Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 84 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
84
Dung lượng
846 KB
Nội dung
Giỏo dc cụng dõn 7 SNG GIN D A. Mục tiêu bài dạy: 1. Kin Thc: Hiểu thế nào là sống giản dị và không giản dị, tại sao cần phải sống giản dị. 2. K nng: Hình thành ở học sinh thái độ quý trọng sự giản dị, chân thật, tránh lối sống xa hoa, hình thức. 3.Thỏi : Học sinh biết rèn luyện trở thành ngời sống giản dị. B. Tài liệu, thiết bị dạy học: - Sách giáo khoa, Sách giáo viên GDCD 7 - Chuyện đọc, tục ngữ, ca dao cùng chủ đề. - Bài tập, tình huống. C . Ph ng Phỏp: - Phơng pháp nêu vấn đề . - Phơng pháp thảo luận nhóm. - Sử dụng kết hợp phơng pháp đàm thoại với giảng giải . D.Hoạt động dạy và học: 1. ổn định tổ chức. 2. Giới thiệu nội dung G D C D 7 3. Giới thiệu bài: Gv nêu tình huống giới thiệu vào bài. 4. Dạy bài mới: Hoạt động1: Tìm hiểu nội dung truyện đọc. (I) Truyện đọc: Bác Hồ trong ngày tuyên ngôn độc lập Cho học sinh đọc kĩ truyện trong sách giáo khoa. Giao nhiệm vụ cho từng nhóm. Nhóm 1: + Tìm chi tiết biểu hiện cách ăn mặc, tác phong và lời nói của Bác? Nhóm 2: + Em có nhận xét gì về cách ăn mặc, + Cách ăn mặc, tác phong và lời nói của Bác: - Mặc quần áo ka-ki , mũ vải ngã màu,đi dép cao su. - Cời đôn hậu vẫy tay mọi ngời. - Thân mật với mọi ngời nh cha con. - Nói dễ hiểu. đơn giản. + Nhận xét: Ăn mặc không cầu kỳ ,phù GV: Nguyn Phỳc An 1 Tiết: 1 Ng y so n: Ng y gi ng: Giỏo dc cụng dõn 7 tác phong và lời nói của Bác trong truyện ? Nhóm 3: + Tìm thêm các ví dụ khác nói về sự giản dị của Bác? Nhóm 4: + Hãy nêu tấm gơng về sống giản dị ở lớp, trờng hoặc ngoài xã hội mà em biết? Các nhóm thảo luận, trả lời, cả lớp theo dõi. Giáo viên bổ sung, kết luận. hợp hoàn cảnh cuả đất nớc, thái độ chân tình và cởi mở gần gũi mọi ngời, nói để mọi ngời hiểu đợc. Học sinh tự nêu. Tìm những ví dụ cụ thể Hoạt động 2: Liên hệ, tìm biểu hiện của sống giản dị ? Nêu một số biểu hiện của lối sống giản dị? ? Nêu một số biểu hiện của lối sống không giản dị mà em biết? + Biểu hiện sống giản dị: - Không xa hoa lãng phí. - Không cầu kì kiểu cách. - Không chạy theo những nhu cầu vật chất và hình thức bên ngoài. - Thẳng thắn, chân thật hoà hợp với mọi ngời. + Biểu hiện sống không giản dị: - Xa hoa lãng phí. - Đua đòi trong ăn mặc, cầu kì trong sinh hoạt. Hoạt động 3: Tìm biểu nội dung bài học. (II) Nội dung bài học ? Thế nào là sống giản dị? Biểu hiện của sống giản dị là gì? ? ý nghĩa của phẩm chất này trong cuộc sống? - Gv tổng kết nội dung bài học. 1.Sống giản dị là sống phù hợp vói điều kiện, hoàn cảnh của bản thân, gia đình và xã hội. 2.Sống giản dị sẽ đợc mọi ngời yêu mến, cảm thông và giúp đỡ. GV: Nguyn Phỳc An 2 Giỏo dc cụng dõn 7 Hoạt động 4: Luyện tập. (III) Bài tập Giáo viên treo bảng phụ. - Cho học sinh quan sát trả lời. - Cả lớp nhận xét. - Giáo viên bổ sung nhận xét và cho điểm. Bài a: Bức tranh 3 thể hiện tính giản dị vì các bạn ăn mặc phù hợp lứa tuổi học sinh, tác phong nhanh nhẹn, vui tơi, thân mật. Bài b. Biểu hiện nói lên tính giản dị: 2,5, (IV) H ớng dẫn học bài ở nhà - Giáo viên cũng cố lại kiến thức cơ bản của toàn bài. - Hớng dẫn học sinh học bài ở nhà. - Nắm vững nội dung bài học. - Làm bài tập đ, e. - Chuẩn bị bài: Trung thực. * * * * * * * * * * * * * * * * * GV: Nguyn Phỳc An 3 Giỏo dc cụng dõn 7 Tiết: 2 Ng y so n : Ng y gi ng: TRUNG THC A. Mc tiờu bi dy: 1. Kin thc: - Hiểu thế nào là sống trung thực,biểu hiện của lòng trung thực và vì sao cần phải trung trực. - ý nghĩa của trung thực trong cuộc sống. 2. K nng: - Giúp học sinh tự biết đánh giá hành vi của bản thân và của ngời khác về lối sống trung thực - Học sinh biết rèn luyện trở thành ngời sống trung thực. 3. Thỏi : - Hình thành ở học sinh thái độ quý trọng và ủng hộ những việc làm trung thực. Đấu tranh với những hành vi thiếu trung thực. B. T i li u, thi t b d y h c: - Sách giáo khoa, Sách giáo viên GDCD 7 - Chuyện đọc, tục ngữ, ca dao cùng chủ đề. - Bài tập, tình huống. C . Ph ng Phỏp: - Phơng pháp nêu vấn đề . - Phơng pháp thảo luận nhóm. - Sử dụng kết hợp phơng pháp đàm thoại với giảng giải . D. Hot ng dy v h c: 1. ổn định tổ chức. 2. Bài cũ: ? Nêu một số ví dụ về lối sống giản dị của những ngời sống quanh em? 3. Giới thiệu bài: Gv nêu tình huống giới thiệu vào bài bằng một câu chuyện nhỏ. 4. Dạy bài mới: Hoạt động1: Tìm hiểu nội dung truyện đọc. (I) Truyện đọc: Sự công minh chính trực của một nhân tài GV: Nguyn Phỳc An 4 Giỏo dc cụng dõn 7 Cho học sinh đọc truyện trong sách giáo khoa. Gv nêu câu hỏi Học sinh trả lời . ? Bra - man- tơ đã đối xử với Mi- ken- lăng- giơ nh thế nào? ? Vì sao Bra- man- tơ có thái độ nh thế? ? Mi- ken- lăng- giơ có thái độ nh thế nào? ? Vì sao Mi- ken- lăng- giơ xử sự nh vậy? ? Theo em , ông là ngời nh thế nào? - Học sinh trình bày. - Gv nhận xét và ghi nội dung chính và rút ra bài học. - Không a thích, kình địch, chơi xấu, làm giảm danh tiếng, làm hại sự nghiệp. - Sợ danh tiếng của Mi- ken- lăng- giơ lấn át mình. Oán hận, tức giận. - Công khai đánh giá cao Bra- man- tơ là ngời vĩ đại. - Ông thẳng thắn, tôn trọng và nói sự thực, đánh giá đúng sự việc. - Trung thực, tôn trọng chân lý, công minh chính trực. Hoạt động 2: Tìm biểu nội dung bài học. (II) Nội dung bài học ? Thế nào là trung thực? Biểu hiện của sống trung thực là gì? ? ý nghĩa của phẩm chất này trong cuộc sống? ? Tìm những biểu hiện trung thực trong học tập, trong quan hệ với mọi ngời? - Gv chia nhóm giao nội dung thảo luân: Nhóm 1: Biểu hiện của hành vi trái với 1.Sống trung thực là luôn tôn trọng sự thật, tôn trọng chân lí, lẽ phải; sống ngay thẳng, thật thà và dám dũng cảm nhận lỗi khi mình mắc khuyết điểm. 2.Sống trung thực giúp ta nâng cao phẩm giá, làm lành mạnh các mối quan hệ xã hội và sẽ đợc mọi ngời tin yêu, kính trọng. * Biểu hiện: - Không gian dối với thầy cô. - Không xem bài của bạn. - Không nói xấu ngời khác. - Phê phán những việc làm xấu *. Trái với trung thực là dối trá, xuyên tạc sự GV: Nguyn Phỳc An 5 Giỏo dc cụng dõn 7 trung thực? Nhóm 2: Ngời trung thực thể hiện hành động tế nhị, khôn khéo nh thế nào? Nhóm3: Có những trờng hợp không nói đúng sự thật mà vẫn đợc xem là trung thực. Tìm ví dụ cụ thể? - Các nhóm trình bày kết quả. - Gv nhận xét và bổ sung. - Gv tổng kết nội dung bài học. thật, ngợc lại với chân lí. *.Không phải điều gì cũng nói ra, chỗ nào cũng nói, không nói to, ồn ào * Che dấu sự thật để có lợi cho mọi ngời và xã hội.( học sinh nêu cụ thể) Hoạt động 3: Luyện tập. (III) Bài tập Hớng dẫn học sinh làm ở lớp - Cho học sinh trả lời cà nhân. - Cả lớp nhận xét. - Giáo viên bổ sung nhận xét và cho điểm. Bài a: Đáp án: 4,5,6. Bài b. Để bệnh nhân không rơi vào tình trạng chán nản, bi quan. (IV) H ớng dẫn học bài ở nhà - Giáo viên cũng cố lại kiến thức cơ bản của toàn bài. - Hớng dẫn học sinh học bài ở nhà. - Nắm vững nội dung bài học. - Làm bài tập c, d, đ - Chuẩn bị bài: Tự trọng. Tiết: 3 Ng y so n : GV: Nguyn Phỳc An 6 Giỏo dc cụng dõn 7 Ng y gi ng: T TRNG A. Mục tiêu bài dạy: Giúp học sinh: 1. Kin thc: - Hiểu thế nào là tự trọng, vì sao cần có lòng tự trọng. 2. K nng: - Hình thành ở học sinh nhu cầu và ý thức rèn luyện tính tự trọng. 3. Thỏi : - Giúp học sinh biết tự đánh giá hành vi của bản thân và ngời khác về những biểu hiện của tính tự trọng, biết học tập những tấm gơng về lòng tự trọng. B. tài liệu, thiết bị dạy học: - Sách giáo khoa, sách giáo viên GDCD 7. - Tranh minh hoạ. - Một số truyện ngắn về lòng tự trọng. C . Ph ng Phỏp: - Phơng pháp nêu vấn đề . - Phơng pháp thảo luận nhóm. - Sử dụng kết hợp phơng pháp đàm thoại với giảng giải D. Hoạt động dạy và học: 1.n định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ: 1. Em hiểu thế nào là trung thực?Tìm một số biểu hiện của lòng trung thực trong cuộc sống? 2. Chúng ta cần phải rèn luyện nh thế nào để trở thành ngời trung thực? 3. Giới thiệu bài: Giáo viên sử dụng tình huống cụ thể để đặt vấn đề. 4. Dạy bài mới: Hoạt động1: Hớng dẫn tìm hiều truyện đọc (I) Truyện đọc: Một tâm hồn cao thợng. Hoạt động của GV và HS Kiến thức cần đạt Gọi học sinh đọc truyện ở sách giáo khoa. Rô- be sinh sống trong hoàn cảnh nh thế nào? - Rô- be có hành động gì khi gặp tác giả? - Rô-be là một em bé nghèo khổ đi bán diêm kiếm sống. - Mời mua diêm, cầm tiền đi đổi tiền lẻ để trả lại tiền thừa, sai em đến nhà trả lại tiền thừa vì bị chẹt xe. GV: Nguyn Phỳc An 7 Giỏo dc cụng dõn 7 - Vì sao khi bị chẹt xe Rô-be vẫn nhờ em đến nhà trả tiền cho tác giả? Em có nhận xét gì về hành động của Rô-be? - Muốn giữ đúng lời hứa, không muốn bị coi thờng. - Là ngời có ý thức trách nhiệm cao, thực hiện đúng lời hứa, tôn trọng bản thân và ngời khác. Hoạt động 2: Liên hệ , tìm những biểu hiện của tự trọng (II) Những biểu hiện cụ thể - Giáo viên chia nhóm, yêu cầu học sinh thảo luận và nêu ý kiến: Tìm những biểu hiện cụ thể của lòng tự trọng trong cuộc sống? - Các nhóm trình bày, giáo viên tổng hợp lại. - Tìm một số câu ca dao, tục ngữ, danh ngôn nói về lòng tự trọng? - Trung thực - Lễ phép. - Tôn trọng bản thân và ngời khác. - Có trách nhiệm - Đói cho sạch, rách cho thơm. - Chết vinh còn hơn sống nhục. Hoạt động 2: Rút ra bài học (III) Nội dung bài học - Tự trọng là gì? - Tự trọng cần thiết nh thế nào đối với chúng ta? - Hãy kể một số việc làm của em hoặc bạn em thể hiện tính tự trọng( hoặc cha thể hiện tính tự trọng)? Thái độ của em? - Giáo viên chốt lại nội dung chính của bài học. a ( Sách giáo khoa) b. - Học sinh trình bày. - Theo nội dung a. b ở sách giáo khoa . - Chú ý nghe giảng bài, làm bài tập đầy đủ, ăn mặc gọn gàng sạch sẽ, c xử đúng mực với mọi ngời - Đồng tình, ủng hộ, noi gơng hoặc khuyên nhủ, không đồng tình Hoạt động 3: Hớng dẫn làm bài tập. (IV) Bài tập - Sử dụng bảng phụ, yêu cầu học sinh thực hiện. Bài a: Các hành vi biểu hiện tính tự trọng: 1, 2. GV: Nguyn Phỳc An 8 Giỏo dc cụng dõn 7 - Thảo luận nhóm, trình bày miệng . - Giáo viên đánh giá. Bài b: - Học sinh trình bày miệng những truyện đã đợc biết qua sách báo hoặc trong cuộc sống. (IV) H ớng dẫn học bài ở nhà - Nắm nội dung bài học. - Chuẩn bị bài mới. GV: Nguyn Phỳc An 9 Giỏo dc cụng dõn 7 Tiết: 4 Ng y so n : Ng y gi ng: O C V K LUT A. Mục tiêu bài dạy: 1. Kin thc: - Hiểu đạo đức và kỷ luật, mối quan hệ giữa đạo đức và kỷ luật, ý nghĩa của rèn luyện đạo đức và kỷ luật đối với mỗi ngời. 2. K nng: - Rèn luyện cho học sinh tôn trọng kỷ luật và phê phán thói tự do vô kỷ luật. 3. Thỏi : - Giúp học sinh biết tự đánh giá, xem xét hành vi của một cá nhân hoặc một tập thể theo chuẩn mực đạo đức, pháp luật đã học. B. Tài liệu, thiết bị dạy học: - Sách GDCD 7. - Tranh minh hoạ C . Phng Phỏp: - Phơng pháp nêu vấn đề . - Phơng pháp thảo luận nhóm. - Sử dụng kết hợp phơng pháp đàm thoại với giảng giải . D. Hoạt động dạy và học: 1. n định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ: 1.Tự trọng là gì? ý nghĩa của lòng tự trọng? 2. Làm bài tập a (Sách giáo khoa). 3. Giới thiệu bài: Giáo viên sử dụng tình huống cụ thể để đặt vấn đề. 4. Dạy bài mới: Hoạt động1: Hớng dẫn tìm hiều truyện đọc (I) Truyện đọc: Một tấm g ơng tận tuỵ vì việc chung. Hoạt động của GV và HS Kiến thức cần đạt Gọi học sinh đọc ở sách giáo khoa. Giáo viên chia nhóm, giao nội dung thảo luận. Nhóm 1: Những việc làm nào chứng tỏ anh Hùng là ngời có tính kỷ luật cao? - Thực hiện nghiêm ngặt quy định bảo hộ lao động, làm việc phải qua huấn luyện về kỷ thuật, khi trèo cây thì phải có bảo hiểm và đồ dùng làm việc. GV: Nguyn Phỳc An 10 [...]... tập (III) Bài tập - Sử dụng bảng phụ, yêu cầu học sinh Bài a: Các hành vi biểu hiện của đạo đức và kỷ luật : 1, 3, 4, 5, 6, 7 thực hiện - Thảo luận nhóm, trình bày miệng Bài c: - ý kiến đó là sai, vì do hoàn cảnh nên (yêu cầu phân tích cụ thể) GV: Nguyn Phỳc An 11 Giỏo dc cụng dõn 7 Tuấn phải làm nh thế để giải quyết tốt việc nhà và việc trờng - Giải pháp: Thông cảm với hoàn cảnh đó, giúp đỡ (quyên góp... Bài tập củng cố - Các trờng hợp đúng: 1; 3; 4; 5; 6 làm tại lớp 3 Bài tập ở Sách giáo khoa - Hớng dẫn làm bài tập b, d Bài b: các trờng hợp thể hiện lòng GV: Nguyn Phỳc An 15 Giỏo dc cụng dõn 7 khoan dung: 1; 3; 5; 7 Bài d: cách xử sự: - Lắng nghe bạn giải thích nguyên nhân dẫn đến hậu quả đó - Thông cảm và bỏ qua nếu bạn vô ý gây nên 4/Vn dng: Hớng dẫn học bài ở nhà Nắm nội dung bài học Làm các bài... hạnh phúc 3 Thái độ: - Biết giữ gìn danh dự gia đình, tránh những thói xấu có hại, thực hiện tốt bổn phận của mình để góp phần xây dựng gia đình văn hoá 4 K nng sng c bn: B Phơng pháp - Phơng pháp nêu vấn đề - Phơng pháp thảo luận nhóm - Sử dụng kết hợp phơng pháp đàm thoại với giảng giải C Tài liệu, thiết bị dạy học: - Sách giáo khoa, sách giáo viên, SBT GDCD 7, phiếu học tập - Tranh ảnh - Phiếu... Học sinh đọc truyện đọc nắm đợc nội dung, biết phân tích tình huống, đồng thời nắm đợc cốt truyện rút ra nội dung bài học Hoạt động của GV và HS GV: Nguyn Phỳc An Nội dung kiến thức cần đạt 17 Giỏo dc cụng dõn 7 (I) Truyện đọc: Một gia đình văn hoá Học sinh đọc truyện ở Sách giáo khoa - Chia nhóm thảo luận - Nếp sống gia đình cô Hoà: Là 1 gia đình văn hoá tiêu biểu (hoà thuận, hạnh phúc) - Nhóm 1:... giáo viên, SBT GDCD 7, phiếu học tập - Tranh ảnh - Phiếu học tập D Hoạt động dạy và học: I n định II Kiểm tra bài cũ: 1 Em hãy nêu các tiêu chuẩn của gia đình văn hoá? cho ví dụ? 2 Kể một số loại gia đình III Dạy bài mới: 1 Khỏm phỏ: Vai trò của gia đình văn hoá trong sự phát triển của xã hội ngày nay 2 Kt ni: Hoạt động 1: Tìm hiểu nội dung bài học GV: Nguyn Phỳc An 20 Giỏo dc cụng dõn 7 * Mục tiêu: Từ... là tin tởng vào khả năng N2: ý nghĩa của tự tin trong cuộc sống? của bản thân, chủ động trong mọi việc, dám tự quyết địnhvà hành động N3: Em sẽ rèn tính tự tin nh thế nào? GV: Nguyn Phỳc An 27 Giỏo dc cụng dõn 7 HS: Trả lời các câu hỏi một cách chắc chắn, không hoang mang dao độn Ngời tự tin cũng là ngời hành động cơng quyết, dám nghĩ, dám làm 2 ý nghĩa: Tự tin giúp con ngời có thêm sức mạnh, nghị... phn u cú tin bng mi giỏ, k c git ngi, buụn lu, trm cp Nhng ri cỏch kim tin y a ngi ta n ch phm ti, lm hi ngi khỏc, lm hi cng ng H GV: Nguyn Phỳc An 30 Giỏo dc cụng dõn 7 quờn rng "ngi giu cng khúc" GV: Theo dõi Tổng hợp Cú ngi ly danh vng lm thc o giỏ tr Vy l h c gng bng mi cỏch cú c nhng chc v no ú Nhng khi nhng chc v y mt, b tc b, con ngi tr nờn "trng tay", vụ giỏ tr Cú ngi coi s nhn h l giỏ tr... soỏt chớnh mỡnh Khiờm tn lm cho mt ngi tr nờn v i trong trỏi tim ca nhiu ngi Khiờm tn to nờn mt trớ úc ci m - Bng khiờm tn bn cú th nhn ra sc GV: Nguyn Phỳc An 34 Giỏo dc cụng dõn 7 mnh ca bn thõn v kh nng ca ngi khỏc 3 7 GIN D - Gin d l sng mt cỏch t nhiờn, khụng gi to Khi bn quan sỏt thiờn nhiờn bn s bit gin d l nh th no - Gin d thỡ tt p Gin d l chp nhn hin ti v khụng lm mi iu tr nờn phc tp Ngi gin... GV: Nguyn Phỳc An 16 Giỏo dc cụng dõn 7 Tiết: 11 Bài 9: Ngày / / XÂY DựNG GIA ĐìNH VĂN HOá (T1) A Mục tiêu bài dạy: Giúp học sinh: 1 Kiến thức: - Kể đợc những tiêu chuẩn chính của một gia đình văn hoá - Hiểu đợc ý nghĩa của xây dựng gia đình... góp tiền, cùng giúp Tuấn làm việc ) (IV) Hớng dẫn học bài ở nhà - Nắm nội dung bài học - Lập kế hoạch rèn luyện cho bản thân (Theo yều cầu bài c) Ngày Soạn: Tiết 10 GV: Nguyn Phỳc An 12 Giỏo dc cụng dõn 7 Bài 8:KHOAN DUNG A Mục tiêu bài dạy: Giúp học sinh: 1 Kin thc: - Hiểu thế khoan dung và thấy đó là một phẩm chất đạo đức cao đẹp, hiểu ý nghĩa của lòng khoan dung trong cuộc sống và cách rèn luyện để . dung chính và rút ra bài học. - Không a thích, kình địch, chơi xấu, làm giảm danh tiếng, làm hại sự nghiệp. - Sợ danh tiếng của Mi- ken- lăng- giơ lấn át mình. Oán hận, tức giận. - Công khai. trả lại tiền thừa, sai em đến nhà trả lại tiền thừa vì bị chẹt xe. GV: Nguyn Phỳc An 7 Giỏo dc cụng dõn 7 - Vì sao khi bị chẹt xe Rô-be vẫn nhờ em đến nhà trả tiền cho tác giả? Em có nhận. biểu hiện của đạo đức và kỷ luật : 1, 3, 4, 5, 6, 7. Bài c: - ý kiến đó là sai, vì do hoàn cảnh nên GV: Nguyn Phỳc An 11 Giỏo dc cụng dõn 7 Tuấn phải làm nh thế để giải quyết tốt việc nhà