Tuy nhiên khi ta có một hệ thống mạng thì để đơn giản ta tiến hành ghost qua mạng khi máy con có sự cố.. Các image ghost của máy con được lưu trên một máy chủ... Các máy con kết nối đến
Trang 1Multicast Ghost
GVHD: T.S Phạm Văn Tính
Danh sách thành viên trong nhóm:
1 Võ Hà Tiến
2 Hoàng Tiến Long
3 Nguyễn Minh Tiến
4 Nguyễn Ngọc Thắm
5 Ngô Trần Khánh Châu
Trang 2Nội dung báo cáo:
Demo
Trang 3Giới thiệu
Transfer): sao lưu và backup dữ liệu
dụng Tuy nhiên khi ta có một hệ thống mạng thì
để đơn giản ta tiến hành ghost qua mạng khi máy con có sự cố Các image ghost của máy con được lưu trên một máy chủ
Ghost thông thường (truyền thống)
Ghostcast
Trang 4Ghost thông thường
share Các máy con kết nối đến máy chủ bằng giao thức mạng TCP/IP lấy image để phục hồi lại
hệ điều hành cho máy Máy chủ đóng vai trò là một File server
=> Quá trình ghost sẽ rất chậm, băng thông mạng bị nghẽn.
Trang 5truyền dữ liệu là Broadcast, Unicast và Multicast
Ghostcast server chạy tại máy chủ
Ghostcast client chạy tại các máy con
Trang 6Multicast Ghost
cả máy con không có yêu cầu ghost
các gói dữ liệu khi máy con trong mạng yêu cầu mặc dù các gói đó có thể giống nhau
broadcast và unicast
Trang 7Yêu cầu Multicast Ghost
bootROM
động (DHCP) và truyền gửi file (FTP)
Trang 8Công cụ sử dụng
Symantec Ghost 8.0 Corporate
winima81.exe
tftpd32.exe
PXELinux BootLoader - pxelinux
2 đĩa mềm với chức năng mồi – tạo image boot mạng
File image ghost
ghstwalk.exe trong thư mục cài Ghost Cast Server để thay đổi SID (NetSid hoặc Sysprep).
Trang 9Các bước thực hiện
Multicast Server
Trang 10=> Đề xuất hướng giải quyết :
Sử dụng phần mềm ghstwalk.exe/NewSid/ Sysperp
để thay đổi các thông tin trên của mỗi máy con
Sử dụng phần mềm Universal Imaging Utility để
tạo file image đa cấu hình
Trang 11Cài đặt Symantec Ghost
Để cài Symantec Ghost Console và công cụ chuẩncủa Symantec Ghost cần cấu hình máy tối thiểu:
Windows Vista Business/Enterprise/Ultimate
Windows 2000 Professional/Server SP3
Windows XP Professional SP2
Windows Server 2003 Standard/Enterprise SP1
Windows Server 2003 R2 Standard/Enterprise
Trang 16Tạo đĩa boot mạng hỗ trợ ghostcast
→ Ghost Boot Wizard
Trang 23Tạo đĩa boot mạng (tiếp)
nên vì vậy chương trình sẽ tạo ra bộ đĩa boot mạng gồm 2 đĩa mềm Đầu tiên đặt đĩa 1 vào, chương trình sẽ format đĩa, sau khi format xong chúng ta tắt bảng format để chương trình copy các file cần thiết vào
đặt đĩa 2 vào
Trang 24Tạo đĩa boot mạng (tiếp)
lại như sau:
Trang 25Tạo image
disk
Trang 26Tạo image (tiếp)
Sau khi đã đọc xong từ menu File chọn Save, chọn tên file cần save (ví dụ: bootdisk.ima)
Trang 27Tạo image (tiếp)
image này Trên đĩa 2 chỉ có 1 file ghost.exe nằm trong thư mục GHOST (file autoexec.bat không cần add vào) Các bước như sau:
bootdisk.ima), chọn menu Image → chọn Change format → chọn 2.88 MB → Ok
Trang 28Tạo image (tiếp)
GHOST trên đĩa A
rồi kéo thư mục này
sang cửa sổ chính
của winima Chú ý
kéo và trỏ đến đúng
dấu \ ngay cấu trúc
cây ở cửa sổ bên
trái
Trang 29Tạo image (tiếp)
trong thư mục ghost như hình dưới
Trang 30Cài đặt và cấu hình TFTP32
Trang 31Cấu hình cho DHCP trong TFTP32
Click vào tab DHCP
server, nhập thông tin:
Trang 33Cấu hình phần PXE Linux BootLoader
memdisk
default File này phải tên là default và không có phần
mở rộng
Trang 34Cấu hình phần PXE Linux BootLoader (tiếp)
Nội dung file default:
Trang 35Tiến hành Ghost
Trang 36Tiến hành Ghost (tiếp)
Session Name: tên mà client nhập vào khi kết nối đến máy chủ để ghost
Restore Image: chọn file image có sẵn trên máy chủ
Create Image: tạo image cho máy con lưu trên máy chủ
Time: hết thời gian này máy chủ bắt đầu ghostcast
Client count: số lượng máy con được kết nối
Timeout: chỉ định thời gian máy chủ bắt đầu ghostcast kể từ máy con đầu tiên kết nối đến.
Trang 37Tiến hành Ghost (tiếp)
chế độ cho phép boot từ
bootrom PXE trước đó
menu, tự nạp chương
trình ghost.exe
Trang 40 Nhập vào session name trên máy chủ.
Trang 41 Ở máy chủ chọn Accept Clients.
bình thường
Trang 42 Trên máy chủ có thể theo dõi quá trình ghost và các máy client kết nối tới.
Trang 43Wake up on LAN
tính ở xa (target computer) bằng cách gửi gói dữ liệu đặc biệt (gọi là Magic Packet)
Card Lan sẽ tự động bật lên cho bạn
liệu cần thiết
Trang 44Yêu cầu cho WOL
trợ WOL
điều hành có hỗ trợ tính năng quản lý nguồn
Trang 45Các bước thực hiện WOL
Trang 46Bật chức năng WOL
Trang 50Tìm địa chỉ MAC
Trang 51Cài đặt phần mềm Wake On LAN
Trang 52Kiểm tra cấu hình
Trang 53 Ở máy điều khiển
Trang 54Cấu hình cổng trên Switch/Hub
Trang 60Cảm ơn các bạn đã lắng nghe !