Kiểm tra 1tiết oxi - lưu huỳnh (4đề)

9 174 1
Kiểm tra 1tiết oxi - lưu huỳnh (4đề)

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

KIỂM TRA 1 TIẾT – CHƯƠNG OXI – LƯU HUỲNH Mđ: 112 A. TRẮC NGHIỆM: Câu 1: Phản ứng nào sau đây chứng minh O 3 có tính oxi hóa mạnh hơn O 2 : A. 3O 2 → 2O 3 B. 2H 2 O 2 → 2H 2 O + O 2 C. 2Ag + O 3 → Ag 2 O + O 2 D. 2KNO 3 → 2KNO 2 + O 2 Câu 2: Cho các phản ứng sau, trong phản ứng nào S đóng vai trò là chất khử? A. S + H 2 → H 2 S B. S + Hg → HgS C. S + Fe → FeS D. S + O 2 → SO 2 Câu 3: Sục khí SO 2 đến dư vào dung dịch nước brom, hiện tượng quan sát được là: A. Dung dịch có màu vàng B.Xuất hiện kết tủa trắng C.Ddịch có màu nâu D. Ddịch mất màu nâu Câu 4: Cho phản ứng: Fe + H 2 SO 4 đặc, nóng → Fe 2 (SO 4 ) 3 + SO 2 + H 2 O Hệ số của chất oxi hóa và chất khử lần lượt là: A. 6 và 2 B. 2 và 6 C. 1 và 3 D. 2 và 3 Câu 5: Phát biểu nào không đúng? A. Khí H 2 S có mùi trứng thối B. Khí SO 2 là một oxit axit C. Axit H 2 SO 4 đặc oxi hóa được kim loại Cu D. Pha loãng axit H 2 SO 4 đ bằng cách rót từ từ nước vào axit. Câu 6: Cho 6,5gam Zn tác dụng vừa đủ với dung dịch H 2 SO 4 loãng. Thể tích khí thoát ra ở đktc là: A. 2,24 lít B. 4,48 lít C. 22,4 lít D. 3,36 lít B. TỰ LUẬN: Câu 1: Hoàn thành chuỗi biến hóa sau: FeS → H 2 S → S → SO 2 → CaSO 3 (ghi rõ điều kiện phản ứng, nếu có) Câu 2: Bằng phương pháp hóa học, hãy phân biệt các dung dịch chứa trong các lọ mất nhãn sau: NaOH, HCl, H 2 SO 4 , NaCl . Viết phương trình phản ứng Câu 3: Nhiệt phân hoàn toàn a gam KMnO 4 thu được V lít khí O 2 . Lấy lượng khí O 2 thu được cho phản ứng hoàn toàn với một lượng dư S, sinh ra 2,8 lít khí SO 2 (các thể tích đều đo ở điều kiện tiêu chuẩn). 1. Viết phương trình hóa học cho các phản ứng xảy ra 2. Tính a 3. Sục lượng khí SO 2 nói trên vào 200ml dd NaOH 0,5M. Tính khối lượng muối tạo thành trong dung dịch. (Cho: Fe: 56, Cu: 64, S: 32, O: 16, Zn: 65) KIỂM TRA 1 TIẾT – CHƯƠNG OXI – LƯU HUỲNH Mđ: 121 A. TRẮC NGHIỆM: Câu 1: Phát biểu nào không đúng? A. Khí H 2 S có mùi trứng thối B. Axit H 2 SO 4 đặc oxi hóa được kim loại Cu C. Khí SO 2 là một oxit axit D. Pha loãng axit H 2 SO 4 đ bằng cách rót từ từ nước vào axit. Câu 2: Cho các phản ứng sau, trong phản ứng nào S đóng vai trò là chất khử? A. S + O 2 → SO 2 B. S + Hg → HgS C. S + Fe → FeS D. S + H 2 → H 2 S Câu 3: Phản ứng nào sau đây chứng minh O 3 có tính oxi hóa mạnh hơn O 2 : A. 3O 2 → 2O 3 B. 2H 2 O 2 → 2H 2 O + O 2 C. 2Ag + O 3 → Ag 2 O + O 2 D. 2KNO 3 → 2KNO 2 + O 2 Câu 4: Sục khí SO 2 đến dư vào dung dịch nước brom, hiện tượng quan sát được là: A. Dung dịch có màu vàng B.Xuất hiện kết tủa trắng C.Ddịch có màu nâu D. Ddịch mất màu nâu Câu 5: Cho phản ứng: Fe + H 2 SO 4 đặc, nóng → Fe 2 (SO 4 ) 3 + SO 2 + H 2 O Hệ số của chất oxi hóa và chất khử lần lượt là: A. 2 và 3 B. 2 và 6 C. 1 và 3 D. 6 và 2 Câu 6: Cho 13gam Zn tác dụng vừa đủ với dung dịch H 2 SO 4 loãng. Thể tích khí thoát ra ở đktc là: A. 2,24 lít B. 4,48 lít C. 22,4 lít D. 3,36 lít B. TỰ LUẬN: Câu 1: Hoàn thành chuỗi biến hóa sau: FeS → H 2 S → S → SO 2 → CaSO 3 (ghi rõ điều kiện phản ứng, nếu có) Câu 2: Bằng phương pháp hóa học, hãy phân biệt các dung dịch chứa trong các lọ mất nhãn sau: NaOH, HCl, H 2 SO 4 , NaCl . Viết phương trình phản ứng Câu 3: Nhiệt phân hoàn toàn a gam KMnO 4 thu được V lít khí O 2 . Lấy lượng khí O 2 thu được cho phản ứng hoàn toàn với một lượng dư S, sinh ra 2,8 lít khí SO 2 (các thể tích đều đo ở điều kiện tiêu chuẩn). 1. Viết phương trình hóa học cho các phản ứng xảy ra 2. Tính a 3. Sục lượng khí SO 2 nói trên vào 200ml dd NaOH 0,5M. Tính khối lượng muối tạo thành trong dung dịch. (Cho: Fe: 56, Cu: 64, S: 32, O: 16, Zn: 65) KIỂM TRA 1 TIẾT – CHƯƠNG OXI – LƯU HUỲNH Mđ: 113 A. TRẮC NGHIỆM: Câu 1: Phản ứng nào sau đây chứng minh O 3 có tính oxi hóa mạnh hơn O 2 : A. 3O 2 → 2O 3 B. 2H 2 O 2 → 2H 2 O + O 2 C. 2Ag + O 3 → Ag 2 O + O 2 D. 2KNO 3 → 2KNO 2 + O 2 Câu 2: Cho các phản ứng sau, trong phản ứng nào S đóng vai trò là chất oxi hóa? A. S + H 2 → H 2 S B. S + O 2 → SO 2 C. S + 3F 2 → SF 6 D. S + 2H 2 SO 4 → 3SO 2 + 2H 2 O Câu 3: Cho phản ứng: Al + H 2 SO 4 loãng → Al 2 (SO 4 ) 3 + H 2 Hệ số của chất khử và chất oxi hóa lần lượt là: A. 3 và 2 B. 2 và 4 C. 1 và 3 D. 2 và 3 Câu 4: Phát biểu nào không đúng? A. Khí H 2 S có mùi hắc, có tính khử mạnh B. Axit H 2 SO 4 đặc oxi hóa được kim loại Cu C. Khí SO 2 là một oxit axit D. Pha loãng axit H 2 SO 4 đ bằng cách rót từ từ axit vào nước, khuấy nhẹ Câu 5: Khối lượng muối tạo thành và thể tích khí thoát ra (đktc) khi cho 3,2gam Cu tác dụng hết với dung dịch H 2 SO 4 đặc, nóng là: A. 8gam và 2,24 lít B. 8gam và 1,12 lít C. 16gam và 11,2 lít D. 16gam và 44,8 lít Câu 6: Để điều chế O 2 trong PTN, người ta thường tiến hành: A. Nhiệt phân KClO 3 có xúc tác B. Nhiệt phân KMnO 4 C. Phân huỷ H 2 O 2 có xúc tác D. A hoặc B, C B. TỰ LUẬN: Câu 1: Hoàn thành chuỗi biến hóa sau: S → H 2 S → SO 2 → CaSO 3 (ghi rõ điều kiện phản ứng, nếu có) ↓ H 2 SO 4 Câu 2: Bằng phương pháp hóa học, hãy phân biệt các dung dịch chứa trong các lọ mất nhãn sau: NaOH, HCl, Na 2 SO 4 , KCl . Viết phương trình phản ứng Câu 3: Cho 28,8gam hỗn hợp hai kim loại sắt (Fe) và đồng (Cu) tác dụng hết với axit H 2 SO 4 đặc nóng thu được 15,68 lít khí SO 2 (đktc). 1. Viết phương trình hóa học cho các phản ứng xảy ra 2. Tính khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu 3. Sục lượng khí SO 2 nói trên vào 500ml dd NaOH 3M. Tính khối lượng muối tạo thành trong dung dịch. (Cho: Fe: 56, Cu: 64, S: 32, O: 16, Zn: 65) KIỂM TRA 1 TIẾT – CHƯƠNG OXI – LƯU HUỲNH Mđ: 131 A. TRẮC NGHIỆM: Câu 1: Cho phản ứng: Al + H 2 SO 4 loãng → Al 2 (SO 4 ) 3 + H 2 Hệ số của chất khử và chất oxi hóa lần lượt là: A. 3 và 2 B. 2 và 4 C. 1 và 3 D. 2 và 3 Câu 2: Phát biểu nào không đúng? A. Khí H 2 S có mùi hắc, có tính khử mạnh B. Axit H 2 SO 4 đặc oxi hóa được kim loại Cu C. Khí SO 2 là một oxit axit D. Pha loãng axit H 2 SO 4 đ bằng cách rót từ từ axit vào nước, khuấy nhẹ Câu 3: Phản ứng nào sau đây chứng minh O 3 có tính oxi hóa mạnh hơn O 2 : A. 3O 2 → 2O 3 B. 2H 2 O 2 → 2H 2 O + O 2 C. 2Ag + O 3 → Ag 2 O + O 2 D. 2KNO 3 → 2KNO 2 + O 2 Câu 4: Cho các phản ứng sau, trong phản ứng nào S đóng vai trò là chất oxi hóa? A. S + H 2 → H 2 S B. S + O 2 → SO 2 C. S + 3F 2 → SF 6 D. S + 2H 2 SO 4 → 3SO 2 + 2H 2 O Câu 5: Khối lượng muối tạo thành và thể tích khí thoát ra (đktc) khi cho 6,4gam Cu tác dụng hết với dung dịch H 2 SO 4 đặc, nóng là: A. 16gam và 2,24 lít B. 32gam và 1,12 lít C. 16gam và 11,2 lít D. 32gam và 44,8 lít Câu 6: Để điều chế O 2 trong PTN, người ta thường tiến hành: A. Nhiệt phân KClO 3 có xúc tác B. Nhiệt phân KMnO 4 C. Phân huỷ H 2 O 2 có xúc tác D. A hoặc B, C B. TỰ LUẬN: Câu 1: Hoàn thành chuỗi biến hóa sau: S → H 2 S → SO 2 → CaSO 3 (ghi rõ điều kiện phản ứng, nếu có) ↓ H 2 SO 4 Câu 2: Bằng phương pháp hóa học, hãy phân biệt các dung dịch chứa trong các lọ mất nhãn sau: NaOH, HCl, Na 2 SO 4 , KCl . Viết phương trình phản ứng Câu 3: Cho 28,8gam hỗn hợp hai kim loại sắt (Fe) và đồng (Cu) tác dụng hết với axit H 2 SO 4 đặc nóng thu được 15,68 lít khí SO 2 (đktc). 1. Viết phương trình hóa học cho các phản ứng xảy ra 2. Tính khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu 3. Sục lượng khí SO 2 nói trên vào 500ml dd NaOH 3M. Tính khối lượng muối tạo thành trong dung dịch. KIỂM TRA 1 TIẾT – CHƯƠNG OXI – LƯU HUỲNH Mđ: 114 A. TRẮC NGHIỆM: Câu 1: Phản ứng nào sau đây chứng minh O 3 có tính oxi hóa mạnh hơn O 2 : A. 3O 2 → 2O 3 B. 2H 2 O 2 → 2H 2 O + O 2 C. 2Ag + O 3 → Ag 2 O + O 2 D. 2KNO 3 → 2KNO 2 + O 2 Câu 2: Cho các phản ứng sau, trong phản ứng nào S đóng vai trò là chất khử? A. S + H 2 → H 2 S B. S + Hg → HgS C. S + Fe → FeS D. S + O 2 → SO 2 Câu 3: Sục khí SO 2 đến dư vào dung dịch nước brom, hiện tượng quan sát được là: A. Dung dịch có màu vàng B.Xuất hiện kết tủa trắng C.Ddịch có màu nâu D. Ddịch mất màu nâu Câu 4: Cho phản ứng: Fe + H 2 SO 4 đặc, nóng → Fe 2 (SO 4 ) 3 + SO 2 + H 2 O Hệ số của chất oxi hóa và chất khử lần lượt là: A. 6 và 2 B. 2 và 6 C. 1 và 3 D. 2 và 3 Câu 5: Phát biểu nào không đúng? A. Khí H 2 S có mùi trứng thối B. Khí SO 2 là một oxit axit C. Axit H 2 SO 4 đặc oxi hóa được kim loại Cu D. Pha loãng axit H 2 SO 4 đ bằng cách rót từ từ nước vào axit. Câu 6: Cho 6,5gam Zn tác dụng vừa đủ với dung dịch H 2 SO 4 loãng. Thể tích khí thoát ra ở đktc là: A. 2,24 lít B. 4,48 lít C. 22,4 lít D. 3,36 lít B. TỰ LUẬN: Câu 1: Hoàn thành chuỗi biến hóa sau: FeS 2 → SO 2 → SO 3 → Na 2 SO 4 ↓ (ghi rõ điều kiện phản ứng, nếu có) S Câu 2: Bằng phương pháp hóa học, hãy phân biệt các dung dịch chứa trong các lọ mất nhãn sau: NaOH, HCl, H 2 SO 4 , H 2 O . Viết phương trình phản ứng Câu 3: Đun nóng một hỗn hợp bột gồm 2,97 gam Al và 4,08 gam S trong môi trường kín không có không khí, được sản phẩm là hỗn hợp rắn A. Ngâm A trong dung dịch HCl dư, thu được hỗn hợp khí B. 1. Viết phương trình hóa học cho các phản ứng xảy ra 2. Xác định thể tích các khí trong hỗn hợp B (đo ở đktc) 4. Oxi hoá hoàn toàn 4,08 gam S nói trên thu được khí SO 2 . Dẫn toàn bộ khí SO 2 sinh ra vào 255ml dd NaOH 0,5M. Tính khối lượng muối tạo thành trong dung dịch. KIỂM TRA 1 TIẾT – CHƯƠNG OXI – LƯU HUỲNH Mđ: 141 A. TRẮC NGHIỆM: Câu 1: Phát biểu nào không đúng? A. Khí H 2 S có mùi trứng thối B. Axit H 2 SO 4 đặc oxi hóa được kim loại Cu C. Khí SO 2 là một oxit axit D. Pha loãng axit H 2 SO 4 đ bằng cách rót từ từ nước vào axit. Câu 2: Cho các phản ứng sau, trong phản ứng nào S đóng vai trò là chất khử? A. S + O 2 → SO 2 B. S + Hg → HgS C. S + Fe → FeS D. S + H 2 → H 2 S Câu 3: Phản ứng nào sau đây chứng minh O 3 có tính oxi hóa mạnh hơn O 2 : A. 3O 2 → 2O 3 B. 2H 2 O 2 → 2H 2 O + O 2 C. 2Ag + O 3 → Ag 2 O + O 2 D. 2KNO 3 → 2KNO 2 + O 2 Câu 4: Sục khí SO 2 đến dư vào dung dịch nước brom, hiện tượng quan sát được là: A. Dung dịch có màu vàng B.Xuất hiện kết tủa trắng C.Ddịch có màu nâu D. Ddịch mất màu nâu Câu 5: Cho phản ứng: Fe + H 2 SO 4 đặc, nóng → Fe 2 (SO 4 ) 3 + SO 2 + H 2 O Hệ số của chất oxi hóa và chất khử lần lượt là: A. 2 và 3 B. 2 và 6 C. 1 và 3 D. 6 và 2 Câu 6: Cho 13gam Zn tác dụng vừa đủ với dung dịch H 2 SO 4 loãng. Thể tích khí thoát ra ở đktc là: A. 2,24 lít B. 4,48 lít C. 22,4 lít D. 3,36 lít B. TỰ LUẬN: Câu 1: Hoàn thành chuỗi biến hóa sau: FeS 2 → SO 2 → SO 3 → Na 2 SO 4 ↓ (ghi rõ điều kiện phản ứng, nếu có) S Câu 2: Bằng phương pháp hóa học, hãy phân biệt các dung dịch chứa trong các lọ mất nhãn sau: NaOH, HCl, H 2 SO 4 , H 2 O . Viết phương trình phản ứng Câu 3: Đun nóng một hỗn hợp bột gồm 2,97 gam Al và 4,08 gam S trong môi trường kín không có không khí, được sản phẩm là hỗn hợp rắn A. Ngâm A trong dung dịch HCl dư, thu được hỗn hợp khí B. 1. Viết phương trình hóa học cho các phản ứng xảy ra 2. Xác định thể tích các khí trong hỗn hợp B (đo ở đktc) 5. Oxi hoá hoàn toàn 4,08 gam S nói trên thu được khí SO 2 . Dẫn toàn bộ khí SO 2 sinh ra vào 255ml dd NaOH 0,5M. Tính khối lượng muối tạo thành trong dung dịch. KIỂM TRA 1 TIẾT – CHƯƠNG OXI – LƯU HUỲNH Mđ: 115 A. TRẮC NGHIỆM: Câu 1: Phản ứng nào sau đây chứng minh O 3 có tính oxi hóa mạnh hơn O 2 : A. 3O 2 → 2O 3 B. 2H 2 O 2 → 2H 2 O + O 2 C. 2Ag + O 3 → Ag 2 O + O 2 D. 2KNO 3 → 2KNO 2 + O 2 Câu 2: Cho các phản ứng sau, trong phản ứng nào S đóng vai trò là chất oxi hóa? A. S + H 2 → H 2 S B. S + O 2 → SO 2 C. S + 3F 2 → SF 6 D. S + 2H 2 SO 4 → 3SO 2 + 2H 2 O Câu 3: Cho phản ứng: Al + H 2 SO 4 loãng → Al 2 (SO 4 ) 3 + H 2 . Hệ số của chất khử và chất oxi hóa lần lượt là: A. 3 và 2 B. 2 và 4 C. 1 và 3 D. 2 và 3 Câu 4: Phát biểu nào không đúng? A. Khí H 2 S có mùi hắc, có tính khử mạnh B. Axit H 2 SO 4 đặc oxi hóa được kim loại Cu C. Khí SO 2 là một oxit axit D. Pha loãng axit H 2 SO 4 đ bằng cách rót từ từ axit vào nước, khuấy nhẹ Câu 5: Khối lượng muối tạo thành và thể tích khí thoát ra (đktc) khi cho 3,2gam Cu tác dụng hết với dung dịch H 2 SO 4 đặc, nóng là: A. 8gam và 2,24 lít B. 8gam và 1,12 lít C. 16gam và 11,2 lít D. 16gam và 44,8 lít Câu 6: Để điều chế O 2 trong PTN, người ta thường tiến hành: A. Nhiệt phân KClO 3 có xúc tác B. Nhiệt phân KMnO 4 C. Phân huỷ H 2 O 2 có xúc tác D. A hoặc B, C B. TỰ LUẬN: Câu 1: Hoàn thành chuỗi biến hóa sau: FeS → H 2 S → SO 2 → CaSO 3 (ghi rõ điều kiện phản ứng, nếu có) ↓ H 2 SO 4 Câu 2: Bằng phương pháp hóa học, hãy phân biệt các dung dịch chứa trong các lọ mất nhãn sau: NaOH, HCl, Na 2 SO 4 , H 2 O . Viết phương trình phản ứng Câu 3: Đun nóng một hỗn hợp bột gồm 5,6 gam Fe và 0,8 gam S trong môi trường kín không có không khí, được sản phẩm là hỗn hợp rắn A. Ngâm A trong dung dịch HCl dư, thu được hỗn hợp khí B. 1. Viết phương trình hóa học cho các phản ứng xảy ra 2. Xác định thể tích các khí trong hỗn hợp B (đo ở đktc) 4. Oxi hoá hoàn toàn 0,8 gam S nói trên thu được khí SO 2 . Dẫn toàn bộ khí SO 2 sinh ra vào 120ml dd NaOH 0,5M. Tính khối lượng các chất có mặt trong dung dịch sau phản ứng. KIỂM TRA 1 TIẾT – CHƯƠNG OXI – LƯU HUỲNH Mđ: 151 A. TRẮC NGHIỆM: Câu 1: Cho phản ứng: Al + H 2 SO 4 loãng → Al 2 (SO 4 ) 3 + H 2 . Hệ số của chất khử và chất oxi hóa lần lượt là: A. 3 và 2 B. 2 và 4 C. 1 và 3 D. 2 và 3 Câu 2: Phát biểu nào không đúng? A. Khí H 2 S có mùi hắc, có tính khử mạnh B. Axit H 2 SO 4 đặc oxi hóa được kim loại Cu C. Khí SO 2 là một oxit axit D. Pha loãng axit H 2 SO 4 đ bằng cách rót từ từ axit vào nước, khuấy nhẹ Câu 3: Phản ứng nào sau đây chứng minh O 3 có tính oxi hóa mạnh hơn O 2 : A. 3O 2 → 2O 3 B. 2H 2 O 2 → 2H 2 O + O 2 C. 2Ag + O 3 → Ag 2 O + O 2 D. 2KNO 3 → 2KNO 2 + O 2 Câu 4: Cho các phản ứng sau, trong phản ứng nào S đóng vai trò là chất oxi hóa? A. S + H 2 → H 2 S B. S + O 2 → SO 2 C. S + 3F 2 → SF 6 D. S + 2H 2 SO 4 → 3SO 2 + 2H 2 O Câu 5: Khối lượng muối tạo thành và thể tích khí thoát ra (đktc) khi cho 6,4gam Cu tác dụng hết với dung dịch H 2 SO 4 đặc, nóng là: A. 16gam và 2,24 lít B. 32gam và 1,12 lít C. 16gam và 11,2 lít D. 32gam và 44,8 lít Câu 6: Để điều chế O 2 trong PTN, người ta thường tiến hành: A. Nhiệt phân KClO 3 có xúc tác B. Nhiệt phân KMnO 4 C. Phân huỷ H 2 O 2 có xúc tác D. A hoặc B, C B. TỰ LUẬN: Câu 1: Hoàn thành chuỗi biến hóa sau: FeS → H 2 S → SO 2 → CaSO 3 (ghi rõ điều kiện phản ứng, nếu có) ↓ H 2 SO 4 Câu 2: Bằng phương pháp hóa học, hãy phân biệt các dung dịch chứa trong các lọ mất nhãn sau: NaOH, HCl, Na 2 SO 4 , H 2 O . Viết phương trình phản ứng Câu 3: Đun nóng một hỗn hợp bột gồm 5,6 gam Fe và 0,8 gam S trong môi trường kín không có không khí, được sản phẩm là hỗn hợp rắn A. Ngâm A trong dung dịch HCl dư, thu được hỗn hợp khí B. 1. Viết phương trình hóa học cho các phản ứng xảy ra 2. Xác định thể tích các khí trong hỗn hợp B (đo ở đktc) 4. Oxi hoá hoàn toàn 0,8 gam S nói trên thu được khí SO 2 . Dẫn toàn bộ khí SO 2 sinh ra vào 120ml dd NaOH 0,5M. Tính khối lượng các chất có mặt trong dung dịch sau phản ứng. KIM TRA 1TIT CHNG OXI-LUU HUNH HS lm vo giy riờng khụng lm vo - mó 001 PHN A: TRC NGHIM Cõu 1: Phỏt biu no khụng ỳng? A. Khớ H 2 S cú mựi hc, cú tớnh kh mnh B. Axit H 2 SO 4 c oxi húa c kim loi Cu C. Khớ SO 2 l mt oxit axit D. Pha loóng axit H 2 SO 4 bng cỏch rút t t axit vo nc, khuy nh Cõu 2: H 2 SO 4 đặc có thể dùng làm khô hỗn hợp khí nào sau đây: A. HI, O 2 , SO 2 B. H 2 S, O 2 , Cl 2 C. O 2 , SO 2 , Cl 2 D. Cả A, B, C Cõu 3: Để sản xuất H 2 SO 4 với hiệu suất cao ngời ta: A. Cho SO 3 tác dụng với H 2 O B. Hấp thụ SO 3 bằng dung dịch H 2 SO 4 loãng C. Hấp thụ SO 3 bằng dung dịch H 2 SO 4 đặc D. Cả A, B, C đều đợc Cõu 4: Nhúm cht no sau õy va cú tớnh oxi hoỏ, va cú tớnh kh: A. S, O 2 , H 2 S B. H 2 SO 4 , SO 2 , Cl 2 C. Cl 2 , SO 2 , S D. O 3 , Cl 2 , SO 3 Cõu 5: Phng trỡnh hoỏ hc no sau õy cú th chng minh c tớnh oxi hoỏ ca O 2 mnh hn S: A. S + O 2 SO 2 B.H 2 S + O 2 S + H 2 O C. Fe + O 2 Fe 2 O 3 v Fe + S FeS D. A, B v C u c Cõu 6: Cho cỏc phn ng sau, trong phn ng no S úng vai trũ l cht oxi húa? A. S + H 2 H 2 S B. S + O 2 SO 2 C. S + 3F 2 SF 6 D. S + 2H 2 SO 4 3SO 2 + 2H 2 O Cõu 7: Các khí sinh ra trong thí nghiệm phản ứng của saccarozơ với dung dịch H 2 SO 4 đặc bao gồm: A. H 2 S và CO 2 . B. H 2 S và SO 2 . C. SO 3 và CO 2 . D. SO 2 và CO 2 Cõu 8: Nguyên nhân làm cho dung dịch H 2 S trong nớc để lâu ngày trở nên vẩn đục là: A. H 2 S tác dụng với N 2 không khí tạo ra S không tan. B. H 2 S tác dụng với O 2 không khí tạo ra S không tan. C. H 2 S tác dụng với H 2 O tạo ra S không tan. D. Một nguyên nhân khác. PHN B: T LUN Cõu 1: Vit cỏc phng trỡnh phn ng biu din dóy bin hoỏ sau: (ghi rừ iu kin phn ng nu cú) H 2 S S SO 2 Na 2 SO 3 Na 2 SO 4 H 2 SO 4 SO 2 Cõu 2: a. Cho V lớt khí SO 2 (đktc) tác dụng hết với dung dịch brom d. Thêm dung dịch BaCl 2 d vào hỗn hợp trên thì thu đợc 2,33g kết tủa. Tỡm V ? b. Cho 3,2 gam mt kim loi hoỏ tr II khụng i tỏc dng vi dung dch H 2 SO 4 c núng d thu c 1,12 lớt khớ SO 2 (ktc). Xỏc nh kim loi. Cõu 3: Cú th dựng axit H 2 SO 4 c lm khụ khớ H 2 S khụng? ti sao? Ht (S = 32; Ba = 137; Cl = 35,5; Fe = 56; Mg = 24; Zn = 65; Cu = 64) KIM TRA 1TIT CHNG OXI-LUU HUNH HS lm vo giy riờng khụng lm vo - mó 002 PHN A: TRC NGHIM Cõu 1: iu ch O 2 trong PTN, ngi ta thng tin hnh: A. Nhit phõn KClO 3 cú xỳc tỏc B. Nhit phõn KMnO 4 C. Phõn hu H 2 O 2 cú xỳc tỏc D. A hoc B, C Cõu 2: H 2 SO 4 đặc có thể dùng làm khô hỗn hợp khí nào sau đây: A. HI, O 2 , SO 2 B. H 2 S, O 2 , Cl 2 C. O 2 , SO 2 , Cl 2 D. Cả A, B, C Cõu 3: Để sản xuất H 2 SO 4 với hiệu suất cao ngời ta: A. Cho SO 3 tác dụng với H 2 O B. Hấp thụ SO 3 bằng dung dịch H 2 SO 4 loãng C. Hấp thụ SO 3 bằng dung dịch H 2 SO 4 đặc D. Cả A, B, C đều đợc Cõu 4: Nguyên nhân làm cho dung dịch H 2 S trong nớc để lâu ngày trở nên vẩn đục là: A. H 2 S tác dụng với N 2 không khí tạo ra S không tan. B. H 2 S tác dụng với O 2 không khí tạo ra S không tan. C. H 2 S tác dụng với H 2 O tạo ra S không tan. D. Một nguyên nhân khác. Cõu 5: Nhúm cht no sau õy va cú tớnh oxi hoỏ, va cú tớnh kh: A. S, O 2 , H 2 S B. H 2 SO 4 , SO 2 , Cl 2 C. Cl 2 , SO 2 , S D. O 3 , Cl 2 , SO 3 Cõu 6: Phng trỡnh hoỏ hc no sau õy cú th chng minh c tớnh oxi hoỏ ca O 2 mnh hn S: A. S + O 2 SO 2 B.H 2 S + O 2 S + H 2 O C. Fe + O 2 Fe 2 O 3 v Fe + S FeS D. A, B v C u c Cõu 7: Cho cỏc phn ng sau, trong phn ng no S úng vai trũ l cht oxi húa? A. S + H 2 H 2 S B. S + O 2 SO 2 C. S + 3F 2 SF 6 D. S + 2H 2 SO 4 3SO 2 + 2H 2 O Cõu 8: Các khí sinh ra trong thí nghiệm phản ứng của saccarozơ với dung dịch H 2 SO 4 đặc bao gồm: A. H 2 S và CO 2 . B. H 2 S và SO 2 . C. SO 3 và CO 2 . D. SO 2 và CO 2 PHN B: T LUN Cõu 1: Vit cỏc phng trỡnh phn ng biu din dóy bin hoỏ sau: (ghi rừ iu kin phn ng nu cú) H 2 S S SO 2 Na 2 SO 3 Na 2 SO 4 H 2 SO 4 SO 2 Cõu 2: a. Cho V lớt khí SO 2 (đktc) tác dụng hết với dung dịch brom d. Thêm dung dịch BaCl 2 d vào hỗn hợp trên thì thu đợc 58,25g kết tủa. Tỡm V ? b. Cho 3,6 gam mt kim loi hoỏ tr II khụng i tỏc dng vi dung dch H 2 SO 4 c núng d thu c 3,36 lớt khớ SO 2 (ktc). Xỏc nh kim loi. Cõu 3: Cú th dựng axit H 2 SO 4 c lm khụ khớ H 2 S khụng? ti sao? Ht (S = 32; Ba = 137; Cl = 35,5; Fe = 56; Mg = 24; Zn = 65; Cu = 64) KIM TRA 1TIT CHNG OXI-LUU HUNH HS lm vo giy riờng khụng lm vo - mó 003 PHN A: TRC NGHIM Cõu 1: Các khí sinh ra trong thí nghiệm phản ứng của saccarozơ với dung dịch H 2 SO 4 đặc bao gồm: A. H 2 S và SO 2 . B. H 2 S và CO 2 . C. SO 3 và CO 2 . D. SO 2 và CO 2 Cõu 2: Nguyên nhân làm cho dung dịch H 2 S trong nớc để lâu ngày trở nên vẩn đục là: A. H 2 S tác dụng với N 2 không khí tạo ra S không tan. B. H 2 S tác dụng với H 2 O tạo ra S không tan. C. H 2 S tác dụng với O 2 không khí tạo ra S không tan. D. Một nguyên nhân khác. Cõu 3: Cho cỏc phn ng sau, trong phn ng no S úng vai trũ l cht oxi húa? A. S + H 2 H 2 S B. S + O 2 SO 2 C. S + 3F 2 SF 6 D. S + 2H 2 SO 4 3SO 2 + 2H 2 O Cõu 4: Phỏt biu no khụng ỳng? A. Khớ H 2 S cú mựi hc, cú tớnh kh mnh B. Axit H 2 SO 4 c oxi húa c kim loi Cu C. Khớ SO 2 l mt oxit axit D. Pha loóng axit H 2 SO 4 bng cỏch rút t t axit vo nc, khuy nh Cõu 5: Để sản xuất H 2 SO 4 với hiệu suất cao ngời ta: A. Cho SO 3 tác dụng với H 2 O B. Hấp thụ SO 3 bằng dung dịch H 2 SO 4 loãng C. Hấp thụ SO 3 bằng dung dịch H 2 SO 4 đặc D. Cả A, B, C đều đợc Cõu 6: Nhúm cht no sau õy va cú tớnh oxi hoỏ, va cú tớnh kh: A. S, O 2 , H 2 S B. H 2 SO 4 , SO 2 , Cl 2 C. Cl 2 , SO 2 , S D. O 3 , Cl 2 , SO 3 Cõu 7: Phng trỡnh hoỏ hc no sau õy cú th chng minh c tớnh oxi hoỏ ca O 2 mnh hn S: A. S + O 2 SO 2 B.H 2 S + O 2 S + H 2 O C. Fe + O 2 Fe 2 O 3 v Fe + S FeS D. A, B v C u c Cõu 8: H 2 SO 4 đặc có thể dùng làm khô hỗn hợp khí nào sau đây: A. HI, O 2 , SO 2 B. H 2 S, O 2 , Cl 2 C. O 2 , SO 2 , Cl 2 D. Cả A, B, C PHN B: T LUN Cõu 1: Vit cỏc phng trỡnh phn ng biu din dóy bin hoỏ sau: (ghi rừ iu kin phn ng nu cú) FeS H 2 S SO 2 Na 2 SO 3 Na 2 SO 4 H 2 SO 4 SO 2 Cõu 2: a. Cho V lớt khí SO 2 (đktc) tác dụng hết với dung dịch brom d. Thêm dung dịch BaCl 2 d vào hỗn hợp trên thì thu đợc 2,33g kết tủa. Tỡm V ? b. Cho 3,2 gam mt kim loi hoỏ tr II khụng i tỏc dng vi dung dch H 2 SO 4 c núng d thu c 1,12 lớt khớ SO 2 (ktc). Xỏc nh kim loi. Cõu 3: Cú th dựng axit H 2 SO 4 c lm khụ khớ H 2 S khụng? ti sao? Ht (S = 32; Ba = 137; Cl = 35,5; Fe = 56; Mg = 24; Zn = 65; Cu = 64) KIM TRA 1TIT CHNG OXI-LUU HUNH HS lm vo giy riờng khụng lm vo - mó 004 PHN A: TRC NGHIM Cõu 1: iu ch O 2 trong PTN, ngi ta thng tin hnh: A. Nhit phõn KClO 3 cú xỳc tỏc B. Nhit phõn KMnO 4 C. Phõn hu H 2 O 2 cú xỳc tỏc D. A hoc B, C Cõu 2: H 2 SO 4 đặc có thể dùng làm khô hỗn hợp khí nào sau đây: A. HI, O 2 , SO 2 B. H 2 S, O 2 , Cl 2 C. O 2 , SO 2 , Cl 2 D. Cả A, B, C Cõu 3: Để sản xuất H 2 SO 4 với hiệu suất cao ngời ta: A. Cho SO 3 tác dụng với H 2 O B. Hấp thụ SO 3 bằng dung dịch H 2 SO 4 loãng C. Hấp thụ SO 3 bằng dung dịch H 2 SO 4 đặc D. Cả A, B, C đều đợc Cõu 4: Nguyên nhân làm cho dung dịch H 2 S trong nớc để lâu ngày trở nên vẩn đục là: A. H 2 S tác dụng với N 2 không khí tạo ra S không tan. B. H 2 S tác dụng với O 2 không khí tạo ra S không tan. C. H 2 S tác dụng với H 2 O tạo ra S không tan. D. Một nguyên nhân khác. Cõu 5: Cho cỏc phn ng sau, trong phn ng no S úng vai trũ l cht oxi húa? A. S + H 2 H 2 S B. S + O 2 SO 2 C. S + 3F 2 SF 6 D. S + 2H 2 SO 4 3SO 2 + 2H 2 O Cõu 6: Các khí sinh ra trong thí nghiệm phản ứng của saccarozơ với dung dịch H 2 SO 4 đặc bao gồm: A. H 2 S và CO 2 . B. H 2 S và SO 2 . C. SO 3 và CO 2 . D. SO 2 và CO 2 Cõu 7: Nhúm cht no sau õy va cú tớnh oxi hoỏ, va cú tớnh kh: A. S, O 2 , H 2 S B. H 2 SO 4 , SO 2 , Cl 2 C. Cl 2 , SO 2 , S D. O 3 , Cl 2 , SO 3 Cõu 8: Phng trỡnh hoỏ hc no sau õy cú th chng minh c tớnh oxi hoỏ ca O 2 mnh hn S: A. S + O 2 SO 2 B.H 2 S + O 2 S + H 2 O C. Fe + O 2 Fe 2 O 3 v Fe + S FeS D. A, B v C u c PHN B: T LUN Cõu 1: Vit cỏc phng trỡnh phn ng biu din dóy bin hoỏ sau: (ghi rừ iu kin phn ng nu cú) FeS H 2 S SO 2 Na 2 SO 3 Na 2 SO 4 H 2 SO 4 SO 2 Cõu 2: a. Cho V lớt khí SO 2 (đktc) tác dụng hết với dung dịch brom d. Thêm dung dịch BaCl 2 d vào hỗn hợp trên thì thu đợc 58,25g kết tủa. Tỡm V ? b. Cho 3,6 gam mt kim loi hoỏ tr II khụng i tỏc dng vi dung dch H 2 SO 4 c núng d thu c 3,36 lớt khớ SO 2 (ktc). Xỏc nh kim loi. Cõu 3: Cú th dựng axit H 2 SO 4 c lm khụ khớ H 2 S khụng? ti sao? Ht (S = 32; Ba = 137; Cl = 35,5; Fe = 56; Mg = 24; Zn = 65; Cu = 64) . KIỂM TRA 1 TIẾT – CHƯƠNG OXI – LƯU HUỲNH Mđ: 112 A. TRẮC NGHIỆM: Câu 1: Phản ứng nào sau đây chứng minh O 3 có tính oxi hóa mạnh hơn O 2 : A. 3O 2 → 2O 3 B S: 32, O: 16, Zn: 65) KIỂM TRA 1 TIẾT – CHƯƠNG OXI – LƯU HUỲNH Mđ: 121 A. TRẮC NGHIỆM: Câu 1: Phát biểu nào không đúng? A. Khí H 2 S có mùi trứng thối B. Axit H 2 SO 4 đặc oxi hóa được kim loại. Fe: 56, Cu: 64, S: 32, O: 16, Zn: 65) KIỂM TRA 1 TIẾT – CHƯƠNG OXI – LƯU HUỲNH Mđ: 113 A. TRẮC NGHIỆM: Câu 1: Phản ứng nào sau đây chứng minh O 3 có tính oxi hóa mạnh hơn O 2 : A. 3O 2 → 2O 3 B.

Ngày đăng: 28/06/2015, 18:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan