h iế ộ I: Các ngành kinh tế: 1: Nông nghiệp: Trải qua từng triều đại nền nông nghiệp Trung Quốc có thay đổi và phụ thuộc vào tình hình chính trị. Sau khi công cụ bằng sắt được sử dụng khá phổ biến, sức sản xuất phát triển, chế độ tư hữu về ruộng đất dần xuất hiện dẫn đến sự tan rã của chế độ tỉnh điền. Thời Tần Hán chính sách khôi phục phát triển trình độ kỹ thuật, diện tích gieo trồng được mở rộng, vấn đề thuỷ lợi được chú ý xây dựng. Thời Đường có chính sách lấy ruộng đất công, đất hoang chia cho nông dân, nhưng kinh tế vẫn tiêu điều, nông nghiệp đình đốn. 2: Thủ công nghiệp và thương nghiệp: a: Thủ công nghiệp: Trung Quốc có nền thủ công nghiệp phát triển rất sớm, đến thời trung đại số ngành nghề càng nhiều, quy mô sản xuất càng lớn, kĩ thuật càng tinh xảo và đạt nhiều thành tựu như luyện sắt, dệt tơ lụa, làm đồ sứ, đóng thuyền, làm giấy… Ngoài ra các nghề làm đồ gốm, đồ sơn, đồ đồng, dệt vải,…phát triển từ rất sớm. Riêng nghề in, dệt vải bông ra đời muộn nhưng có vai trò quan trọng trong đời sống xã hội. Ở Trung Quốc có các hình thức sản xuất nhà nước, tư nhân và tổ chức phường hội. Thế kỉ XVI xuất hiện hình thức xưởng thủ công mang tính chất tư bản chủ nghĩa. b: thương nghiệp: Trung Quốc nền thương nghiệp phát triển từ rất sớm. Từ thời Hán nội, ngoại thương phát triển, có sự giao lưu buôn bán với các nước Trung Á và Tây La Mã. Từ thời Tam quốc đến Nam-Bắc triều nền thương nghiệp suy thoái. Đến thế kỉ XVII, nền thương nghiệp phát triển nhất là ngoại thương. Thế kỉ XVIII nhà Thanh thi hành chính sách đóng cửa biển, hạn chế sự giao lưu buôn bán bằng đường biển với các nước. c: Thành thị: Từ thế kỉ VII thành thị phát triển nhiều thành phố sầm uất được ra đời hầu như là trung tâm chính trị và bị nhà nước quản lí chặt chẽ. II: Chế độ ruộng đất: Thời cổ đại ruộng đất Trung Quốc thuộc sở hữu của nhà nước. Đến thời Xuân thu-chiến quốc chế độ thái ấp và chế độ tỉnh điền dần dần tan rã, ruộng đất tư hữu bắt đầu ra đời. Từ thời Tần đến Thanh, ở Trung Quốc tồn tại hai hình thái sở hữu ruộng đất, đó là sở hữu nhà nước và tư nhân. 1: Ruộng đất của nhà nước: Ruộng đất thuộc quyền sở hữu của nhà nước được gọi bằng các tên như Công điền, Vương điền, Quan điền với số lượng rất lớn. Thời phong kiênd ruộng đất do nhà nước quản lí được chia làm 3 loại ruộng: chia cho các quan lại làm bổng lộc, hình thành đồn điền, điền trang sản xuất, chia cho nhân dân dưới hình thức quân điền để thu thuế. Chế độ quân điền ra đời năm 483 dưới thời vua Hiến Văn Đế của Bắc Nguỵ, nhằm khôi phục , phát triển kinh tế, phát triển sản xuất nông nghiệp, đảm bảo nguồn thu từ thuế cho nhà nước, đảm bảo nhân dân có ruộng sản xuất. Tiếp sau Bắc Nguỵ các triều đại Bắc Tề, Tuỳ, Đường đều tiếp tục thi hành chính sách quân điền. Có nhiều loại ruộng đất: ruộng thưởng công, ruộng vĩnh viễn, ruộng chức vụ. Ruộng vĩnh nghiệp được truyền cho con cháu. Ruộng trồng lúa khi đến 60 tuổi phải đem trả cho nhà nước. Ruộng chức vụ của quan lại khi thôi chức phải giao lại cho người kế nhiệm. Ruộng ban thưởng cho quan lại được tự do buôn bán. Trên cơ sở chế độ quân điền, nhà nước bắt nông dân phải chịu nghĩa vụ ngang nhau về thuế khoá và lao dịch. Đặc biệt đến thời Tuỳ Đường, nghĩa vụ đó được quy thành chế độ “tô, dung, điệu”. Chế độ quân điền giúp nhân dân thoát khỏi địa chủ, giúp diện tích đất hoang được đưa vào sản xuất, nông nghiệp phát triển, đời sống nông dân được nâng lên. Tuy vậy chế độ quân điền chỉ được thực hiện ở miền Bắc nhưng cũng không triệt để, nhiều nông dân không nhận được đủ số ruộng đất theo mức quy định. Và ở thời Đường có sự chiếm đoạt ruộng đất của giai cấp địa chủ làm cho 1 số nông dân bỏ quê hương đi tha phương cầu thực. -> Chế độ “tô, dung, điệu” không còn được sử dụng về sau nữa, chế độ quân điền bị phá bỏ hoàn toàn. Và cho tới năm 780 chính sách thuế khoá mới được đưa ra: “lưỡng thuế pháp”, tức nhà nước đưa vào số lượng ruộng đất và tài sản thực để đánh thuế, đồng thời thuế được thu làm 2 lần vào 2 vụ thu hoạch. Từ đó đến cuối chế độ phong kiến, bộ phận ruộng đất của nhà nước vẫn tiếp tục tồn tại nhưng ngày càng bị thu hẹp. . TR NG Đ I H C S PH M ƯỜ Ạ Ọ Ư Ạ TP HCM KHOA LỊCH SỬ LỚP 1B- SỬ-GDQP MÔN: LỊCH SỬ THẾ GIỚI TRUNG ĐẠI TRUNG HOA PHONG KIẾN VÀ CHẾ ĐỘ RUỘNG ĐẤT NHÓM TT: 5 B:Tình hình kinh. hội. Ở Trung Quốc có các hình thức sản xuất nhà nước, tư nhân và tổ chức phường hội. Thế kỉ XVI xuất hiện hình thức xưởng thủ công mang tính chất tư bản chủ nghĩa. b: thương nghiệp: Trung Quốc. bán với các nước Trung Á và Tây La Mã. Từ thời Tam quốc đến Nam-Bắc triều nền thương nghiệp suy thoái. Đến thế kỉ XVII, nền thương nghiệp phát triển nhất là ngoại thương. Thế kỉ XVIII nhà

Ngày đăng: 29/06/2015, 21:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w