1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

chuyen de lich su

8 230 1

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Sáng kiến kinh nghiệm Nguyễn Thị Ngoan sáng kiến gồm 4 phần Phần I : Mở đầu ( lý do chọn đề tài) 1) Cơ sở lý luận. 2) Cơ sở thực tiễn. 3) Mục đích nghiên cứu. 4) Phạm vi nghiên cứu. Phần II : Nội dung 1) Những nét chính về cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp nửa sau thế kỷ XIX . 2)Phơng pháp dạy loại bài kháng chiến. Phần III : Kết luận. Phần IV : T liệu tham khảo. những nét chính về cuộc kháng chiến chống thực dân pháp nửa sau thế kỷ xix và phơng pháp dạy loại bài kháng chiến. phần I : mở đầu Lý do chọn đề tài 1. Cơ sở lý luận. Hiện nay đất nớc và xã hội ta đang đổi mới nên việc đổi mới phơng pháp dạy- học đã và đang diễn ra trong toàn quốc. Đảng, nhà nớc và Bộ giáo dục- Đào tạo đã chủ trơng thay sách ở tất cả các cấp học cho phù hợp với sự phát triển đi lên của XH. Cùng với các môn khác môn lịch sử ở THCS cũng có nhiều thay đổi so với chơng trình trớc đây,hơn nữa bộ môn lịch sử vốn có một vai trò và tác động lớn đối với việc giáo dục thế hệ trẻ. 2. Cơ sở thực tiễn. Page 1 Sáng kiến kinh nghiệm Nguyễn Thị Ngoan Trong những năm trớc đây, giáo viên vẫn dạy lịch sử theo phơng pháp thuyết trình kết hợp đàm thoại,chủ yếu vẫn là thầy giảng trò nghe,ghi chép và học thuộc,trong giờ thầy giữ vai trò chủ đạo trong việc truyền thụ kiến thức còn HS tiếp thu bài một cách thụ động,chứ cha biết phơng pháp tự học ,tự t duy.Vì vậy nghị quyết TW Đảng lần thứ IV đã chỉ rõ Phải xác định lại mục tiêu, thiết kế lại chơng trình,kế hoạch nội dung ,phơng pháp giáo dục và nhấn mạnh : Đổi mới mạnh mẽ phơng pháp giáo dục và đào tạo,khắc phục lối truyền thụ một chiều,rèn luyện lối t duy sáng tạo của ngời học đảm bảo thời gian tự học ,tự nghiên cứu cho học sinh. Thực hiện nghị quyết của Đảng,các nhà trờng đã và đang tiến hành chơng trình đổi mới phơng pháp dạy-học. Xuất phát từ thực tế giảng dạy tôi viếênsangs kiến về cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp nửa sau thế kỷ XIX và phơng pháp dạy loại bài kháng chiến chống ngoại xâm theo hớng đổi mới để trao đổi cùng đồng nghiệp. Mặc dù bản thân đã cố gắng rất nhiều song không tránh khỏi những hạn chế,thiếu sót. Tôi rất mong nhận đợc những đóng góp bổ sung của các đồng nghiệp để sáng kiến đợc hoàn thiện hơn. 3- Mục đích nghiên cứu. Qua nghiên cứu để tìm ra một phơng pháp dạy tối u nhất theo hớng đổi mới,để góp phần làm công việc giảng dạy lịch sử có hiệu quả hơn giúp HS có đợc những kiến thức cơ bản về cuộc kháng chiến chống Pháp nửa sau thế kỷ XIX. qua đó, tìm hiểu về nghệ thuật quân sự của nhân dân ta thế kỷ XIX để liên hệ với nghệ thuật quân sự của Đảng ta trong hai cuộc kháng chiến chống Pháp-Mĩ và bảo vệ tổ quốc. Bồi dỡng cho HS lòng tự hào dân tộc,giáo dục HS lòng yêu quê hơng đất n- ớc và biết ơn các anh hùng dân tộc.Từ đó xác định cho mình hớng phấn đấu để xứng đáng với truyền thống cha ông và phát huy truyền thống đó ngày một vẻ vang hơn. 4- Phạm vi nghiên cứu. - Nghiên cứu việc dạy - học trên lớp và cách đánh giá việc học tập của học sinh theo tinh thần đổi mới. - Nghiên cứu về việc dạy- học lịch sử theo phơng pháp đổi mới ở loại bài kháng chiến chống ngoại xâm. - Nghiên cứu về cách sử dụng đồ dùng dạy học ( bản đồ, lợc đồ, đèn chiếu,SGK ). Phần II: Nội dung I- Những nét chính về cuộc kháng chiến chống thực dân pháp nửa sau thế kỷ XIX . Nửa sau thế kỷ XIX,các nớc t bản phơng Tây tiến dần lên trở thành những nớc đế quốc chủ nghĩa. Chúng càng ráo riết chạy đua tìm kiếm thị tr- ờng ở các nớc phơng Đông,những vùng đất cha bị thôn tính,trong đó có Việt Nam cũng bị đe doạ nghiêm trọng. Đối với Việt Nam, t bản Pháp có âm mu từ rất sớm, bởi vì Việt Nam có vị trí chiến lợc quan trọng,giàu tài nguyên, triều đình phong kiến khủng hoảng trầm trọng về mọi mặt. Năm 1802 nhà Nguyễn lên nắm quyền đã thi hành nhiều chính sách bảo thủ, phản động về mọi mặt làm cho mâu thuẫn xã hội ngày cằng gay gắt, những chính sách của nhà Nguyễn đã làm cho dân Page 2 Sáng kiến kinh nghiệm Nguyễn Thị Ngoan Sức mòn, lực kiệt, nội bộ chia rẽ sâu sắc đặt dân tộc ta vào thế bất lợi trớc cuộc xâm lợc của thực dân Pháp. Ngày 1-9-1858 Liên quân Pháp- Tây Ban Nha nổ súng tấn công cửa biển Đà Nẵng mở đầu cho cuộc xâm lợc nớc ta. Chọn Đà Nẵng Pháp nhằm mục đích đánh nhanh thắng nhanh để từ Đà Nẵng tiến thẳng ra kinh thành Huế chiếm gọn nớc ta. ở Đà Nẵng chúng đã vấp phải sự kháng cự của nhân dân ta. Tớng Nguyễn Tri Phơng đợc cử ra lãnh đạo quân đội cùng sự phối hợp của nhân dân địa phơng đã ngăn chặn đơc sự tấn công của Pháp. Sau 5 tháng chúng không thể tiến sâu hơn đợc, chúng phải thay đổi kế hoạch chuyển vào Gia Định,kế hoạch đánh nhanh thắng nhanh của chúng bị thất bại. Năm 1861 Pháp tấn công Gia Định,Nguyễn Tri Phơng đợc cử ra chỉ huy đánh Pháp,nhng do lực lợng của Pháp mạnh hơn , quân triều đình nặng về phòng thủ không chủ động tấn công địch nên thất bại. Để bảo vệ quyền lợi của dòng họ , Triều Nguyễn đã ký với Pháp điều ớc 1862 cắt ba tỉnh miền Đông(Gia Định, Định Tờng, Biên Hoà) cho Pháp. Việc nhà Nguyễn ký điều - ớc đã gây nên một làn sóng phẫn nộ ttrong nhân dân, các phong trào đấu tranh của nhân dân miền Nam liên tiếp nổ ra tiêu biểu là trận đánh của nghĩa quân Nguyễn Trung Trực đốt cháy tàu Hi vọng trên sông Nhật Tảo, nhiều cuộc khởi nghĩa lớn nhỏ bùng nổ,nhiều trung tâm kháng chiến hình thành tiêu biểu là căn cứ Gò Công của Trơng Định. Năm 1867 Pháp đánh chiếm ba tỉnh miền Tây,Phan Thanh Giản đại diện cho triều đình ở miền Tây đã nộp thành Vĩnh Long sau đó lệnh cho An Giang và Hà Tiên làm theo.Nh vậy Pháp đã nhanh chóng chiếm đợc 3 tỉnh miền Tây mà không gặp một sự chống cự nào.Tuy nhiên phong trào đấu tranh của nhân dân ta không ngừng nổ ra tiêu biểu là cuộc khởi nghĩa của anh em Phan Tam, Phan Ngũ,cuộc khởi nghĩa của Nguyễn Trung Trực (1861) Nguyễn Hữu Huân (1875) Ngay cả các nhà thơ cũng dùng ngòi bút để tham gia kháng Pháp tiêu biểu là Nguyễn Đình Chiểu với rất nhiều tác phẩm nổi tiếng nh : Chạy Tây, Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc Năm 1873 Pháp đánh chiếm Bắc Kỳ lần 1, triều đình còn đang do dự thì nhân dân Bắc Kỳ làm nên chiến thắng ở Cầu Giấy giết chết tớng giặc là Gác- ni-ê cuộc tấn công của Pháp thất bại. Năm 1882 Pháp mở cuộc tấn công lần 2 ra Bắc Kỳ nhân dân ta một lần nữa làm nên chiến thắng Cầu Giấy lần 2 giết chết tên chỉ huy Pháp là Ri-vi-e và nhiều quân địch khác. Triều đình Huế hèn nhát lại ký hiệp ớc Hác- măng(1883) công nhận sự thống trị của Pháp ở nớc ta. Đến năm 1884 Pháp đánh thẳng vào kinh đô Huế, triều đình Huế đầu hàng hoàn toàn và ký hiệp - ớc Pa-tơ-nốt (6/61884). Điều ớc Pa-tơ-nốt về cơ bản dựa trên điều ớc Hắc- măng nhng có sửa một vài điểm nhỏ. Điều ớc Pa-tơ-nốt đã đánh dấu sự đầu hàng hoàn toàn của nhà Nguyễn,nớc ta rơi vào tay thực dân Pháp . Nhng trong triều phái chủ chiến đứng đầu là Tôn Thất Thuyết vẫn ngấm ngầm chuẩn bị chống Pháp hi vọng khôi phục chủ quyền dân tộc khi có thời cơ. Ông đã bí mật liên kết với các văn thân sĩ phu,bí mật xây dựng căn cứ Tân Sở ở Quảng Trị. Ông còn lập các đội quân ngày đêm luyện tập để chuẩn bị đánh Pháp. Đồng thời đa vua Hàm Nghi một ngời có tinh thần chống Pháp lên ngôi. Pháp tìm mọi cách để tiêu diệt phái chủ chiến, trớc tình hình đó rạng sáng ngày 5/7/1885 ông cho quân tấn công đồn Mang Cá để giành thế chủ động, cuộc tấn công thất bại ông đa Page 3 Sáng kiến kinh nghiệm Nguyễn Thị Ngoan vua ra Tân Sở (Quảng Trị ) tại đây ông nhân danh nhà vua ra Chiếu Cần V- ơng kêu gọi văn thân sĩ phu và nhân dân đứng lên phò vua cứu nớc. Hởng ứng Chiếu Cần Vơng một phong trào đấu tranh vũ trang do các văn thân sĩ phu yêu nớc lãnh đạo đã nổ ra tiêu biểu là cuộc khởi nghĩa Bãi Sậy ( 1883-1892), khởi nghĩa Ba Đình (1886-1887), khởi nghĩa Hồng Lĩnh (1886-1892), khởi nghĩa Hơng Khê (1885-1896). Bên cạnh phong trào Cân Vơng còn có các phong trào của nhân dân miền núi. Đặc biệt là phong trào tự động vũ trang đứng lên chống Pháp mà tiêu biểu là phong trào nông dân Yên Thế do Hoàng Hoa Thám lãnh đạo. Nh vậy, khi Pháp vào xâm lợc nớc ta, mặc dù triều đình nhà Nguyễn từng bớc đầu hàng thực dân Pháp, nhng nhân dân Việt Nam mà trớc tiên là đồng bào miền Nam đã đứng lên chống Pháp, phong trào bắt đầu ở miền Đông sau lan rộng ra cả nớc và nhanh chóng biến thành cuộc chiến tranh nhân dân rộng lớn,sôi nổi và mạnh mẽ lạ thờng, buộc chính kẻ thù phải khâm phục. Rõ ràng đây là một phong trào bắt nguồn từ lòng căm thù vô hạn của quần chúng nhân dân đối với giặc ngoại xâm, nguyện hi sinh tất cả và chiến đấu đến cùng để cứu nớc cứu dân. Cuối cùng , vì bị triều đình tìm mọi cách ngăn cản phá hoại,các cuộc khởi nghĩa lần lợt bị thất bại. Nhng phong trào đấu tranh vũ trang chống Pháp của nhân dân ta không bao giờ bị dập tắt, đúng nh câu nói của Nguyễn Trung Trực trả lời giặc khi bị chúng bắt: Bao giờ nhổ hết cỏ nớc Nam, mới hết ngời Nam đánh Tây. Trên đây là một số nội dung chính của cuộc kháng ciến chông Pháp nửa sau thế kỷ XIX. Với nội dung này tôi xin trình bày ý kiến của mình về cách dạy lọai bài kháng chiến. II- Ph ơng pháp dạy loại bài kháng chiến chống ngoại xâm. 1) Phong pháp dạy. ở lớp, loại bài kháng chiến chống ngoại xâm,là loại bài dễ hấp dẫn đối với học sinh. Nhng không chỉ thuận lợi vì thông tin của xã hội hiện nay có rất nhiều các chuyện, phim,sách,báo đã ít nhiều nói về các cuộc kháng chiến của nhân dân Đại Việt lúc bấy giờ vì thế các em nhanh chóng nắm bắt đợc, thậm chí có em còn cơ bản thuộc nội dung qua xem truyền hình hoặc những câu chuyện kể lịch sử ở lớp dói. Do vậy,khi dạy loại bài này, giáo viên cần sử dụng tốt các phơng pháp nh phân tích, mô tả, tờng thuật để làm nổi bật đợc nội dung tránh nhàm chán. Đối với các trận đánh , phơng pháp tốt nhất là tờng thuật kết hợp với bản đồ .Một bài tờng thuật sẽ khô khan nếu ngời thầy chỉ thông báo vắn tắt một số sự kiện , nhất là những điều học sinh đã hiểu biết rồi. Hơn nữa học sinh sẽ khó hình dung nếu nh giáo viên tái tạo quá khứ thiếu tính cụ thể,chi tiết. Khi tờng thuật, giáo viên nên thu hút học sinh vào những câu chuyện , trình bày chi tiết gợi cảm gây xúc động đồng thời tạo đợc biểu tợng rõ ràng về nhân vật. Vừa trình bày giáo viên vừa kết hợp phân tích để học sinh hiểu sâu hơn nội dung. VD: Khi dạy phần II bài 24. ở mục I nói về cuộc khởi nghĩa của nghĩa quân Nguyễn Trung Trực và cuộc khởi nghĩa của Trơng Định giáo viên có thể kể câu chuyện ngắn về g- ơng chiến đấu dũng cảm của cha con Trơng Định tại căn cứ Gò Công huyện Tân Hoà và cho các em xem bức tranh H85 phóng to/SGK để HS thấy đợc Page 4 Sáng kiến kinh nghiệm Nguyễn Thị Ngoan Trơng Định và nhân dân ta bất chấp lệnh bãi binh của triều đình kiên quyết đứng lên chống Pháp. Ông đợc nhân dân phong là Bình Tây đại nguyên soái và giơng cao khẩu hiệu Phan- Lâm mãi quốc, Triều đình khí dân. Hoặc kể một chi tiết nhỏ về cuộc chiến đấu của nghĩa quân Nguyễn Trung Trực tại căn cứ Hòn Chông( Hà Tiên). Trớc khi bị địch giết ông còn để lại câu nói nổi tiếng Bao giờ ngòi Tây nhổ hết cỏ nớc Nam thì mới hết ngời Nam đánh Tây. Qua những câu chuyên lịch sử sẽ gây cho HS ấn tợng sâu sắc và cảm phục sự hi sinh anh dũng của các ông đồng thời gợi cho HS nhớ lại những anh hùng dân tộc mà các em đã đợc nghe, đợc biết. 2) Sử dụng đồ dùng dạy học ( Bản đồ) . Khi dạy loại bài kháng chiến , giáo viên phải chọ đúng những sự kiện cần trình bày, thông tin những kiến thức mới bổ ích, phù hợp với trình độ HS và kết hợp sử dụng đồ dùng trực quan chủ yếu là bản đồ, lợc đồ. VD: Bài 26/SGK trang 125 lịch sử 8 Đồ dùng dạy bài này là lợc đồ . Khi dạy bài này GV có thể đặt câu hỏi, hoặc ra bài tập thảo luận nhóm để HS tự suy nghĩ tìm tòi và rút ra kết luận nh thế nào ? ? Sau hiệp ớc Pa-tơ-nôt nội bộ triều đình Huế phân hoá nh thế nào? ? Nhận xét cuộc chiến đấu đã diễn ra giữa nghĩa quân Ba Đình với xâm l- ợc Pháp GV cần sử dụng phơng pháp tờng thuật kết hợp với bản đồ để tạo cho HS những hình ảnh cụ thể , sinh động có ấn tợng sâu sắc về cuộc khang chiến của nhân dân ta chống thực dân Pháp ở Ba Đình, Hơng Khê. Khi sử dụng bản đồ cần lu ý: GV cần nắm chắc nội dung của bản đồ , giải thích rõ những kí hiệu trên bản đồ,xác định đúng thời điểm treo bản đồ cho phù hợp với nội dung bài dạy, phải treo ở góc bên phải bảng. GV dùng que dài chỉ các địa điểm cho thật chính xác, tránh nói chung chung bên này,bên kia mà phải chỉ đúng ph- ơng hớng của vị trí phía Tây hay phía Đông Nếu là khu vực có căn cứ quân sự thì phải chỉ đúng kí hiệu trên bản đồ, hoặc địa bàn đó có dòng sông, thì chỉ từ thợng lu xuống hạ lu theo hớng chảy của dòng sông. Vừa giảng , GV vừa theo dõi sự tiếp thu bài của HS vừa đa ra những câu hỏi gợi ý để giúp HS phân tích nêu kết luận khái quát về sự kiện vừa đợc trình bày. Hoặc cho HS thực hành ngay trên bản đồ sau khi đã tìm hiểu SGK và có sự hớng dẫn của thầy. Làm đợc nh vậy HS nắm bài rất nhanh , biết đọc và sử dụng bản đồ. Khi dạy loại bài này cũng có thể dùng lợc đồ câm . Khi giảng đến đâu ,GV dùng bút màu đánh dấu trên bản đồ đến đó. dạy theo lợc đồ này, bài dạy sẽ sinh động ,hấp dẫn , HS dễ hiểu bài và không bị nhầm lẫn. Hiện nay, có loại giấy màu dán đợc , nếu cầu kì GV có thể cắt hình các loại mũi tên và khi tờng thuật đến đâu đờng tiến công của ta hay của địch vào vị trí nào dùng những hình cắt đó dán áp vào. Khi dạy xong lại bóc ra để cho tiết dạy khác. Trong khi dạy tuỳ từng thời điểm thích hợp ,GV có thể đa vào những câu chuyện lịch sử ngắn kể cho HS nghe để giáo dục thêm lòng yêu nớc, tự hào dân tộc hoặc cho HS tập nhận xét và có thái độ rõ ràng qua bài vừa học. VD: Bài 25. Kháng chiến lan rộng ra toàn quốc (1873-1884) Page 5 Sáng kiến kinh nghiệm Nguyễn Thị Ngoan Sau khi giảng và phân tích xong, chia HS theo nhóm và cho các em tập phân tích và nêu trách nhiệm của triều đình nhà Nguyễn trong việc để nớc ta rơi vào tay Pháp. 3) Bài học rút ra. Sau mỗi bài dạy về kháng chiến chống ngoại xâm, GV hớng dẫn HS trao đổi , thảo luận rút ra nghệ thuật quân sự, bài học kinh nghiệm hoặc ý nghĩa lịch sử, nguyên nhân thắng lợi hay thất bại của cuộc chiến. VD: Bài 24/114/SGK lịch sử 8. Qua bài dạy cho HS rút ra bài học kinh nghiệm về chớp thời cơ. Ngay trong năm 1858 khi Pháp thất thủ ở Đà Nẵng đã mở ra cơ hội cho nhà Nguyễn .Nếu lúc ấy triều đình dốc toàn lực lợng ra đánh Pháp có thể nhà Nguyễn đã đánh đuổi đợc thực dân Pháp ra khỏi bờ cõi đất nớc. Đến năm 1861 khi Pháp tấn công Gia Định nhng chúng phải tập trung lực lợng ở chiến trờng Italia và Trung Quốc, lực lợng của chúng ở Gia Định rất ít nhng triều đình Huế cũng không tận dụng thời cơ đánh Pháp khi ở đây chỉ có khoảng 1000 quân.Đây là những cơ hội rất tốt xong nhà Nguyễn đã không chớp lấy vì vậy dần dần bị mất nớc. Năm 1945 Đảng ta đứng đầu là Hồ Chủ Tịch đã biết chớp thời cơ lãnh đạo nhân dân nổi dậy giành chính quyền trong cách mạng Tháng tám . Thời cơ đó là chiến tranh TG2 sắp kết thúc Nhật đầu hàng Đồng minh , quân Nhật ở nứoc ta hoang mang lo sợ, quân Đồng minh cha vào nớc ta , ta đã có sự chuẩn bị từ trớc .Đây là thời cơ ngàn năm có một, Đảng ta đã vận dụng sáng tạo do vậy cách mạng Tháng Tám diễn ra nhanh gọn và ít đổ máu. Cuối cùng GV giúp HS tìm ra nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa lịch sử của cuộc kháng chiến. Để bài dạy thêm sôi nổi GV chia lớp thành các nhóm nhỏ, mỗi nhóm sẽ tìm hiểu một nội dung khác nhau. VD: Bài 25/119/SGK lịch sử 8. Khi dạy xong bài này, GV cho HS thấy rằng với điều ớc Pa-tơ-nốt (6/6/1884) đất nớc ta hoàn toàn rơi vào tay thực dân Pháp nhà nớc phong kiến Việt Nam coi nh sụp đổ. Vậy việc để nớc ta rơi vào tay thực dân Pháp là do nhân dân ta sợ gian khổ không muốn đứng lên chống Pháp. Em thấy có đúng không? Tại sao? Tuỳ theo mỗi bài kháng chiến GV hớng dẫn HS trao đổi thảo luận để rút ra bài học kinh nghiệm hoặc nghệ thuật quân sự của nhân dân ta. VD: Mục 1 của phần I bài 24/114/SGK. Khi Pháp đánh chiếm Đà Nẵng với kế hoạch Đánh nhanh, thắng nhanh nhng tại Đà Nẵng nhân dân ta đã thực hiện kế hoạch vờn không nhà trống làm cho chúng gặp nhiều khó khăn suốt 5 tháng chúng đã giậm chân tại chỗ. Nghệ thuật này đã đợc Đảng ta áp dụng trong cuộc kháng chiến 9 năm ( 1946-1954) . Đó là khi Pháp nổ súng tấn công Sài Gòn (23/9/1945) nhân dân miền Nam đã anh dũng đứng lên chống Pháp với mọi vũ khí có trong tay , bất hợp tác với giặc, khi Pháp đánh ra Hà Nội tháng 12/1946 nhân dân thủ đô đợc lệnh sơ tán ra khỏi thành, chỉ có những đơn vị tự vệ ở lại chiến đấu giam chân địch Hoặc qua bài 27/ 131/SGK lịch sử 8 . Bài học kinh nghiệm rút ra là lực lợng cách mạng. Cuộc khởi nghĩa do Hoàng Hoa Thám lãnh đạo kéo dài gần 30 năm phạm vi rộng nhng cuối cùng vẫn bị thất bại vì Hoàng Hoa Thám cha nhìn thấy lực lợng cách mạng ( lực lợng của cuộc khởi nghĩa chủ yếu là nông dân),cha biết liên minh công nông. Page 6 Sáng kiến kinh nghiệm Nguyễn Thị Ngoan Bài học này đã đợc Đảng và Hồ Chủ Tịch nhìn nhận , vận dụng và xác định đúng đắn nhiệm vụ cách mạng nớc ta năm 1930 đó là cuộc cách mạng dân tộc dân chủ, lực lợng cách mạng là toàn thể các giai cấp trong xã hội Việt Nam nhng lực lợng chính là giai cấp công nhân,nông dân do giai cấp công nhân lãnh đạo theo một chính Đảng duy nhất . Sau đó GV cần khẳng định truyền thống yêu nớc tinh thần đoàn kết chiến đấu chống ngoại xâm của nhân dân ta, những gơng chiến đấu dũng cảm Tinh thần dân tộc của nhân dân ta đó là niềm tự hào của dân tộc Việt Nam đến muôn đời sau vẫn còn nhắc đến. Để chủ động cho tiết dạy, GV nên dùng thêm bảng phụ . Sau mỗi phần hoặc trong quá trình dạy, GV chốt lại những nhận xét, những ý nghĩa của mỗi chiến thắng sau khi đã cho HS thảo luận, hoặc ra những bài tập trắc nghiệm mà khi cần giáo viên chỉ việc treo lên để đỡ mất thời gian trình bày lại trên bảng chính. Dùng bảng phụ, cách này rất thuận tiện nhanh gọn mà giờ dạy nào cũng có thể dùng đợc ,giáo viên chuẩn bị cũng nhanh và thay cho đèn chiếu nếu nh đèn chiếu bộ môn khác đang dùng. phần III: kết luận. Đổi mới phơng pháp dạy- học môn lịch sử theo chơng trình và SGK mới là quá trình thay đổi phơng pháp dạy học: Thầy nói,trò nghe,ghi chép thành phơng pháp dạy học mới,trong đó GV là ngời tổ chức , hớng dẫn các hoạt động học tập của HS . Phơng pháp mới này sẽ hạn chế đợc lối giảng thuyết trình , còn HS sẽ biết mục đích của giờ học , đợc giành thời gian thích đáng để làm việc với SGK( kênh chữ,kênh hình) với bản đồ sa bàn hoặc đèn chiếu theo sự hớng dẫn của GV. Qua đó , HS đợc rèn luyện về kỹ năng và phơng pháp học tập bộ môn lịch sử nhiều hơn .HS biết làm việc theo nhóm , hợp tác với các bạn để hoàn thành nhiệm vụ đợc thầy cô giáo và có thời gian nêu lại kết quả làm việc, nêu đợc phơng pháp học tập hoặc có thể trình bày đợc bản đồ nếu nội dung bài có bản đồ. Với phơng pháp mới này, HS sẽ phát huy đợc tính tích cực chủ động trong t duy, biết sử dụng sách giáo khoa , quan sát hiện vật, hình ảnh để tự mình rút ra những nhận xét cần thiết. Chính vì vậy, mỗi GV cũng cần phải thờng xuyên nâng cao trình độ chuyên môn của mình để góp phần thực hiện tốt việc đổi mới phơng pháp dạy- học Những u điểm và nhợc điểm của việc đổi mới phơng pháp dạy- học. Ưu điểm: Trên cơ sở thầy trò cùng làm việc ,trong giờ học,HS đợc suy nghĩ nhiều hơn. GV đã tạo ra đợc nhiều tình huống có vấn đề hoặc các vấn đề từ nội dung SGK để HS tự giải quyết vấn đề trên cơ sở tự giác và tự do. HS đã sử dụng SGK và các tài liệu khác một cách chủ động, HS đã biết sử dụng bản đồ, biết phân tích đánh giá so sánh các sự kiện lịch sử một cách tích cực chủ động ,giờ dạy không còn tẻ nhạt nh trớc mà trở nên sôi động bởi các ý kiến tranh luận, trao đổi. HS đợc làm quen với các phơng tiện dạy học nh bản đồ, tranh ảnh hay những hiện vật phục chế. Page 7 Sáng kiến kinh nghiệm Nguyễn Thị Ngoan Nhợc điểm: Bên cạnh những u điểm là chính , phơng pháp mới này còn có hạn chế nhỏ trong sử dụng đồ dùng dạy học đó là video. loại đồ dùng này hiện đại,rất tốt nhng khi đa vào sử dụng ở các nhà trờng tính khả thi cha cao . Sự đổi mới đó cha đồng bộ với cơ sở vật chất ở các nhà trờng , nhất là các tr- ờng vùng sâu , vùng xa . Bởi vì nhiều trờng cha có đủ điều kiện mua video,hoặc trờng có rồi nhng cũng không có băng hình ,hơn nữa sau mỗi giờ dạy đợc nghỉ 5 phút GV cũng không có đủ thời gian để chuyển đồ dùng sang lớp khác . Loại đồ dùng này chỉ phát huy tác dụng nếu trờng nào có đủ điều kiện : Phòng chức năng, vi deo ,đầu , băng đĩa,còn phần lớn các trờng đại trà cha có. Tài liệu tham khảo. 1) Sách giáo khoa lịch sử lớp 8. 2) Sách giáo viên lịch sử 8 3) Phơng pháp dạy học lịch sử cấp 2. 4) Đại cơng lịch sử Việt Nam tập II. 5) T liệu lịch sử 8. Page 8 . nhiều song không tránh khỏi những hạn chế,thiếu sót. Tôi rất mong nhận đợc những đóng góp bổ sung của các đồng nghiệp để sáng kiến đợc hoàn thiện hơn. 3- Mục đích nghiên cứu. Qua nghiên. này là lợc đồ . Khi dạy bài này GV có thể đặt câu hỏi, hoặc ra bài tập thảo luận nhóm để HS tự suy nghĩ tìm tòi và rút ra kết luận nh thế nào ? ? Sau hiệp ớc Pa-tơ-nôt nội bộ triều đình Huế. Đà Nẵng nhân dân ta đã thực hiện kế hoạch vờn không nhà trống làm cho chúng gặp nhiều khó khăn su t 5 tháng chúng đã giậm chân tại chỗ. Nghệ thuật này đã đợc Đảng ta áp dụng trong cuộc kháng

Ngày đăng: 29/06/2015, 00:00

Xem thêm: chuyen de lich su

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w