Hình thành cơ cấu nông - lâm – ngư nghiệpTại sao có thể nói sự hình thành cơ cấu nông-lâm-ngư nghiệp của vùng góp phần tạo thế liên hoàn trong phát triển cơ cấu trong không gian?... +L
Trang 1VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN
KINH TẾ -XÃ HỘI
Ở BẮC TRUNG BỘ
Trang 2Dựa vào bản đồ : Xác định và đánh giá vị trí - đặc điểm lãnh thổ của
vùng Bắc Trung Bộ?
Diện tích: 51,5 nghìn km².
Dân số: 10,6 triệu người ( 2006)
1 Khái quát chung:
Bắc Trung Bộ
Trang 3b Đặc điểm tự nhiên và xã hội
+Tự nhiên:
- Khí hậu: chịu ảnh
hưởng của gió mùa
ĐB và gió phơn TN, bão
Dựa vào lược đồ hãy nêu
các đặc điểm khí hậu của vùng
Trang 4- Tài nguyên khoáng sản có: sắt, crôm, thiếc, đá vôi, đá quí…
Hãy nêu một
số loại khoáng sản quan trọng của Bắc trung Bộ?
Trang 5- Có tiềm năng du lịch với các bãi tắm đẹp,di sản thiên nhiên,văn hóa…
Trang 6năng phát triển kinh
tế vườn,chăn nuôi gia súc lớn
• vùng biển và bờ biển
thuận lơi cho ngành thủy sản
Trang 7- Chịu nhiều thiên tai: bão,lũ ,hạn hán , triều cường…
Trang 8- Mức sống của dân cư
còn thấp
- Hậu quả chiến tranh để lai năng nề và kéo dài.
- Cơ sở hạ tầng còn nghèo nàn
- Thu hút vốn đầu tư nước ngoài hạn chế
+ Xã hội
Trang 92 Hình thành cơ cấu nông - lâm – ngư nghiệp
Tại sao có thể nói sự hình thành cơ cấu nông-lâm-ngư
nghiệp của vùng góp phần tạo thế liên hoàn trong phát triển
cơ cấu trong không gian?
Trang 10+Là vùng hep ngang ,có thế mạnh riêng ở 3 dải địa hinh:
- Phía tây đồi núi:thế mạnh lâm nghiệp
- Giữa là vùng đồi,đồng bằng:thế mạnh cả trồng trọt và chăn nuôi
- Phía đông là vùng biển rộng lớn thế mạnh phát triển ngư nghiệp
->sự phát triển cơ cấu nông –lâm –ngư sẽ phát huy thế mạnh và hỗ trợ cho sự phát triển cả 3 vùng
Trang 11Diện tích rừng 2,46
triệu ha (20% cả nước)
Độ che phủ rừng2006
47,8%, chỉ đứng sau Tây Nguyên.
2 Hình thành cơ cấu nơng - lâm – ngư nghiệp
a Khai thác thế mạnh
về lâm nghiệp:
Trang 12+ Có nhiều loại gỗ quí: đinh, lim, sến và lâm sản,chim thú cĩ giá trị
Trang 13+Rừng giàu chỉ còn tập trung sát biên giới Việt- Lào Vốn rừng của vùng gồm
Rừng sản xuất khoảng
34%
Rừng phòng hộ:50%
Rừng đặc dụng:16%
Trang 14Việc bảo vệ, phát triển vốn rừng
-> bảo vệ môi trường sống động vật hoang dã,
->bảo vệ nguồn gen
->Điều hòa nguồn nước, hạn chế thiên tai
Trang 15b.Khai thác tổng hợp các thế mạnh về nông nghiệp của trung du-đồng bằng và ven biển:
+ vùng đồi trước núi:
•chăn nuôi đại gia súc
Trang 16+ các đồng bằng:
-Nhỏ hẹp, chủ yếu là đất
pha cát không thuận lợi chotrồng lúa
Trang 17+ các đồng bằng:
Dựa vào hình 35,2 SGK Nêu các cây trồng của vùng
Trang 18C Đẩy mạnh phát triển ngư nghiệp :
+ Đánh bắt: các tỉnh đều có khả năng nhưng do tàu thuyền công suất nhỏ->chủ yếu ven bờ -> nhiều nơi nguồn lợi suy Giảm.
+ nuôi trồng thủy sản nước lợ,mặn khá phát triển.
Trang 193.Hình thành cơ cấu công nghiệp và phát triển cơ sở
hạ tầng giao thông vận tải.
a Phát triển các ngành
công nghiệp trọng điểm
và các trung tâm công
nghiệp chuyên môn
*Nguyên liệu nông-lâm-ngư
*Lao động dồi dào,rẻ
Trang 20Dựa vào hình 35.2
xác định các ngành công nghiệp và trung tâm công nghiệp của vùng?
Trang 21+ Trong phát triển công nghiệp Điện được ưu tiên:chủ yếu dựa vào lưới điện quốc gia
một số nhà máy thủy điện đang được xây dựng:
* Bỉm Sơn,Nghi Sơn(Thanh Hóa)
*Hoàng Mai ( Nghệ An)
Nhà máy thép Hà tĩnh đã được kí kết
Các trung tâm công nghiệp:
*Thanh hóa-Bỉm sơn
*Vinh
* Huế
Trang 22b.Xây dựng cơ sở hạ tầng trước hết là giao thông:
+Hiện nay mạng lưới
vùng gồm
-quốc lộ 1A
-đường sắt thống nhất
-các tuyến 7,8,9…
+Đẩy mạnh đầu tư giao
thông sẽ tạo thay đổi lớn
trong phát triển KT-XH
vùng:
Trang 23Đường Hồ Chí Minh
hoàn thành sẽ:
• Thú c đẩy sự phát triển kinh tế các
huyện phía tây.
• Phân bố lại dân
cư.
• Hình thành mạng
lưới đô thị mới
Trang 24Quốc lộ 1A được nâng cấp hiện đại hóa cùng các hầm đường bộ :
-tăng các luồng vận tải theo quốc lộ 9 đến cảng
Đà Nẵng
-Tăng đáng kể khả năng vận chuyển.
-thu hút lớn các dự án đầu tư
Trang 25Hoành sơn
Trang 26Nghi Sơn
Chân Mây
Các cảng nước sâu:Nghi Sơn, Chân Mây, Vũng Áng đang Được đầu tư xây dựng,hoàn thiện góp phần hình thành các khu kinh tế biển
Trang 28Tại sao ở BTB cần phải hình thành cơ cấu kinh tế nông
-lâm -ngư nghiệp?
BTB cần phải hình thành cơ cấu KT nông -lâm
-ngư nghiệp là do:
- lãnh thổ hẹp ngang theo chiều Đông -Tây,
nhưng lại kéo dài theo chiều B-N.
- phía tây là vùng đồi trước núi, giũa là vùng đồng bằng phía đông là vùng biển rộng lớn.
- có khá nhiều tài nguyên về lâm nghiêp ,nông
nghiệp, thuỷ sản nhưng về cơ bản vẫn ở dạng
tiềm năng chưa khai thác hết
Trang 29- có sự phân hoá rõ rệt giữa điều kiện tự nhiên
và tài nguyên thiên nhiên, cho phép phát triển nhiều ngành KT để khai thác lãnh thổ hợp lí
và hiệu quả nhất.
- việc hình thành cơ cấu KT N-L-NN góp phần hình thành cơ cấu KT chung của vùng tạo thế liên hoàn trong phát triển KT theo không gian
và giữ cân bằng sinh thái.
- trong khi cơ cấu CN nhỏ bé thì việc hình
thành cơ cấu KT N-L-NN góp phần làm đẩy
mạnh công nghiệp hoá hiện đại hoá của vùng
Trang 30Tại sao việc phát triển cơ sở hạ tầng GTVT sẽ
tạo ra bước ngoặt quan trộng trong việc hình t? hànhơ cấu kinh tế của vùng?
Việc phát tiển cơ sở hạ tầng GTVT sẽ tạo ra
bước ngoặt quan trọng trong quá trình hình thành
cơ cấu KT của vùng là do:
- BTB là vùng giàu tài nguyên thiên nhiên có
nhiều ĐK thuận lợi cho việc pt KT-XH tuy nhiên ,
do những hạn chế về ĐK kĩ thuật lạc hậu, thiếu
nhiên liẹu và năng lượng; GTVT và TTLL còn
nhiều hạn chế nên KTchậm pt.
Trang 31- phát triển GTVT góp phần nâng cao vị trí cầu nối giữa khu
vực phía Bắc và phía Nam theo hệ thống quóc lộ 1 và
đường sắt thống nhất.
- phát triển các tuyến giao thông đường ngang (7,8,9) và đường HCM giúp khai thác tiềm năng và thúc đẩy sự phát triển KT khu vực phía Tây, tạo ra sự phân công lãnh thổ hoàn chỉnh hơn.
- phát triển hệ thống cảng tạo thế mở của của nền KH và trở thành địa bàn thu hút đầu tư hìng thành các khu công nghiệp tập trung khu chế suất và khu KT mở.
\Rightarrowdo đó pt cơ sở hạ tầng GTVT sẽ góp phần tăng cường mối giao lưu , quan hệ KT, mở rộng hợp tác phát triển kinh tế- xã hội.