SỞ GIÁO DỤC ĐĂK LĂK ĐỀ KIỂM TRA MỘT TIẾT – TCT: 66 NC, 60 CB Môn: Hóa học – Lớp: 10 Năm học: 2010 – 2011 I. PHẦN CHUNG DÀNH CHO TẤT CẢ CÁC THÍ SINH: (7,0 điểm) Câu 1: (3.0 điểm) 1/ Hoàn thành các phương trình phản ứng sau: a. 0 t 2 3 2 4 Na SO + H SO → Khí A + … b. Khí A + Br 2 + H 2 O → Axit X + … c. Axit X + BaCl 2 → Axit Y + … d. Axit Y + FeS → Khí B + … 2/ Bằng phương pháp hóa học, hãy nhận biết chất A và chất B ở câu 1, đựng trong hai bình đã bị mất nhãn. Câu 2: (3.0 điểm) 1/ Viết phương trình phản ứng và tính khối lượng muối tạo thành khi cho 2,24 lít (đktc) khí SO 2 vào 200ml dung dịch NaOH 1M. 2/ Hòa tan hoàn toàn 4,72 gam hỗn hợp gồm FeCO 3 và FeS (tỉ lệ mol 1:1) bằng axit H 2 SO 4 đặc, nóng (dư). Thu được V lít khí X (gồm SO 2 và CO 2 ) và dung dịch Y. Viết các phương trình phản ứng xảy ra và tính V? Câu 3: (1.0 điểm)Cho một oleum A, biết rằng sau khi hòa tan 3,38 gam A vào nước, người ta dùng 800ml dung dịch KOH 0,1M để trung hòa dung dịch nói trên. Cần bao nhiêu gam A cho tác dụng với 200 gam H 2 O để được dung dịch H 2 SO 4 100%? II. PHẦN RIÊNG: Học sinh học chương trình chuẩn làm bài 4a, 5a, Nâng cao: 4b, 5b, 6,7 Câu 4a: 1/ Hoàn thành chuỗi phản ứng sau: (1) (2) (3) (4) (5) (6) FeS 2 → SO 2 → SO 3 → H 2 SO 4 → SO 2 → Na 2 SO 3 → Na 2 SO 4 2/ Viết PTHH của các phản ứng để chứng minh: H 2 O 2 vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử. Câu 5a: Cho 8g hỗn hợp Fe và Mg tác dụng vừa đủ với 200ml dung dịch H 2 SO 4 loãng, thu được 4,48 lít khí (đktc). 1/ Tính khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu. 2/ Tính nồng độ mol của dung dịch H 2 SO 4 đã dùng. 3/ Nếu cho lượng hỗn hợp trên tác dụng với dung dịch H 2 SO 4 đặc nguội thì thể tích khí thu được là bao nhiêu (đktc)? (giả sử khí tạo thành là SO 2 ). Câu 4b:Hoà tan hết hỗn hợp kim loại (X) gồm Mg và Al ( có tỉ lệ số mol n Mg : n Al = 3 : 2) trong dung dịch H 2 SO 4 đặc, nóng, dư thu được 20,16 lit khí SO 2 (đktc) . 1/ Tính phần trăm về khối lượng của mỗi kim loại trong (X). 2/ Cho toàn bộ khí SO 2 ở trên hấp thụ hết vào dung dịch KOH 0,5M thì thu được133,65gam muối. Tính nồng độ mol/l của chất tan trong dung dịch thu được. Câu 5b: Viết PTHH của các phản ứng để hoàn thành dãy biến hóa sau (ghi rõ điều kiện, nếu có): 1 2 3 4 5 6 7 8 2 2 3 2 4 2 2 2 4 eF S SO SO H SO H S S SO H SO HCl→ → → → → → → → Câu 6:Bằng phương pháp hóa học, phân biệt các dung dịch sau: Na 2 SO 4 , Ba(OH) 2 , Na 2 CO 3 , NaOH. Câu 7: Cho 17,6 gam hỗn hợp 2 kim loại Fe, Cu tác dụng với H 2 SO 4 đặc, nóng, dư. Sau phản ứng thu được dung dịch A và 8,96 lít SO 2 (đktc).Để trung hoà lượng axit dư trong dung dịch A người ta phải dùng 100ml dung dịch NaOH 25% (D = 1,28 g/ml). Lấy lượng axit ban đầu pha nước thành dd H 2 SO 4 loãng. Tính khối lượng Fe 3 O 4 cần để tác dụng với lượng axit loãng trên. 1 ĐỀ THI THỬ 2 . SỞ GIÁO DỤC ĐĂK LĂK ĐỀ KIỂM TRA MỘT TIẾT – TCT: 66 NC, 60 CB Môn: Hóa học – Lớp: 10 Năm học: 2010 – 2011 I. PHẦN CHUNG. dd H 2 SO 4 loãng. Tính khối lượng Fe 3 O 4 cần để tác dụng với lượng axit loãng trên. 1 ĐỀ THI THỬ 2 . SO 2 → Na 2 SO 3 → Na 2 SO 4 2/ Viết PTHH của các phản ứng để chứng minh: H 2 O 2 vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử. Câu 5a: Cho 8g hỗn hợp Fe và Mg tác dụng vừa đủ với 200ml dung dịch H 2 SO 4