MỤC LỤC
- Nhân giống và khảo sát đặc tính tổng quan nông học và các giai đoạn sinh trưởng của 35 giống sorghum nhằm bước đầu tuyển chọn những giống có triển vọng. - Tuyển chọn những giống có năng suất thân lá và có năng suất hạt cao.
Các giống thí nghiệm xuất hiện chồi ở giai đoạn 18 – 30 ngày sau khi gieo và chồi thường xuất hiện ở các mắt dưới cùng của thân chính. Trong chăn nuôi gia súc thành phần năng suất cây thức ăn thông dụng và được dùng nhiều là năng suất xanh tươi, đây là thành phần tính được dễ dàng và dễ hiểu nên được nông dân chú ý. Ngoài thu hoạch thân lá trong giai đoạn đầu để làm thức ăn tươi, có thể chú ý thêm đến khả năng cho hạt của cao lương để làm nguồn thức ăn bổ sung cho gia súc.
Trung bình trọng lượng lá tươi của các giống ở giai đoạn này thấp hơn ở giai đoạn 70 NSKG .Trung bình trọng lượng thân, tổng trọng lượng thân lá các giống trong giai đoạn thu hạch cao hơn giai đoạn 70 NSKG. Giống có thời gian chịu ngập dài nhất (60 ngày) là giống 22, giống đối chứng có thời gian chịu ngập thứ hai (59 ngày) và khác biệt so với các giống khác. So sánh chiều cao cây của mỗi giống khi cho ngập và không cho ngập ở giai đoạn 75 NSKG (sau khi cho ngập 5 ngày) không có sự khác biệt thống kê.
So sánh chiều cao của từng giống giữa các nghiệm thức có xử lý và không xử lý ngập ta thấy không có khác biệt thống kê, điều này cho thấy sau 5 ngày cho ngập các giống có thể chưa ảnh hưởng đến sự sinh trưởng. Tuy nhiên, cần chú ý một số trường hợp: giống đối chứng có chiều cao cây cho ngập cao hơn chiều cao cây không cho ngập điều này do các cây không cho ngập trổ hoa, còn các cây xử lý ngập không trổ hoa, như vậy giống đối chứng có thể bị ảnh hưởng bởi ngập. Giai đoạn từ lúc gieo đến trước 45 NSKG, hầu hết các giống có chiều cao cây ở vụ tơ tăng trưởng kém hơn vụ tái sinh 1, đặc biệt 15 ngày sau tái sinh 1, các giống tăng trưởng chiều cao rất nhanh.
Vụ tái sinh 2 phát triển chiều cao kém nhất trong ba vụ nhưng chưa thể kết luận chắc chắn vì thí nghiệm thực hiện trong chậu, có thể không còn đủ đất để cây phát triển bình thường. Năng suất thân lá:có sự khác biệt năng suất tươi của các giống ở vụ tơ và tái sinh 1 và chúng thường cao hơn vụ tái sinh 2. Tốc độ tăng trưởng chiều cao của các giống ở vụ tái sinh 1H (tái sinh thời điểm thu hoạch) thấp hơn rất nhiều so với vụ tái sinh 1 (tái sinh thời điểm 70 NSKG).
Mặc dù, tốc độ tăng trưởng chiều cao giảm so với vụ tái sinh 1 (tại thời điểm 70 NSKG), nhưng tốc độ tăng trưởng số chồi lại cao hơn rất nhiều. Năng suất thân lá, hạt của các giống tại thời điểm thu hoạch Năng suất thân lá, hạt của các giống rất khác nhau ở kết quả Bảng 31. Theo nhiều nghiên cứu cho rằng các giống trưởng thành muộn cho năng suất cao, từ số liệu ghi nhận cho thấy giống 13 và giống 25 có thời gian trưởng thành muộn nhất.
Thí nghiệm so sánh năng suất và khả năng chịu ngập của 8 giống được bố trí theo thể thức hoàn toàn ngẫu nhiên. Tám nghiệm thức là 8 giống sorghum, bảy lần lặp lại (bốn lần lặp lại để so sánh năng suất thân, hạt lúc thu hoạch và ba lần lặp lại để so sánh khả năng chịu ngập). Thí nghiệm so sánh năng suất và khả năng tái sinh của 9 giống được bố trí hoàn toàn ngẫu nhiên với 9 nghiệm thức là 9 giống và 7 lần lặp lại (bốn lần lặp lại để so sánh năng suất và khả năng tái sinh tại thời điểm thu hoạch và ba lần lặp lại để so sánh khả năng tái sinh lúc 70 ngày sau khi gieo).
Chỉ tiờu theo dừi bao gồm: chiều cao, số chồi, sinh khối, năng suất hạt, hàm lượng vật chất khụ, hàm lượng protein và khả năng chịu ngập (thí nghiệm 1). 35 giống sorghum có các đặc tính nông học và các thời gian sinh trưởng rất khác biệt, được chia thành 3 nhóm dựa chủ yếu vào các đặc tính nông học. Nhóm 1, các giống có một số đặc tính nông học chính như: lá hẹp và nhỏ, thân có đường kính nhỏ và mền (nhất là vào giai đoạn trước khi trổ hoa), số lá/chồi nhiều có triển vọng theo hướng lấy thân lá.
Các giống nhóm 2 có một số đặc điểm nông học được đánh giá là có triển vọng trong việc trồng lấy hạt (cây thấp, nẩy chồi ít và hạt có kích thước to). Các giống thuộc nhóm lấy hạt có thời gian sinh trưởng tương đối ngắn trung bình là 89,9 ngày. Các giai đoạn sinh trưởng của các giống trong nhóm 3 khác biệt khá lớn, tổng thời gian sinh trưởng trung bình là 90 ngày, tuy nhiên một số giống có thời gian này trên 120 ngày là do giai đoạn từ cây con đến trổ rất dài (khoảng 80 ngày).
Số lượng lá, số chồi, chiều cao và đường kính chồi chính của các giống nhóm 1 tăng nhanh vào giai đoạn 50 – 60 ngày. Trong cùng một giai đoạn năng suất tươi giữa các giống không khác biệt ý nghĩa thống kê và kết quả phân tích cho thấy các giống cũng không có sự khác biệt ý nghĩa thống kê về hàm lượng vật chất khô. Thí nghiệm so sánh năng suất và khả năng chịu ngập của 8 giống sorghum Bảng 4: Trọng lượng tươi (g/chậu ) của thân lá ở giai đoạn 70 ngày và khi thu hoạch.
Ghi Chú: Trong cùng một cột các số theo sau cùng một ký tự thì không khác biệt mức 5% trong phép thử Duncan. Các giống thuộc nhóm 2 có khả năng nẩy chồi yếu, ở tất cả các giai đoạn số chồi ở tất cả các giống đều ít hơn 1 chồi. Ghi chú: Trong cùng một cột, các số theo sau cùng một chữ cái thì không khác biệt ở mức ý nghĩa 5% trong phép thử Duncan.