1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khảo sát đặc tính nông học của 35 giống Sorgrum

69 757 1
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 69
Dung lượng 3,16 MB

Nội dung

Khảo sát đặc tính nông học của 35 giống Sorgrum ở hai điều kiện trong chậu và ngoài đồng

TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG KHOA NÔNG NGHIỆP VÀ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN BỘ MÔN KHOA HỌC ĐẤT - TNTN ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP TRƯỜNG KHẢO SÁT ĐẶC TÍNH NÔNG HỌC CỦA 35 GIỐNG SORGHUM Ở HAI ĐIỀU KIỆN TRONG CHẬU VÀ NGOÀI ĐỒNG TẠI CHỢ MỚI VÀ TRI TÔN, AN GIANG Chủ nhiệm đề tài: PHẠM HUỲNH THANH VÂN Long Xuyên, tháng 05 năm 2007 TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG LỜI CẢM ƠN Xin chân thành cảm ơn! Ban Giám Hiệu, Ban Chủ Nhiệm Khoa Nông Nghiệp – TNTN, Phòng Hợp Tác Quốc Tế, Bộ Môn Khoa Học Cây Trồng, Bộ Môn Khoa Học Đất - TNTN và phòng Nông Nghiệp huyện Tri Tôn đã tạo điều kiện thuận lợi cho quá trình thực hiện đề tài. Thầy Trần Văn Minh, Cô Hồ Thị Phương Thảo, Cô Phan Ngọc Duyên, Cô Nguyễn Thị Ngọc Giang, Cô Võ Thị Xuân Tuyền, Thầy Trịnh Hoài Vũ, Thầy Võ Lâm, Cô Lê Thị Thúy Hằng, các Anh/Chị và các bạn đồng nghiệp đã động viên và giúp đỡ chúng tôi trong quá trình thực hiện đề tài. Anh Trần Văn Chính (phòng Nông Nghiệp huyện Tri Tôn), các cựu sinh viên Khoa Nông Nghiệp – TNTN: Lê Phước Sang, Võ Thịnh Vượng, Lê Phước Thiện, Nguyễn Hoàng Hân và tập thể lớp DH3PN đã giúp đỡ tận tình trong quá trình thu thập số liệu. Gia đình ông Lê Văn Ê, số 345 tổ 2, ấp Long An, xã Long Kiến Huyện Chợ Mới và gia đình Ông Trần Kim Bình Bình ấp Tô Lợi, xã Cô Tô, huyện Tri Tôn, An Giang đã giúp đỡ trong chúng tôi thực hiện thí nghiệm ngoài đồng. Các cộng tác viên đã tận tình tham gia và hỗ trợ trong khi thực hiện đề tài, chân thành xin cảm ơn. TÓM LƯỢC Trong kế hoạch phát triển kinh tế của tỉnh An Giang giai đoạn 2005 – 2010, vấn đề nghiên cứu tìm ra những đối tượng cây trồng, vật nuôi phù hợp với điều kiện tự nhiên đa dạng của tỉnh là vấn đề đang được tỉnh rất quan tâm. Trước tình hình đó, đề tài “Khảo sát đặc tính nông học của 35 giống shorgum ở hai điều kiện trong chậu và ngoài đồng tại Chợ Mới và Tri Tôn” được thực hiện nhằm và khảo sát các đặc tính nông học của 35 giống sorghum và tìm ra những giống có năng suất cao trong triển vọng trồng lấy thân lá, trồng lấy hạt và những giống có triển vọng về khả năng tái sinh, chịu ngập. 35 giống sorghum được mã hoá theo thứ tự từ 1 đến 35 để thuận tiện cho quá trình bố trí thí nghiệm và trình bày số liệu. Thí nghiệm ở điều kiện ngoài đồng được thực hiện tại hai huyện Chợ Mới và Tri Tôn, An Giang. Thí nghiệm tại Chợ Mới các giống được trồng theo hàng (mỗi giống một hàng). Thí nghiệm tại Tri Tôn được bố trí theo thể thức khối hoàn toàn ngẫu nhiên với 10 nghiệm thức và 3 lập lại cho mỗi thí nghiệm lấy hạt và lấy thân. Thí nghiệm trong chậu được bố trí theo thể thức hoàn toàn ngẫu nhiên với lần lượt 8 và 9 nghiệm thức cho thí nghiệm khảo sát khả năng chịu ngập và tái sinh. Kết quả thí nghiệm ngoài đồng cho thấy 35 giống sorghum có thể chia thành 3 nhóm chính dựa chủ yếu vào các đặc tính nông học: nhóm 1 bao gồm 10 giống trồng để lấy thân lá (giống 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10), nhóm 2 bao gồm 11 giống có triển vọng trong việc trồng lấy hạt (giống 13, 15, 16, 17, 18, 22, 24, 25, 26, 34) và nhóm 3 bao gồm 14 giống (giống 11, 12, 14, 19, 20, 21, 27, 28, 29, 30, 31, 32), các giống thuộc nhóm 3 có đặc tính nông học rất khác biệt (thân cao, khả năng cho hạt kém, một số giống thân có vị ngọt). Trong bộ 10 giống thuộc nhóm 1, các giống 2, 5, 9 là những giống có triển vọng phù hợp với hướng trồng để lấy thân lá làm thức ăn cho gia súc vì có đặc tính nông học tốt và năng suất cao. Trong bộ 11 giống thuộc nhóm 2, hai giống 24 và 34 có triển vọng trong việc trồng lấy hạt. Các giống 22, 24, 14, 3 có hàm lượng vật chất khô thân, lá cao. Giống có hàm lượng protein thân cao nhất là giống 14, hàm lượng protein lá cao nhất là giống 33, 2. Các giống đối chứng và giống 22 có khả năng chịu ngập cao và khả năng tái sinh ở thời điểm 70 NSKG cho kết quả tốt hơn tái sinh ở thời điểm thu hoạch. Tóm lại từ hai nhóm thí nghiệm trong chậu và ngoài đồng, kết quả cho thấy giống 2 là giống có triển vọng để lấy thân lá đồng thời là giống có hàm lượng protein lá khá cao. Giống 24 có năng suất hạt cao đồng thời là giống có hàm lượng vật chất khô thân, lá cao. MỤC LỤC CHƯƠNG I . I. MỤC TIÊU VÀ NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 1. Mục tiêu nghiên cứu . 1.1. Thí nghiệm ngoài đồng 1.2. Thí nghiệm trong chậu . 2. Nội dung thí nghiệm . 2.1. Thí nghiệm ngoài đồng 2.2. Thí nghiệm trong chậu . II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU .2 1. Đối tượng 2. Phạm vi nghiên cứu . III. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1. Cơ sở lý luận . 1.1. Các yếu tố khí hậu và đất đai đồi núi ở An Giang . 1.1.1. Khí hậu 1.1.2. Sự phân bố đất đồi núi ở An Giang . 1.2. Sự chuyển dịch cơ cấu cây trồng vật nuôi trong tỉnh An Giang 1.3. Sơ lược về sorghum . 1.3.1. Tên gọi 1.3.2. Nguồn gốc và sự phân bố 1.3.3. Đặc điểm nông học và chu kì sinh trưởng 1.3.4. Các yêu cầu sinh thái 1.3.5. Yêu cầu về phân bón . 1.3.6. Độc tố acid prussic (hydroxyanua, HCN) . 1.3.7. Giá trị dinh dưỡng của sorghum . 1.3.8. Công dụng của sorghum . 2. Phương pháp nghiên cứu . 2.1. Thí nghiệm ngoài đồng 2.1.1. Thí nghiệm tại Chợ Mới 2.1.2. Thí nghiệm tại Tri Tôn Chỉ tiêu theo dõi 2.2. Thí nghiệm trong chậu . 2.2.1. Vật liệu nghiên cứu . 2.2.2. Phương pháp nghiên cứu . 2.3. Phân tích số liệu . CHƯƠNG II . I.THÍ NGHIỆM NGOÀI ĐỒNG . 1.Thí nghiệm tại Chợ Mới . 1.1. Nhóm 1 – nhóm lấy thân lá 1.1.1. Đặc tính nông học . 1.1.2. Các giai đoạn sinh trưởng . 1.2. Nhóm 2 – nhóm lấy hạt 1.2.1. Đặc tính nông học . 1.2.2. Các giai đoạn sinh trưởng của 11 giống thuộc nhóm 2 . 1.3. Nhóm 3 . 1.3.1. Các đặc tính nông học . 1.3.2. Các giai đoạn sinh trưởng . 1.4. Tình hình sâu bệnh . 2. Thí nghiệm tại Tri Tôn 2.1. Thí nghiệm 1 – nhóm lấy thân lá (sudangrass) 2.1.1. Đặc điểm nông học . 2.1.2. Các giai đoạn sinh trưởng và phát triển 2.1.3. Tình hình sâu bệnh . 2.2. Thí nghiệm 2 - nhóm lấy hạt 2.2.1. Đặc tính nông học . 2.2.2. Năng suất hạt . 2.2.3. Thời gian sinh trưởng và phát triển của các giống 2.2.4. Tình hình sâu bệnh II. THÍ NGHIỆM TRONG CHẬU 1. Ghi nhận tổng quát 1.1.Khí hậu 1.2. Tình hình sâu bệnh . 1.3.Thời gian sinh trưởng của các giống thí nghiệm 2. Thí nghiệm 1: So sánh năng suất và khả năng chịu ngập của 8 giống sorghum . 2.1. Các đặc tính nông học 2.2. Hàm lượng protein và vật chất khô 2.3. Năng suất 2.4. Khả năng chịu ngập 2. Thí nghiệm 2: So sánh năng suất và khả năng tái sinh của 9 giống sorghum . 2.1. Tái sinh thời điểm 70 NSKG . 2.1.1. Tăng trưởng chiều cao của các giống . 2.1.2. Tăng trưởng số chồi 2.1.3. Năng suất . 2.1.4. Hàm lượng vật chất khô, protein trong thân và lá của các giống ở thời điểm 70 NSK 2.2. Tái sinh tại thời điểm thu hoạch . 2.2.1.Tăng trưởng chiều cao của các giống 2.2.2. Tăng trưởng số chồi của các giống . 2.2.3. Năng suất thân lá, hạt của các giống tại thời điểm thu hoạch CHƯƠNG III: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ I. KẾT LUẬN . 1. Thí nghiệm ngoài đồng . 1.1. Thí nghiệm tại Chợ Mới . 1.1.1 Nhóm 1 (giống 1, 2, 3, 4, 5, 6 ,7 ,8 , 9, 10) 1.1.2. Nhóm 2 (giống 13, 15, 16, 17, 18, 22, 23, 24, 25, 26, 34) 1.1.3. Nhóm 3 (giống 11, 12, 14, 19, 20, 21, 27, 28, 29, 30, 31, 32, 33, 35) 1.2. Thí nghiệm tại Tri Tôn . 1.2.1. Nhóm 1 – nhóm lấy thân lá . 1.2.1. Nhóm 2 – nhóm lấy hạt . 2. Thí nghiệm trong chậu II. KIẾN NGHỊ DANH SÁCH BẢNG Stt Tên bảng Trang Bảng 30: Tăng trưởng số lượng chồi của các giống ở vụ tái sinh 1H .43 Bảng 31: Năng suất thân, lá, hạt (g/chậu) của các giống ở vụ tơ H, tái sinh 1H 44 DANH SÁCH BIỂU ĐỒ Stt Tên biểu đồ Trang Biểu đồ 1 : Số lá của 10 giống nhóm 1 ở các GĐST………………………………… 15 Biểu đồ 2 : Số chồi của 10 giống nhóm 1 ở các GĐST…………… 15 Biểu đồ 3 : Chiều cao chồi chính của 10 nhóm 1 ở các GĐST…………………… . 16 Biểu đồ 4 : Đường kính chồi chính của 10 giống nhóm 1 ở các GĐST …………… 16 Biểu đồ 5 : Chiều dài và chiều rộng phát hoa của 10 giống nhóm 1 ……………… . 16 Biểu đồ 6 : các giai đoạn sinh trưởng của các giống thuộc nhóm 1 ………………… 17 Biểu đồ 7 : Số lá của 11 giống lấy hạt ở các GĐST…………………………………. 18 Biểu đồ 8 : Số chồi của 11 giống lấy hạt ở các GĐST………………………………. 18 Biểu đồ 9 : Đường kính chồi chính của 11 giống lấy hạt ở các GĐST……………… 19 Biểu đồ 10 : Chiều cao chồi chính của 11 giống lấy hạt ở các GĐST………………… 19 Biểu đồ 11 : Chiều dài và chiều rộng phát hoa của 11 giống thuộc nhóm 2 …………. 20 Biểu đồ 12 : Các giai đoạn sinh trưởng của 11 giống thuộc nhóm lấy hạt …………… 20 Biểu đồ 13 : Số lá của 14 giống nhóm 3 ở các GĐST……………………………… . 21 Biểu đồ 14 : Số chồi của 14 giống thuộc nhóm 3 ở các GĐST…… 21 Biểu đồ 15 : Đường kính chồi chính của 14 giống ở các GĐST……………………… 22 Biểu đồ 16 : Chiều cao chồi chính của 14 giống ở các GĐST……… . 22 Biểu đồ 17 : Chiều dài và chiều rộng phát hoa của 14 giống nhóm 3 ……………… . 22 Biểu đồ 18 : Các giai đoạn sinh trưởng của các 14 giống nhóm 3 …………………… 23 Biểu đồ 19 : Các giai đoạn sinh trưởng của 10 giống thuộc nhóm 1 tại Tri Tôn …… 28 Biểu đồ 20 : Các giai đoạn sinh trưởng và phát triển của 10 giống nhóm 2 ………… 32 Biểu đồ 21 : Tăng trưởng chiều cao của các giống sorghum …………………………. 34 Biểu đồ 22 Số chồi ở giai đoạn 30 NSKG ………………………………………… . 34 Biểu đồ 23 Thời gian chịu ngập của các giống ……………………………………… 37 DANH SÁCH HÌNH Stt Tên hình Trang Hình 1 : Chồi, lá và dạng hoa/hạt của các giống nhóm 1 ………………………… 14 Hình 2 : Hiện tượng đổ ngã (Giống 10) ………………………………………… 15 Hình 3 : Các dạng kết hạt (nhặt và thưa) của phát hoa các giống nhóm 1 ………. 16 Hình 4 : Màu sắc hạt và một số dạng phát hoa của các giống nhóm 2 ………… 18 Hình 5 : Các giống nhóm 2 có khả năng tái sinh cao sau khi thu hoạch ………… 19 Hình 6 : Chiều cao giống 27 và 14 so với chiều cao cán bộ nghiên cứu ………… 22 Hình 7 : Một số dạng phát hoa của các giống thuộc nhóm 3 ……………………. 23 Hình 8 : Giai đoạn tạo hạt của giống 24 ………………………………………… 31 Hình 9 : Sự gây hại của châu chấu và bọ xít hôi ………………………………… 32 KÝ HIỆU VIẾT TẮT VÀ ĐỊNH NGHĨA ĐK Đường kính GDP Tổng sản phẩm nội địa (Gross Domestic product) GĐST Giai đoạn sinh trưởng NSKG Ngày sau khi gieo TGST Thời gian sinh trưởng VCK Vật chất khô Sudangrass Là những giống sorghum có thân lá mềm được trồng để lấy thân lá làm thức ăn gia súc   An Giang là tỉnh đầu nguồn của lưu vực Đồng Bằng Sông Cửu Long, có đường biên giới với nước bạn Campuchia, có thời tiết tương tự với các tỉnh khác trong vùng đồng bằng. Về địa hình, An Giang vừa có đồng bằng vừa có đồi núi. …Với tất cả ưu đãi về tài nguyên thiên nhiên đã tạo điều kiện cho An Giang trở thành tỉnh có nền nông nghiệp phát triển. Tuy nhiên bên cạnh những ưu điểm, vì là tỉnh đầu nguồn nên hằng năm An Giang thường phải chịu mùa lũ kéo dài với khoảng 50% diện tích đất nông nghiệp của tỉnh bị ngập lũ. Trong khuynh hướng phát triển chung của tỉnh, An Giang phải đối mặt với nhiều khó khăn trong việc lựa chọn cơ cấu cây trồng thích hợp với sự đa dạng của điều kiện tự nhiên (đất ngập lũ, đất vùng đồi núi thiếu nước tưới và kém dinh dưỡng). Tri Tôn, huyện nằm về hướng tây nam của Tỉnh An Giang, đất sản xuất còn nhiều hạn chế, hầu hết bị nhiễm phèn nên điều kiện sản xuất nông nghiệp gặp nhiều khó khăn. Trong đó, đất ruộng trên là loại đất phân bố quanh chân núi, có hàm lượng dinh dưỡng thấp, việc sản xuất chủ yếu dựa vào nguồn nước trời, do đó, ở những vùng hệ thống thuỷ lợi chưa hoàn chỉnh, chưa cung cấp được nước tưới trong mùa khô, thì việc tìm kiếm đối tượng cây trồng thích hợp với điều kiện canh tác trên đất ruộng trên, nhằm mang lại hiệu quả kinh tế là vấn đề mà huyện Tri Tôn quan tâm. Thêm vào đó, đối tượng canh tác tại đất ruộng trên đa phần là đồng bào dân tộc Khmer, với trình độ học vấn thấp, kỹ thuật canh tác còn lạc hậu, tất cả đã gây ít nhiều khó khăn trong việc phát triển kinh tế vùng. Kế hoạch phát triển kinh tế nông nghiệp nông thôn An Giang trong giai đoạn (2005 – 2010) là phấn đấu đạt tốc độ tăng trưởng GDP ngành nông nghiệp bình quân hàng năm từ 2 – 3 %, trong nội bộ ngành nông nghiệp thì sẽ tăng tỷ trọng chăn nuôi từ 8,2 % (năm 2004) lên 11,5 % (năm 2010). Riêng huyện Tri Tôn phấn đấu đạt mức tăng trưởng kinh tế GDP bình quân hàng năm từ 10 - 10,5% trong đó kinh tế nông nghiệp chiếm 48 % và huyện xác định chăn nuôi bò là một trong những hướng phát triển kinh tế chính của huyện (UBND huyện Tri Tôn, 2005). Sorghum là loại cây thức ăn có khả năng chịu hạn và chịu được ngập, năng suất thân lá cao và có giá trị dinh dưỡng có thể dùng cung cấp thức ăn cho bò trong suốt mùa lũ. Sorghum có nhiều giá trị sử dụng: thân lá làm thức ăn cho gia súc. Hạt sorghum sau khi làm sạch vỏ và cám được dùng làm thức ăn cho người thay gạo, từ hạt sorghum có thể sản xuất ra nhiều loại rượu hay nghiền thành bột làm bánh. Trong chăn nuôi hạt sorghum dùng thay thế một phần ngô để sản xuất thức ăn tinh cho gia súc. Do có tác dụng về nhiều mặt nên sorghum được trồng để lấy thân lá, lấy hạt, hay lấy đường (Nguyễn Văn Khôi và Dương Hữu Thời, 1981). Để đạt được chỉ tiêu đề ra trong kế hoạch phát triển kinh tế nông nghiệp nông thôn An Giang trong giai đoạn 2005 – 2010 và góp phần vào việc phát triển được nền kinh tế ổn định, bền vững đặc biệt trong lĩnh vực nông nghiệp chúng ta cần đa dạng cơ cấu cây trồng vật nuôi, do vậy đề tài “Khảo sát đặc tính nông học của 35 giống sorghum ở hai điều kiện trong chậu và ngoài đồng tại Chợ Mới và Tri Tôn An Giang” được thực hiện. 1 [...]... lá của 14 giống nhóm 3 ở các GĐST 16 Giống 11 Giống 14 12 Giống 19 Giống 20 10 Giống 21 Giống 27 ồ i chính S ố lá/ch 8 Giống 28 Giống 29 Giống 30 4 Giống 31 2 Giống 32 Giống 33 0 15 25 32 40 48 56 Ngày sau khi gieo Giống 35 Giống 11 4.0 3.5 3.0 2.5 2.0 1.5 1.0 0.5 0.0 Giống 14 Giống 20 Giống 21 S ố ch ồ i/cây Giống 12 14 6 Biểu đồ 14: Số chồi của 14 giống thuộc nhóm 3 ở các GĐST Giống 27 Giống 28 Giống. .. nhân giốngkhảo sát các đặc tính nông học, thời gian sinh trưởng của 35 giống để tuyển chọn những giống có triển vọng (lựa chọn giống cho các thí nghiệm tiếp theo được thực hiện trong chậu và tại Tri Tôn) Thí nghiệm được bố trí tại Tri Tôn để khảo sát đặc tính nông học và năng suất (thân lá, hạt) của những giống được đánh giá là có triển vọng từ thí nghiệm tại Chợ Mới, nhằm tuyển chọn những giống. .. NSKG vì các giống này có thời gian sinh trưởng rất dài 2 7 1 4 Hình 6: Chiều cao giống 27 và 14 so với chiều cao cán bộ nghiên cứu Biểu đồ 15: ĐK chồi chính của 14 giống ở các GĐST Biểu đồ 16: Chiều cao chồi chính của 14 giống nhóm 3 ở các GĐST Giống 11 3.0 Giống 12 Giống1 4 3.5 Giống 19 Giống 19 Giống 20 3 Giống 20 Giống 21 2.5 Giống 21 Giống 27 Giống 29 1.5 Chi Giống 30 1.0 Giống 31 0.5 Giống 32 15... 56 Giống 29 Giống 30 Giống 31 Giống 32 0 Giống 35 64 1 Giống 28 0.5 Giống 33 0.0 Giống2 7 ồ i chính (m) 2 Giống 28 ề cao ch u ồ i chính (cm) Đư ờ ng kính ch 1.5 Giống 11 4 Giống 14 2.5 2.0 4.5 Giống 12 3.5 Giống 33 15 Ngày sau khi gieo 25 32 40 48 56 Ngày sau khi gieo 64 Giống 35 Chiều cao và chiều rộng của phát hoa Chiều dài và chiều rộng phát hoa của các giống trong nhóm dao động nhiều vì các giống. .. Các giống có chiều cao hơn 2 m dễ bị đỗ ngã (các giống 16, 17, 22, 25) Biểu đồ 9: ĐK chồi chính của 11 giống nhóm 2 ở các GĐST Biểu đồ 10: Chiều cao chồi chính của 11 giống nhóm 2 ở các GĐST Giống 13 3.0 3.0 Giống 15 2.5 Đư ờ ng kính thân (cm) Giống 16 2.5 Giống 22 1.5 Giống 23 Giống 24 1.0 Giống 25 0.5 Giống 26 0.0 Giống 34 15 25 32 40 Ngày sau khi gieo 48 56 Chi Giống 18 Giống 15 Giống 16 2.0 Giống. .. đồ 8: Số chồi của 11 giống nhóm 2 ở các GĐST 3.0 Giống 13 Giống 15 2.5 Giống 16 2.0 Giống 17 1.5 Giống 18 S ố ch ồ i/cây Biểu đồ 7: Số lá của 11 giống nhóm 2 ở các GĐST Giống 22 1.0 Giống 23 0.5 Giống 24 Giống 25 2 Giống 26 0 15 25 32 40 48 Ngày sau khi gieo 56 Giống 34 Giống 25 0.0 15 25 32 40 Ngày sau khi gieo 48 56 Giống 26 Giống 34 18 Tuy nhiên sau khi thu hoạch thì các tất cả các giống đều có khả... nhận thấy, 35 giống sorghum có các đặc tính nông học và các thời gian sinh trưởng rất khác biệt Để trình bày số liệu một cách có hệ thống, 35 giống sorghum đã được nhóm nghiên cứu xếp vào 3 nhóm (dựa chủ yếu vào các đặc tính nông học thể hiện trong quá trình thí nghiệm): Nhóm 1: bao gồm các giống được trồng để lấy thân lá (gồm 10 giống) Nhóm 2: bao gồm các giống được trồng để lấy hạt (gồm 11 giống) Nhóm... Tuy nhiên một số giống có khả năng nảy chồi rất thấp như giống 4, 8 Biểu đồ 2: Số chồi của 10 giống nhóm 1 ở các GĐST Biểu đồ 1: Số lá của 10 giống nhóm 1 ở các GĐST 12 14 Giốn g 1 10 Giống 1 12 Giốn g 2 Giốn g 3 8 Giống 2 10 Giống 3 Giốn g 5 Giốn g 6 Giốn g 8 Giống 6 Giống 7 4 Giốn g 9 2 Giống 5 6 Giốn g 7 4 Giống 4 8 S ố ch ồ i/cây 6 ồ i chính S ố lá/ch Giốn g 4 Giốn g 1 0 Giống 8 2 Giống 9 0 15 25... các giống có các đặc tính nông học rất khác nhau (14 giống) Bảng 4 : Phân loại các nhóm giống theo mục đích sử dụng Phân loại Tổng (giống) Nhóm lấy thân lá 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10 10 Nhóm lấy hạt 13, 15, 16, 17, 18, 22, 23, 24, 25, 26, 34 11 Các mục đích khác 11, 12, 14, 19, 20, 21, 27, 28, 29, 30, 31, 32, 33, 35 14 1.1 Nhóm 1 – nhóm lấy thân lá 10 giống trong nhóm 1 có một số đặc tính nông học. .. nghiên cứu 1.1 Thí nghiệm ngoài đồng - Nhân giống và khảo sát đặc tính tổng quan nông học và các giai đoạn sinh trưởng của 35 giống sorghum nhằm bước đầu tuyển chọn những giống có triển vọng - Tuyển chọn những giống có năng suất thân lá và có năng suất hạt cao 1.2 Thí nghiệm trong chậu - Tuyển chọn các giống sorghum có khả năng chịu ngập, khả năng tái sinh và các giống có giá trị dinh dưỡng cao 2 Nội dung . ĐẠI HỌC AN GIANG KHOA NÔNG NGHIỆP VÀ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN BỘ MÔN KHOA HỌC ĐẤT - TNTN ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP TRƯỜNG KHẢO SÁT ĐẶC TÍNH NÔNG HỌC CỦA. tài Khảo sát đặc tính nông học của 35 giống shorgum ở hai điều kiện trong chậu và ngoài đồng tại Chợ Mới và Tri Tôn” được thực hiện nhằm và khảo sát

Ngày đăng: 10/04/2013, 21:54

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

STT giống Tên Màu sắc Hạt Hình dạng Hạt Kích thước hạt (cm) - Khảo sát đặc tính nông học của 35 giống Sorgrum
gi ống Tên Màu sắc Hạt Hình dạng Hạt Kích thước hạt (cm) (Trang 18)
Bảng 1: Danh sách 10 giống sorghum lấy thân lá trồng thí nghiệm - Khảo sát đặc tính nông học của 35 giống Sorgrum
Bảng 1 Danh sách 10 giống sorghum lấy thân lá trồng thí nghiệm (Trang 18)
Bảng 1: Danh sách 10 giống sorghum lấy thân lá trồng thí nghiệm STT Tên - Khảo sát đặc tính nông học của 35 giống Sorgrum
Bảng 1 Danh sách 10 giống sorghum lấy thân lá trồng thí nghiệm STT Tên (Trang 18)
Hình dạng  Hạt - Khảo sát đặc tính nông học của 35 giống Sorgrum
Hình d ạng Hạt (Trang 18)
Bảng 3: Danh sách các giống sorghum thí nghiệm - Khảo sát đặc tính nông học của 35 giống Sorgrum
Bảng 3 Danh sách các giống sorghum thí nghiệm (Trang 20)
Bảng 3 : Danh sách các giống sorghum thí nghiệm - Khảo sát đặc tính nông học của 35 giống Sorgrum
Bảng 3 Danh sách các giống sorghum thí nghiệm (Trang 20)
Bảng 5: Màu sắc hạt và hình dạng phát hoa của 11 giống thuộc nhó m2Biểu đồ 6: Các giai đoạn sinh trưởng của 10 giống thuộc nhóm 1 - Khảo sát đặc tính nông học của 35 giống Sorgrum
Bảng 5 Màu sắc hạt và hình dạng phát hoa của 11 giống thuộc nhó m2Biểu đồ 6: Các giai đoạn sinh trưởng của 10 giống thuộc nhóm 1 (Trang 26)
Bảng 5: Màu sắc hạt và hình dạng phát hoa của 11 giống thuộc nhóm 2 - Khảo sát đặc tính nông học của 35 giống Sorgrum
Bảng 5 Màu sắc hạt và hình dạng phát hoa của 11 giống thuộc nhóm 2 (Trang 26)
Hình 4: Màu sắc hạt và một số dạng phát hoa của các giống nhó m2 - Khảo sát đặc tính nông học của 35 giống Sorgrum
Hình 4 Màu sắc hạt và một số dạng phát hoa của các giống nhó m2 (Trang 27)
Hình 4: Màu sắc hạt và một số dạng phát hoa của các giống nhóm 2 - Khảo sát đặc tính nông học của 35 giống Sorgrum
Hình 4 Màu sắc hạt và một số dạng phát hoa của các giống nhóm 2 (Trang 27)
Hình 5: Các giống nhó m2 có khả năng tái sinh cao sau khi thu hoạch - Khảo sát đặc tính nông học của 35 giống Sorgrum
Hình 5 Các giống nhó m2 có khả năng tái sinh cao sau khi thu hoạch (Trang 28)
Hình 5 : Các giống nhóm 2 có khả năng tái sinh cao sau khi thu hoạch - Khảo sát đặc tính nông học của 35 giống Sorgrum
Hình 5 Các giống nhóm 2 có khả năng tái sinh cao sau khi thu hoạch (Trang 28)
Hình 6: Chiều cao giống 27 và 14 so với chiều cao cán bộ nghiên cứu - Khảo sát đặc tính nông học của 35 giống Sorgrum
Hình 6 Chiều cao giống 27 và 14 so với chiều cao cán bộ nghiên cứu (Trang 31)
Hình 6: Chiều cao giống 27 và 14 so với chiều cao cán bộ nghiên  cứu - Khảo sát đặc tính nông học của 35 giống Sorgrum
Hình 6 Chiều cao giống 27 và 14 so với chiều cao cán bộ nghiên cứu (Trang 31)
Hình 7: Một số dạng phát hoa của các giống thuộc nhóm 3 - Khảo sát đặc tính nông học của 35 giống Sorgrum
Hình 7 Một số dạng phát hoa của các giống thuộc nhóm 3 (Trang 32)
1.3.2. Các giai đoạn sinh trưởng - Khảo sát đặc tính nông học của 35 giống Sorgrum
1.3.2. Các giai đoạn sinh trưởng (Trang 32)
Hình 7: Một số dạng phát hoa của các giống thuộc nhóm 3 - Khảo sát đặc tính nông học của 35 giống Sorgrum
Hình 7 Một số dạng phát hoa của các giống thuộc nhóm 3 (Trang 32)
1.4. Tình hình sâu bệnh - Khảo sát đặc tính nông học của 35 giống Sorgrum
1.4. Tình hình sâu bệnh (Trang 33)
Bảng 6: Biến động số lượng lá (lá/cây) của 10 giống sudangrass - Khảo sát đặc tính nông học của 35 giống Sorgrum
Bảng 6 Biến động số lượng lá (lá/cây) của 10 giống sudangrass (Trang 33)
sự xuất hiện của bệnh. Qua kết quả từ Bảng 7 nhận thấy, số chồi của các giống không có sự khác biệt về mặt thống kê. - Khảo sát đặc tính nông học của 35 giống Sorgrum
s ự xuất hiện của bệnh. Qua kết quả từ Bảng 7 nhận thấy, số chồi của các giống không có sự khác biệt về mặt thống kê (Trang 34)
Bảng 7: Biến động số lượng chồi (chồi/cây) của 10 giống sudangrass - Khảo sát đặc tính nông học của 35 giống Sorgrum
Bảng 7 Biến động số lượng chồi (chồi/cây) của 10 giống sudangrass (Trang 34)
Bảng 7: Biến động số lượng chồi (chồi/cây) của 10 giống sudangrass - Khảo sát đặc tính nông học của 35 giống Sorgrum
Bảng 7 Biến động số lượng chồi (chồi/cây) của 10 giống sudangrass (Trang 34)
Bảng 8: Biến động về chiều cao chồi chính (cm) của 10 giống sudangrass - Khảo sát đặc tính nông học của 35 giống Sorgrum
Bảng 8 Biến động về chiều cao chồi chính (cm) của 10 giống sudangrass (Trang 34)
Bảng 9: Biến động đường kính chồi chính (cm) của 10 giống sudangrass - Khảo sát đặc tính nông học của 35 giống Sorgrum
Bảng 9 Biến động đường kính chồi chính (cm) của 10 giống sudangrass (Trang 35)
Bảng 10: Năng suất tươi (tấn/ha) của 6 giống sudangrass qua các GĐST - Khảo sát đặc tính nông học của 35 giống Sorgrum
Bảng 10 Năng suất tươi (tấn/ha) của 6 giống sudangrass qua các GĐST (Trang 35)
Bảng 9: Biến động đường kính chồi chính (cm) của 10 giống sudangrass - Khảo sát đặc tính nông học của 35 giống Sorgrum
Bảng 9 Biến động đường kính chồi chính (cm) của 10 giống sudangrass (Trang 35)
2.1.3. Tình hình sâu bệnh - Khảo sát đặc tính nông học của 35 giống Sorgrum
2.1.3. Tình hình sâu bệnh (Trang 37)
Bảng 12: Số lượng lá (lá/cây) các giống nhóm 2 ở các giai đoạn sinh trưởng - Khảo sát đặc tính nông học của 35 giống Sorgrum
Bảng 12 Số lượng lá (lá/cây) các giống nhóm 2 ở các giai đoạn sinh trưởng (Trang 37)
Bảng 13: Số chồi (chồi/cây) của 10 giống nhóm 2 qua các giai đoạn sinh trưởng - Khảo sát đặc tính nông học của 35 giống Sorgrum
Bảng 13 Số chồi (chồi/cây) của 10 giống nhóm 2 qua các giai đoạn sinh trưởng (Trang 38)
Bảng 14: Chiều cao chồi chính (cm) của 10 giống nhó m2 qua các giai đoạn sinh trưởng - Khảo sát đặc tính nông học của 35 giống Sorgrum
Bảng 14 Chiều cao chồi chính (cm) của 10 giống nhó m2 qua các giai đoạn sinh trưởng (Trang 39)
Bảng 14: Chiều cao chồi chính (cm) của 10 giống nhóm 2 qua các giai đoạn sinh trưởng - Khảo sát đặc tính nông học của 35 giống Sorgrum
Bảng 14 Chiều cao chồi chính (cm) của 10 giống nhóm 2 qua các giai đoạn sinh trưởng (Trang 39)
2.2.4. Tình hình sâu bệnh - Khảo sát đặc tính nông học của 35 giống Sorgrum
2.2.4. Tình hình sâu bệnh (Trang 41)
Hình 1: Sự gây hại của châu chấu và bọ xít hôi - Khảo sát đặc tính nông học của 35 giống Sorgrum
Hình 1 Sự gây hại của châu chấu và bọ xít hôi (Trang 41)
1.2. Tình hình sâu bệnh Thí nghiệm 1 - Khảo sát đặc tính nông học của 35 giống Sorgrum
1.2. Tình hình sâu bệnh Thí nghiệm 1 (Trang 42)
Bảng 17: Thời gian sinh trưởng (ngày) của hai bộ giống thí nghiệm - Khảo sát đặc tính nông học của 35 giống Sorgrum
Bảng 17 Thời gian sinh trưởng (ngày) của hai bộ giống thí nghiệm (Trang 42)
Bảng 20: Trọng lượng thân lá  tươi và hạt khi thu hoạch - Khảo sát đặc tính nông học của 35 giống Sorgrum
Bảng 20 Trọng lượng thân lá tươi và hạt khi thu hoạch (Trang 45)
Ghi chú: Trong hình các chữ nằm trên cột có cùng một ký tự thì không khác biệt mức 5% trong phép thử Duncan - Khảo sát đặc tính nông học của 35 giống Sorgrum
hi chú: Trong hình các chữ nằm trên cột có cùng một ký tự thì không khác biệt mức 5% trong phép thử Duncan (Trang 46)
Bảng 21: Chiều cao cây (cm) lúc 5, 20 ngày sau khi xử lý ngập Giống - Khảo sát đặc tính nông học của 35 giống Sorgrum
Bảng 21 Chiều cao cây (cm) lúc 5, 20 ngày sau khi xử lý ngập Giống (Trang 47)
Bảng 21: Chiều cao cây (cm) lúc 5, 20 ngày sau khi xử lý ngập Giống - Khảo sát đặc tính nông học của 35 giống Sorgrum
Bảng 21 Chiều cao cây (cm) lúc 5, 20 ngày sau khi xử lý ngập Giống (Trang 47)
Bảng 22: Biến động số lá (lá/cây) trên cây trong thời gian xử lý ngập - Khảo sát đặc tính nông học của 35 giống Sorgrum
Bảng 22 Biến động số lá (lá/cây) trên cây trong thời gian xử lý ngập (Trang 48)
Bảng 22 : Biến động số lá (lá/cây) trên cây trong thời gian xử lý ngập - Khảo sát đặc tính nông học của 35 giống Sorgrum
Bảng 22 Biến động số lá (lá/cây) trên cây trong thời gian xử lý ngập (Trang 48)
Bảng 24: So sánh số chồi giữa các vụ tái sinh của các giống lúc 30, 45, 60 ngày - Khảo sát đặc tính nông học của 35 giống Sorgrum
Bảng 24 So sánh số chồi giữa các vụ tái sinh của các giống lúc 30, 45, 60 ngày (Trang 49)
Bảng 25: Năng suất tươi (g/chậu)của các giống theo từng vụ - Khảo sát đặc tính nông học của 35 giống Sorgrum
Bảng 25 Năng suất tươi (g/chậu)của các giống theo từng vụ (Trang 49)
Bảng 26: So sánh năng suất tươi (g/chậu)của các giống qua các thời vụ - Khảo sát đặc tính nông học của 35 giống Sorgrum
Bảng 26 So sánh năng suất tươi (g/chậu)của các giống qua các thời vụ (Trang 50)
2.2. Tái sinh tại thời điểm thu hoạch - Khảo sát đặc tính nông học của 35 giống Sorgrum
2.2. Tái sinh tại thời điểm thu hoạch (Trang 51)
Bảng 28: Tăng trưởng chiều cao (cm) các giống ở vụ tơ H giai đoạn từ 75 -135 ngày - Khảo sát đặc tính nông học của 35 giống Sorgrum
Bảng 28 Tăng trưởng chiều cao (cm) các giống ở vụ tơ H giai đoạn từ 75 -135 ngày (Trang 51)
Năng suất thân lá, hạt của các giống rất khác nhau ở kết quả Bảng 31. - Khảo sát đặc tính nông học của 35 giống Sorgrum
ng suất thân lá, hạt của các giống rất khác nhau ở kết quả Bảng 31 (Trang 53)
Bảng 31: Năng suất thân lá, hạt (g/chậu) của các giống vụ tơ H, tái sinh 1H - Khảo sát đặc tính nông học của 35 giống Sorgrum
Bảng 31 Năng suất thân lá, hạt (g/chậu) của các giống vụ tơ H, tái sinh 1H (Trang 53)
Phụ chương 12: Hình chọn cây lấy chỉ tiêu và hoạt động lấy chỉ tiêu - Khảo sát đặc tính nông học của 35 giống Sorgrum
h ụ chương 12: Hình chọn cây lấy chỉ tiêu và hoạt động lấy chỉ tiêu (Trang 65)
Hình 1: Các dạng kiểu hình khác nhau của 3 nhóm sorghum - Khảo sát đặc tính nông học của 35 giống Sorgrum
Hình 1 Các dạng kiểu hình khác nhau của 3 nhóm sorghum (Trang 67)
Hình 1: Các dạng kiểu hình khác nhau của 3 nhóm sorghum - Khảo sát đặc tính nông học của 35 giống Sorgrum
Hình 1 Các dạng kiểu hình khác nhau của 3 nhóm sorghum (Trang 67)
Bảng 3: Năng suất hạt (tấn/ha) 7 giống nhó m2 - Khảo sát đặc tính nông học của 35 giống Sorgrum
Bảng 3 Năng suất hạt (tấn/ha) 7 giống nhó m2 (Trang 68)
Bảng 2: Năng suất tươi của 6 giống sorghum qua các giai đoạn sinh trưởng và hàm lượng vật chất khô - Khảo sát đặc tính nông học của 35 giống Sorgrum
Bảng 2 Năng suất tươi của 6 giống sorghum qua các giai đoạn sinh trưởng và hàm lượng vật chất khô (Trang 68)
Bảng 4: Trọng lượng tươi  (g/chậu ) của thân lá ở giai đoạn 70 ngày và khi thu hoạch - Khảo sát đặc tính nông học của 35 giống Sorgrum
Bảng 4 Trọng lượng tươi (g/chậu ) của thân lá ở giai đoạn 70 ngày và khi thu hoạch (Trang 68)
Bảng 2: Năng suất tươi của 6 giống sorghum qua các giai đoạn sinh trưởng và hàm lượng vật chất khô - Khảo sát đặc tính nông học của 35 giống Sorgrum
Bảng 2 Năng suất tươi của 6 giống sorghum qua các giai đoạn sinh trưởng và hàm lượng vật chất khô (Trang 68)
Bảng 3: Năng suất hạt (tấn/ha) 7 giống nhóm 2 - Khảo sát đặc tính nông học của 35 giống Sorgrum
Bảng 3 Năng suất hạt (tấn/ha) 7 giống nhóm 2 (Trang 68)
Hình 2: Khả năng chịu ngập khác nhau của các giống - Khảo sát đặc tính nông học của 35 giống Sorgrum
Hình 2 Khả năng chịu ngập khác nhau của các giống (Trang 69)
Hình 2: Khả năng chịu ngập khác nhau của các giống - Khảo sát đặc tính nông học của 35 giống Sorgrum
Hình 2 Khả năng chịu ngập khác nhau của các giống (Trang 69)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w