1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

THI HSG 9 TP.HẠ LONG

4 363 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

phòng GD & ĐT TP Hạ long kỳ thi chọn học sinh giỏi thành phố & lớp 9 THCS năm học 2009 - 2010 đề chính thức môn: địa lý Thời gian làm bài: 150 phút (Không kể thời gian giao đề) Ngày thi: 09/1/2010 Câu 1: ( 5điểm) Dựa vào át lát địa Lý Việt Nam (trang 9 xuất bản năm 2009) Hãy so sánh và giải thích sự giống và khác nhau của 2 biểu đồ khí hậu trạm Hà Nội và trạm thành phố Hồ Chí Minh ? Câu 2: (6 điểm) Cho bảng số liệu sau đây: Biển đổi diện tích rừng và độ che phủ rừng ở nớc ta giai đoạn 1945 - 2005 Năm Tổng diện tích rừng (triệu ha) Trong đó Tỉ lệ che phủ rừng(%) Rừng tự nhên Rừng trồng 1945 14,3 14,3 0 43,8 1976 11,1 11,0 0,1 33,8 1983 7,2 6,8 0,4 22,0 1990 9,2 8,4 0,8 27,8 2005 12,4 9,5 2,9 37,7 a) Vẽ biểu đồ thích hợp thể hiện sự thay đổi diện tích rừng và độ che phủ rừng giai đoạn 1945 - 2005 ở nớc ta. b) Nhận xét sự thay đổ diện tích rừng và độ che phủ rừng giai đoạn 1945 - 2005. c) Nêu phơng hớng bảo vệ tài nguyên rừng nớc ta. Câu 3: (3 điểm) Cho bảng số liệu dới đây: Giá trị sản xuất công nghiệp của các ngành công nghiệp nớc ta năm 2004 (tỉ đồng) Ngành công nghiệp Năm 2004 Khai thcs dầu khí 28648,4 Cơ khí , điện tử 57605,8 Hoá chất 32161,2 Vật liệu xây dựng 34709,0 Chế biến nông - lâm thuỷ sản 106992,6 Dệt may, da dày 44920,0 Các ngành công nghiệp khác 48993,1 Toàn gnành công nghiệp 354030,1 a) Tính cơ cấu giá trị sản xuất công nghiệp theo các ngành năm 2004. b) Giải thích vì sao ngành chế biến nông - lâm - thuỷ sản có tỉ trọng lớn nhất trong cơ cấu giá trị sản xuất công nghiệp. Câu 4:( 6 điểm) Dựa vào át lát Việt Nam và vào kiến thức đã học: a) Trình bày thuận lợi và khó khăn với sự phát triển cây cà phê ở Tây Nguyên. b) Biện pháp ổn định cà phê ở Tây Nguyên. Hết hớng dẫn chấm HSG TP Hạ Long môn địa lý năm học 2009-2010 Nội dung Điểm Câu 1: So sánh 2 biểu đồ khí hậu trạm Hà Nội và TP Hồ Chí Minh 5,0 a) Xác định vị trí của 2 trạm. 1,5 - Hà Nội nằm trong miển khí hậu phía bắc thuộc vùng khí hậu Trung và Nam Bắc Bộ. Hà Nội nằm khoảng 22 0 B, trong vùng đồng bằng sông Hồng. 0,5 - Thành phố Hồ Chí Minh nằm trong miền khí hậu phía nam, thuộc vùng khí hậu Nam Bộ nằm khoảng 11 0 B, độ cao dới 100m 0,5 - Hà Nội nằm trong miền khí hậu nhiệt đới gió mùa nơi có mùa đông lạnh. 0,25 - Thành phố Hồ Chí Minh nơi có khí hậu cận xích đạo nóng quanh năm, nằm trong vùng bán bình nguyên Đông Nam Bộ. 0,25 b) Biến trình nhiệt: 1,5 - Cả 2 địa điểm có nhiệt độ trung bình năm trên 22 0 C 0,5 - Biên độ nhiệt giữa tháng nóng nhất và tháng lạnh nhất của Hà Nội khoảng 12 0 C, của TP Hồ Chí Minh khoảng 3-4 0 C 0,5 - Vì: Hà nội gần chí tuyến, xa xích đạo, Hà Nội ảnh hởng của gió mùa đông bắc. TP Hồ Chí Minh có khí hậu cận xích đạo rõ rệt. 0,5 c) Biến trình ma: 2,0 - 2 trạm đều có ma theo mùa, ma tập trung từ tháng 5 đến tháng 10 0,5 - Tổng lợng ma của TP Hồ Chí Minh lớn hơn, các tháng ma có lợng ma cũng lớn hơn của Hà Nội. 0,5 - Mùa khô ở TP Hồ Chí Minh ma ít hơn của Hà Nội, tính chất khô rõ rệt và sâu sắc hơn Hà Nội. 0,5 - Vào mùa khô Hà Nội cũng ít ma nhng do ảnh hởng của gió mùa đông bắc đi qua biển gây ma phùn nên tính chất khô hạn giảm. 0,5 Câu 2: 6,0 a) HS vẽ biểu đồ kết hợp, phải viết tên biểu đồ, có kí ớc hiệu và vẽ chính xác. 2,0 b) Nhận xét: 2,5 - Tổng diện tích rừng ở nớc ta có nhiều biến đổi do sự biến đổi diện tích rừng tự nhiên và diện tích rừng trồng. 0,25 - Sự biến đổi tổng diện tích rừng làm độ che phủ rừng ở nớc ta cũng biến đổi. 0,25 - Từ 1943 - 1983 nớc ta mất 7,1 triệu ha rừng trong khí đó rừng trồng tăng rất chậm nên độ che phủ rừng giảm 21,8% 0,5 - Từ 1983 - 2005, rừng nớc ta có sự phục hồi , rừng tự nhiên tăng 2,7 triệu ha, rừng trồng cũng tăng 2,7 triệu ha. 0,5 - Vì vậy tổng diện tích rừng cũng tăng 5,4 triệu ha, làm cho độ che phủ rừng tăng 15,7% 0,5 - Sự biến đổi rừng tự nhiênvà rừng trồng chứng tỏ chất lợng rừng của nớc ta giảm vì diện tích rừng tự nhiên phục hồi chủ yếu là rừng tái sinh. 0,5 c) Phơng hớng: 1,5 - Định canh, định c để phát triển kinh tế vùng cao 0,25 - Thành lập khu bảo tồn thiên nhiên, vờn quốc gia 0,25 - Ngăn chặn phá rừng, buôn bán động vật quý hiếm. 0,25 - Bảo vệ rừng phòng hộ, rừng đầu nguồn 0,25 - Thực hiện giao đất, giao rừng, luật bảo vệ rừng. 0,5 Câu 3: 3,0 a)Xử lý số liệu: Bảng cơ cấu giá trị sản xuất CN phân theo các ngành CN nớc ta năm 2004 (%) Ngành công nghiệp Năm 2004 Khai thác dầu khí 8,1 Cơ khi, điện tử 16,3 Hoá chất 9,1 Vật liệu xây dựng 9,8 Chế biến nông - lâm - thuỷ sản 30,2 Dệt may da giày 12,7 Các ngành công nghiệp khác 13,8 Toàn ngành công nghiệp 100 1,0 b)Giải thích: CN chế biến nông -lâm- thuỷ sản hiện nay chiếm tỉ trọng lớn nhất vì: 2,0 - Ngành có cơ sở nguồn nguyên liệu dồi dào, sẵn có từ sản phẩm các ngành nông nghiệp 0,5 - Thi trờng trong và ngoài nớc rộng lớn. 0,5 - Có nguồn lao động đông đảo, giá rẻ, có kinh nghiệm trong việc chế biến. 0,5 - Nhà nớc hực hiện 3 chơng trình kinh tế lớn ( lơng thực thực phẩm, hành tiêu dùng và hàng xuất khẩu) càng nâng cao vị trí của ngành này trong nền kinh tế quốc dân. 0,5 Câu 4: 6,0 a) Thuận lợi, khó khăn với việc phát triển cà phê ở Tây Nguyên *Thuận lợi: 3,5 + Tự nhiên: 2,0 - Đất trồng: Có đất đỏ ba zan khoảng 1,36 triệu ha chiếm 66,6% đất đỏ bazan của cả nớc. 0,25 Đất tốt, tầng phong hoá dày, tơi xốp, giầu dinh dỡng, phân bố tập trung trên các cao nguyên rộng lớn thuận lợi cho việc chuyên canh cây cà phê có quy mô lớn. 0,5 - Khí hậu: cận xích đạo với một mùa ma cung cấp nớc cho cây trồng, một mùa khô kéo dài sâu sắc tạo điều kiện phơi sấy bảo quản sản phẩm. 0,5 Các cao nguyên cao 500-600m có khí hậu khô nóng thích hợp với cây CN nhiệt đới nhất là cây cà phê. 0,5 - Nguồn nớc: Nớc mặt tuy ít nhng nơcs ngầm có thể khai thác cho sản xuất. 0,25 + Kinh tế xã hội: 1,5 - Dân c lao động: Lao động đợc bổ xung từ các vùng khác. Ngời dân có kinh nghiệm trong việc trồng cà phê. 0,5 - Thi trờng tiêu thụ: Nhu cầu tiêu thụ cà phê rất lớn, sản phẩm cà phê đợc a chuộng nhất là các thị trờng lớn nh EU, Bắc mỹ, Đông á 0,5 - Cơ sở vật chất kỹ thuật: Các nhà máy chế biến bảo quản sản phẩm cà phê ngày càng phát triển, nhà nớc quan tâm đầu t cho việc sản xuất cà phê 0,5 b) Khó khăn: 1,5 - Mùa khô kéo dài, nớc ngầm hạ thấp. 0,25 - Đất đai xói mòn, sạt lở vào mùa ma. 0,25 - Trình độ dân trí của đồng bào dân tộc còn hạn chế, tập quán sản xuất còn lạc hậu, thiếu cán bopọ kĩ thuật. 0,5 - Cơ sở vật chất kĩ thuật nhìn chung còn nghèo nàn đặc biệt giao thông vận tải và thông tin liên lạc còn hạn chế. 0,5 c) Phơng hớng phát triển ổn định cây cà phê Tây Nguyên 1,0 - Bảo đảm nớc tới, giữ đờng nớc ngầm vào mùa khô vì vậy cần phát triển vốn rừng. 0,25 - Mở rộng các mô hình kinh tế vờn, trang trại mở rộng diện tích, sản lợng cà phê. 0,25 - Nâng cao chất lợng mạng lới giao thông vân tải và thông tin liên lạc. 0,25 - Đẩy mạnh công nghiệp chế biến, chính sách u đãi với vùng trồng cà phê 0,25 . & ĐT TP Hạ long kỳ thi chọn học sinh giỏi thành phố & lớp 9 THCS năm học 20 09 - 2010 đề chính thức môn: địa lý Thời gian làm bài: 150 phút (Không kể thời gian giao đề) Ngày thi: 09/ 1/2010 Câu. giai đoạn 194 5 - 2005 Năm Tổng diện tích rừng (triệu ha) Trong đó Tỉ lệ che phủ rừng(%) Rừng tự nhên Rừng trồng 194 5 14,3 14,3 0 43,8 197 6 11,1 11,0 0,1 33,8 198 3 7,2 6,8 0,4 22,0 199 0 9, 2 8,4. 57605,8 Hoá chất 32161,2 Vật liệu xây dựng 347 09, 0 Chế biến nông - lâm thuỷ sản 10 699 2,6 Dệt may, da dày 4 492 0,0 Các ngành công nghiệp khác 4 899 3,1 Toàn gnành công nghiệp 354030,1 a) Tính cơ

Ngày đăng: 28/06/2015, 20:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w