ẢNH HƯỞNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU... TÁC HẠI CỦA “BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU” Nguy hiểm như dịch bệnh HIV/AIDS Đáng sợ hơn đại chiến thế giới Nghiêm trọng hơn chủ nghĩa khủng bố!... Biến đổi khí hậu
Trang 1ẢNH HƯỞNG CỦA BIẾN ĐỔI
KHÍ HẬU
Trang 2TÁC HẠI CỦA “BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU”
Nguy hiểm như dịch bệnh HIV/AIDS
Đáng sợ hơn đại chiến thế giới
Nghiêm trọng hơn chủ nghĩa khủng bố!
Trang 3Biến đổi khí hậu ở Việt Nam
Trang 4Biến đổi khí hậu ở Việt Nam
- Hậu quả của BĐKH đối với VN
là nghiêm trọng và là nguy cơ
hiện hữu cho mục tiêu xoá đói
giảm nghèo, cho việc thực hiện
các mục tiêu thiên niên kỷ và
phát triển bền vững của đất
nước.
- Các lĩnh vực, ngành, địa
phương dễ bị tổn thương và chịu
tác động mạnh mẽ nhất của
BĐKH: tài nguyên nước, nông
nghiệp và an ninh lương thực,
sức khoẻ; vùng đồng bằng và dải
ven biển.
Trang 5Trong vòng
50 năm qua, nhiệt độ trung bình năm đã tăng khoảng 0.7 o C.
Trang 6Đường đi của bão có xu thế dịch chuyển về phía Nam và mùa bão dịch chuyển vào các tháng cuối năm.
Cumulative tracks of tropical cyclones (1985–2005) [Nicholls et al , 2007]
Trang 7• Lượng mưa gia tăng và mùa mưa (IX đến XI);
• Lũ đặc biệt lớn xãy ra thường xuyên hơn ở Miền Trung và Miền
Nam;
• Lượng mưa giảm và mùa khô (VII, VIII);
• Hạn hán xảy ra hàng năm ở hầu hết các khu vực của cả nước;
• BĐKH thực sự đã làm cho các thiên tai, đặc biệt là bão, lũ, hạn
hán ngày càng ác liệt
Trang 8Tác động đến Tài nguyên nước
gây lũ nghiêm trọng vào
mùa mưa, và hạn hán vào
mùa khô.
suất các cơn bão, giông tố
gây lũ lớn và ngập lụt, lũ
quét, trượt lở đất và xói
mòn.
tăng nhu cầu dùng nước, đòi
hỏi đáp ứng cấp nước và
mâu thuẫn trong sử dụng
nước.
Nguồn: Thông báo QG lần thứ nhất
Trang 9Tác động đến Lâm nghiệp
diện tích rừng ngập mặn;
rừng nguyên sinh, thứ sinh có
thể dịch chuyển;
động thực vật, nguồn gien quí
hiếm;
Nguồn: Thông báo QG lần thứ nhất
Trang 10Tác động đến Thủy sản và Nghề cá
• Nhiệt độ tăng làm nguồn
thủy, hải sản bị phân tán
Các loài cá nhiệt đới (kém
giá trị kinh tế trừ cá ngừ)
tăng lên, các loài cá cận
nhiệt đới (giá trị kinh tế
cao) giảm;
• Trữ lượng các loài hải sản
kinh tế bị giảm sút;
- Cá có thể di cư;
- Giảm khối lượng
Nguồn: Thông báo QG lần thứ nhất
Trang 11Tác động đến đới bờ
• Diện tích rộng lớn của đồng bằng sông Mê
Công, sông Hồng và ven biển Miền Trung
bị ngập lụt do nước biển dâng.
• Nước biển dâng sẽ ảnh hưởng đến vùng
đất ngập nước của bờ biển Việt Nam,
nghiêm trọng nhất là các khu vực rừng
ngập mặn của Cà Mau, thành phố Hồ Chí
Minh, Vũng Tàu và Nam Định.
Nguồn: Thông báo QG lần thứ nhất
Trang 12- 78 (27%) sinh cảnh tự nhiên quan trọng,
- 46 (33% khu bảo tồn); 9 khu (23%) ĐDSH quan trọng, 23 (21%) các khu ĐDSH có ý nghĩa khác bị tác động nghiêm trọng
Trang 13Tác động đến Năng lượng và Giao thông
Các dàn khoan dầu, khí bị ảnh hưởng bởi bão, tố, lốc;
Cảng biển và giao thông được thiết kế theo số liệu lịch sử sẽ bị ảnh hưởng;
Giảm sản lượng điện do hạn hán;
Chế độ thủy văn không ổn định, dẫn đến mâu thuẫn trong vận hành thủy điện.
Tiêu thụ nhiều năng lượng hơn do nhiệt độ và độ ẩm tăng.
Nguồn: Thông báo QG lần thứ nhất
Trang 14Tác động đến Sức khỏe
BĐKH đã làm xuất hiện
nhiều bệnh mới lạ và đang
"toàn cầu hóa" nhiều loại bệnh
trước đây chỉ khu trú trong
một khu vực địa lý nhỏ;
xuất hiện trong 3 thập kỷ qua,
sự bùng nổ bệnh mới chưa
từng thấy kể từ khi cuộc cách
mạng công nghiệp đưa con
người sống tập trung các đô thị
Trang 15Theo WHO, trái đất nóng
lên có thể sẽ làm hơn 150.000
người chết và 5 triệu người bị
mắc các chứng bệnh khác
nhau Con số trên có thể sẽ
tăng gấp đôi vào năm 2030
Hệ sinh thái nuôi dưỡng
cuộc sống, cung cấp cho chúng
ta thức ăn, không khí và cả
nước nữa đang bị ảnh hưởng
BĐKH tăng một số nguy cơ
đối với người bệnh, thay đổi
đặc tính trong nhịp sinh học
của con người
Tác động đến Sức khỏe
Trang 17Các biểu hiện chính của BĐKH ở Nam Bộ
Trang 18Bão số 5 (Linda, XI/1997):
Gây thiệt hại nặng nề ở Cà Mau
Bão ảnh hưởng đến Nam Bộ
Trang 1910 TÁC ĐỘNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU ĐÃ ĐƯỢC GHI NHẬN TẠI ĐỒNG THÁP
1 Bão đã đến
- Điều chưa từng xảy ra, đã xảy ra…
2.000 ngôi nhà đã
bị sập và xiêu vẹo vào năm 2006.
- Nỗi ám ảnh và khiếp sợ…
Trang 2010 TÁC ĐỘNG…
- Từ sau năm
2000, thường lũ nhỏ nhưng rút trễ.
- Nguy cơ thiếu
nước để tháo rửa phèn và diệt trừ sâu bọ…
2 Lũ lụt bất thường, không theo qui luật, thường kéo dài ảnh hưởng thời vụ SX.
Trang 213 Lốc xoáy, mưa giông, sấm sét ảnh hưởng ngày càng nghiêm trọng
10 TÁC ĐỘNG…
- Xảy ra thường xuyên hơn.
- Thiệt hại lớn (nhà sập, người chết, bị thương).
- Nguy cơ ngày càng tăng.
Trang 22- Thời điểm bắt đầu và kết thúc mùa mưa.
- Các đợt hạn hán hán cục bộ.
- Lượng mưa hàng năm…
10 TÁC ĐỘNG…
4 Mùa mưa có xu hướng thất thường Năm
2009, mưa rất sớm Nhiều đợt mưa rất to.
Trang 23- Số ngày nóng bức tăng
- Nhiệt độ trung bình cao.
- Có hiện tượng khô hạn.
- Thiếu nước cho sản xuất…
10 TÁC ĐỘNG…
5 Nhiệt độ có xu hướng tăng, nhiều đợt nắng nóng kéo dài, nhiệt độ giữa trưa rất cao
Trang 24- Có trên 25 điểm sạt lở nguy hiểm trên bờ
Sông Tiền.
- Mỗi năm mất trên 30 ha đất ven sông.
10 TÁC ĐỘNG…
6 Sạt lở bờ sông ngày càng nhiều và nguy
hiểm Số lượng điểm sạt lở tăng Vành đai sạt
lở mở rộng Thiệt hại ngày càng lớn.
Trang 257 Cháy rừng có xu hướng ngày càng nhiều
và nghiêm trọng hơn Nguyên nhân là do nước ngầm thấp, nhiệt độ cao, khô hạn kéo dài…
10 TÁC ĐỘNG…
- Mỗi năm xảy
ra hàng chục vụ cháy.
- Thiệt hại từ 10 đến 40 hecta
rừng tràm.
Trang 26- Trong điều kiện thiếu nước ngọt để
ém phèn, một số nơi có nguy cơ bị tái nhiễm phèn.
- Cỏ dại “me dương” phát triển.
10 TÁC ĐỘNG…
8 Đất nhiễm phèn và cỏ dại có xu hướng tăng, nhất là vùng trũng Đồng Tháp Mười.
Trang 27- Sốt xuất huyết.
- Viêm nhiễm dị ứng (viêm mũi).
- Cúm H5N1, H1N1.
- Stress.
- Đường ruột, đường hô hấp…
10 TÁC ĐỘNG…
9 Dịch bệnh ở người và gia súc, gia cầm tăng
Trang 28Nhiều loài động thực vật
có nguy cơ tuyệt chủng như: rắn hỗ đất, cá dầy, cá trê trắng
10 TÁC ĐỘNG…
10 Sâu rầy phát triển mạnh, bệnh lạ ở ruộng lúa, vườn cây và gia súc, gia cầm tăng…
Trang 29Chúng ta phải làm gì để cứu lấy trái đất
và chính cuộc sống của chúng ta
đ
Trang 30Chuyện nông thôn miền Tây
4 chị 5 lít
Giải quyết công ăn việc
Giải quyết công ăn việc
làm