Lớp dạy: 6A 4 Tiết Ngày dạy: / / / Sĩ số: Vắng Lớp dạy: 6A 5 Tiết Ngày dạy: / / / Sĩ số: Vắng Tiết 26 ( PPCT ) Tam giác I / Mục tiêu: 1/ Kiến thức: -HS biết khái niệm tam giác . -HS hiểu đợc các khái niệm đỉnh, cạnh, góc của tam giác . -HS nhận biết đợc các điểm nằm bên trong , bên ngoài tam giác . 2/ Kĩ năng: -HS biết vẽ tam giác. Biết gọi tên và kí hiệu tam giác - HS biết đo các cạnh của một tam giác cho trớc. 3 /Thái độ: -HS có ý thức tự giác, tích cực suy nghĩ học bài và làm các bài tập. II Chuẩn bị của GV và HS: 1/GV: Giáo án ,SGK,thớc, phấn , com pa, eke 2/HS: SGK, vở , bút, thớc , com pa, nháp.Tìm hiểu trớc bài mới III/ lên Lớp: nghĩa tam giác Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dụng ghi bảng Hoạt độngI : Khái Niệm tam giác Vẽ hình. Giới thiệu tam giác Qua đó gọi một em học sinh nêu định nghĩa tam giác ? Em hãy cho biết các đỉnh của tam giác ? Em hãy cho biết các cạnh của tam giác ? Em hãy cho biết các góc của tam giác ? Em hãy cho biết vị trí của điểm M, N đối với tam giác ABC Nghe và vẽ hình Nêu định nghĩa tam giác A, B, C là đỉnh AB, BC, CA là các cạnh ã ã ã , ,BAC ABC ACB là các góc M ABC N ABC 1. Tam giác là gì ? * Định nghiã: (sgk_93) C B A Tam giác ABC đợc kí hiệu: ABC Trong đó A, B, C là đỉnh AB, BC, CA là các cạnh ã ã ã , ,BAC ABC ACB là các góc N M C B A M ABC N ABC 2. Vẽ tam giác Ví dụ: Vẽ một tam giác ABC biết Giáo viên hớng dẫn học sinh thực hiện các bớc vẽ tam giác nghe giảng và cùng làm theo giáo viên 3 cạnh BC = 4 cm, AB = 3 cm, Ac = 2 cm Cách vẽ: - Vẽ đọn thẳng BC = 4 cm - Vẽ cung trong tâm B bán kính 3 cm - Vẽ cung tròn tâm C bán kính 2 cm ( B; 3cm) ( C; 2 cm) = A - Vẽ các đoạn thẳng AB, BC, CA. Hoạt độngII: Củng cố (8 Đa nội dung bài 44 sgk lên máy chiếu Gọi hai em học sinh lên bảng điền vào bảng Quan sát nội dung yêu cầu đầu bài trên máy chiếu Các hs cùng làm bài, theo dõi sau đó nhận xét bài làm của bạn Bài 44 ( sgk_85) C I B A Tên tam giác Tên 3 đỉnh Tên 3 góc Tên 3 cạnh ABI A, B, I ã ã ã , ,ABI BIA IAB AB, BI, IA AIC A, I, C ã ã ã , ,IAC ACI CIA AI, IC, CA ABC A, B, C ã ã ã , ,ABC BCA CAB AB, BC, CA Hoạt độngIII. H ớng dẫn học ở nhà (2) - Học thuộc bài theo sách giáo khoa và vở ghi - Xem lại các bài tập đã chữa- Làm các bài tập còn lại trong sách giáo khoa và sách bài tập A B C A B C Lớp dạy: 6A Tiết Ngày dạy: / / / Sĩ số: Vắng Tiết 27 ( PPCT ) Ôn tập chơng II I . Mục tiêu; 1/ Kiến thức: - Hệ thống hóa kiến thức về góc 2/ Kĩ năng: - Sử dụng thành thạo các dụng cụ để do, vẽ góc, đờng tròn, tam giác. - Bớc đầu tập suy luận đơn giản. 3 /Thái độ: -HS có ý thức tự giác, tích cực suy nghĩ học bài và làm các bài tập. II . Chuẩn bị: + Bảng phụ, một số mô hình hình học , bài tập, thớc kẻ , com pa,thớc đo góc, phấn màu - Câu hỏi và bài tập phần ôn tập. III . Các hoạt động dạy học: 1.ổn định 2,kiểm tra bài cũ: - Gv đa ra câu hỏi bảng phụ: + HS 1 : Góc là gì ? Vẽ góc xoy khác góc bẹt? Lấy đ M nằm trong góc xoy vẽ tia OM giải thích tại sao : ã XOM + ã MOY = ã XOY . + HS 2 : Tam giác ABC là gì? Vẽ tam giác ABC có BC = 5 cm ; AB = 3cm; AC = 4 cm , dùng thớc đo góc đo các góc BAC; ABC; các góc này thuộc loại góc nào? -GV cho HS khác nhận xét => Gv nhận xét , cho điểm 3 Bài mới* HOT NG CA GIO VIấN HOT NG CA HC SINH KIN THC CN T Hot ng 1: cng c kin thc v v gúc(10) Bi 1 : V : a) gúc xOy bng 75 0 b) gúc ABC bng 145 0 c) gúc MNP bng 25 0 HS hot ng v hỡnh i din HS lờn bng trỡnh by Bi 1: y a) O x M A N P c) b)B C Hoạt động 2: củng cố kiến thức về vẽ tam giác (10’) Bài 2: Vẽ tam giác ABC, biết: AB = 4,5cm, AC =4cm, BC = 3,5cm. HS vẽ hình Đại diện HS lên bảng trình bày Bài 2: C A B -vẽ đoạn thẳng AB = 4,5cm -vẽ cung tròn tâm A, bán kính 4cm -vẽ cung tròn tâm B, bán kính,5 cm -giao điểm hai cung tròn là C - nối CA, CB ta được tam giác ABC cần vẽ. Hoạt động 3: bài tập phát triển tư duy(15’) Bài 3: Trên cùng nữa mặt phẳng có bờ là tia Ox, vẽ hai tia Ot và Oy sao cho · · 0 0 25 , 50xOt xOy= = . a) trong ba tia Ox, Ot, Oy. Tia nào nằm giữa hai tia còn lại? b) so sánh góc xOt với tOy? c) Tia Ot có phải là tia phân giác của góc xOy không ? vì sao? HS hoạt động vẽ hình Đại diện HS lên bảng trình bày Bài 3: y t O x a) tia Ot nằm giữa hai tia Ox và Oy. b) vì tia Ot nằm giữa hai tia Ox và Oy ta có: · ¶ · ¶ ¶ · ¶ 0 0 0 0 0 25 50 50 25 25 xOt tOy xOy tOy tOy xOt tOy + = + = ⇒ = − = = c) tia Ot là tia phân giác của góc xOy vì · ¶ · 2 xOy xOt tOy= = 4/Hướng dẫn về nhà: (4’): Học kỉ các kiến thức đã ôn, và xem các bài tập đã chửa Tiết sau kiểm tra một tiết Líp d¹y: 6A TiÕt Ngµy d¹y: / / / SÜ sè: V¾ng TiÕt 28( PPCT ) ĐỀ KIỂM TRA CHƯƠNG II TIẾT 28 HÌNH HỌC 6 I- MỤC ĐÍCH CỦA ĐỀ KIỂM TRA -Thu thập thông tin để đánh giá mức độ nắm kiến thức, kỹ năng trong chương trình Chương I của Hình học lớp 6, môn toán lớp 6 . II - HÌNH THỨC ĐỀ KIỂM TRA : Đề kiểm tra với hình thức kiểm tra tự luận III - MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng Thấp Cao 1. Nửa mặt phẳng. Góc Nhận biết được tia nằm giữa hai tia qua hình vẽ Số câu Số điểm Tỉ lệ % 1 1,0 đ 10% 1 1,0 đ 10% 2. Số đo góc Biết nhận ra một góc trong hình vẽ Hiểu được nếu tia Oy nằm giữa hai tia Ox, Oz thì ∠ xOy + ∠ yOz = ∠ xOz Biết số đo của hai trong ba góc tính số đo góc còn lại. Biết so sánh được 2 góc Số câu Số điểm Tỉ lệ % 2 2,0đ 20% 1 0,5 đ 5% 2 2,5 đ 25% 5 5 đ 50% 3. Tia phân giác của một góc Chỉ ra được một tia là tia phân giác của một góc Biết vẽ tia phân giác của một góc Số câu Số điểm Tỉ lệ % 1 1,0đ 10% 1 1,0đ 10% 2 2 đ 20% 4. Đường tròn. Tam giác Biết vẽ tam giác, biết đo yếu tố góc của tam giác Số câu Số điểm Tỉ lệ % 2 2 đ 20% 2 2 đ 20% Tổng 4 4 đ 40% 4 3,5 đ 35% 2 2,5 đ 25% 10 10 đ 100% IV ĐỀ BÀI: Câu 1: (4,5 đ). Cho góc AOB có số đo bằng 110 0 . a) Vẽ tia phân giác OM của góc đó? b) Vẽ tia OB’ là tia đối của tia OB. Hãy kể tên các góc tù ? c) So sánh ∠ MOA và ∠ AOB’. Câu 2: (4,5 đ). Trên cùng một nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Ox, vẽ hai tia Ot, Oy sao cho xÔt = 30 o , xÔy = 60 o . a)Tia nào nằm giữa hai tia còn lại ? Vì sao ? b)Tính tÔy. c)Tia Ot có là tia phân giác của xÔy hay không ? Giải thích. Cõu 3: (1 ). V tam giỏc ABC bit AB = 3 cm; BC = 5 cm; CA = 4 cm. V - HNG DN CHM Cõu Yu t Tt 1a V c hỡnh 0,75 V c hỡnh v in nh ca tam giỏc 0,5 V c hỡnh v in ỳng nh ca tam giỏc 1 1b o c gúc A bng 90 0 0,5 o c v vit c A = 90 0 1 2a V c hỡnh 0,75 V tia phõn giỏc 0,75 V ỳng tia phõn giỏc OM 1 2b Cỏc gúc tự AOB, MOB 1 Cỏc gúc tự AOB, MOB 1 2c MOA+ MOB = AOB 0,5 MOA+ MOB = AOB 0,5 2d MOA < AOB 1 Lp lun ch ra MOA < AOB 1,5 3a Ch ra c tia nm gia hai tia 0,5 Ch ra c tia nm gia hai tia v gii thớch c vỡ sao 1,0 3b V c hỡnh 1 Tớnh ra kt qu tễy = 30 0 0,75 Tớnh c tễy = 30 0 mt cỏch hp lớ. 1,0 3 c Cỏc gúc nhn tễy, tễx, xễy 0,1 Cỏc gúc nhn tễy, tễx, xễy 0,1 3 d Ch ra c tia phõn giỏc 0,5 Ch ra tia phõn giỏc v gii thớch c 1,0 Hoạt động V: Dặn dò : Về nhà học bài, nắm vững các t/c, các loại góc, vuông, nhọn, tù , bẹt; góc kề, kề bù, phụ nhau, bù nhau, và làm các bài tập ở phần ôn tập Lớp dạy: 6A Tiết Ngày dạy: / / / Sĩ số: Vắng Tiết 29 ( PPCT ) Ôn tập học kì II I . Mục tiêu; 1/ Kiến thức: - Hệ thống hóa kiến thức về góc 2/ Kĩ năng: - Sử dụng thành thạo các dụng cụ để do, vẽ góc, đờng tròn, tam giác. - Bớc đầu tập suy luận đơn giản. 3 /Thái độ: -HS có ý thức tự giác, tích cực suy nghĩ học bài và làm các bài tập. II . Chuẩn bị: + Bảng phụ, một số mô hình hình học , bài tập, thớc kẻ , com pa,thớc đo góc, phấn màu - Câu hỏi và bài tập phần ôn tập. III . Các hoạt động dạy học: 1.ổn định 2,kiểm tra bài cũ: - Gv đa ra câu hỏi bảng phụ: + HS 1 : Góc là gì ? Vẽ góc xoy khác góc bẹt? Lấy đ M nằm trong góc xoy vẽ tia OM giải thích tại sao : ã XOM + ã MOY = ã XOY . + HS 2 : Tam giác ABC là gì? Vẽ tam giác ABC có BC = 5 cm ; AB = 3cm; AC = 4 cm , dùng thớc đo góc đo các góc BAC; ABC; các góc này thuộc loại góc nào? -GV cho HS khác nhận xét => Gv nhận xét , cho điểm 3 Bài mới* Hoạt động II: Đọc hình để củng cố kiến thức. Bài 1;: Mỗi hình trong bảng sau cho ta biết những gì? Gv đa ra bẳng phụ cac hình vẽ. (1) N M a (2) A y x O (3) m N I ( 4) m N I (5) t y x O (6) v u t A (7) c b a O (8) x y z O (9) C B A (10) R O *Đáp án: GV có thể hỏi thêm một số kiến thức . - Thế nào là nửa mặt pm bờ a. - Thế nào là góc nhọn, góc vuông, góc tù, góc bẹt. - Thế nào là 2 góc bù nhau, phụ nhau, hai góc kề nhau, hai góc kề bù. - Tia phân gíac của góc là gì? - Mỗi góc có mấy tia phân g giác? - Đọc tên các đỉnh, các cạnh, các góc của tam giác ABC. - Thế nào là đờng tròn tâm o bán kính r - Hs trả lời lần lợt theo thứ tự câu hỏi Gv đa ra. - Lần lợt học dsinh nhận xét. - H1: 2 nửa mp có chung bờ a đối nhau. - H2: Góc nhọn xoy có đ A nằm bên trong. - H3: Góc vuông mIn - H4:Góc tù aPb - H5:Góc bẹt xoy có tia ot là tia phân giác của góc. - H6:Góc Tav và vAu là 2 góc kề bù. - H7: Góc a0b và b0c là kề phụ nhau. - H8:Tia 0y là tia phân giác của góc xoz. - H9:Tam giác ABC. - H10:Đờng tròn (0; R). Hoạt động III: Rèn luyện kĩ năng vẽ hình và suy luận. Bài tập 4: Gọi 3 hs lên bảng vẽ hình. Bài 5 - HS Đọc đầu bài vẽ ra nháp . - HS lên bảng trình bày cách làm . Bài 5:Gv đa ra bài tập + HS1 a,b; vẽ hình + HS2 c:vẽ góc 60 0 + HS3 : vẽ góc 135 0 và góc vuông. Bài 4 Bài 5 z y O x C1 : Đo ã yOz = bảng phụ; 1 hs đọc nội dung đầu bài. + Trên một nửa m bờ có chứa tia 0x , vẽ 2 tia oy và oz sao cho. Góc xoy = 30 0 ; góc xoz = 110 0 . a)Trong 3 tia, 0x;oy;oz tia nào nằm giữa hai tia còn lại. b) Tính góc yoz. c) Vẽ tia ot là phân giáccủa góc yoz Tính góc zot,t0x. + Gọi 1 hs lên bảng vẽ hình. + Hãy so sánh Góc x0y và xoz từ đó suy ra tia nào nằm giữa 2 tia còn lại. - Có tia ot là tia phân giác vậy góc zot tính nh thế nào? làm thế nào để tính đợc góc t0x. - Lên bảng trình bày cách làm . - Đọc đề bài vẽ hình ra nháp . - HS trả lời . - HS tính. Đo ã xOz = => ã yOz + ã xOz = ã xOy C2 : Đo ã xOz = Đo ã xOy = => ã yOz = ã xOy - ã xOz Bài 6 x O y t z 110 30 Có ã XOY = 30 o ã XOZ = 110 o => ã XOY < ã XOZ (30 o- < 110 o ) => tia oy nằm giữa hai tia 0x và oz. b) Vì tia oy nằm giữa 2 tia 0x và 0z nên: ã XOY + ã YOZ = ã XOZ => ã YOZ = ã XOZ - ã XOY ã YOZ = 110 o - 30 o ã YOZ = 80 o c) Vì tia ot là tia phân giác của góc yoz nên: ã ZOT = ã 2 ZOY = 0 80 2 = 40 o Có ã ZOT = 40 o ã ZOX = 110 o ã ZOT < ã ZOX (40 o < 110 o ) => tia ot nằm giữa 2 tia oz và 0x ã ZOT + ã TOX = ã ZOX ã TOX = 110 o - 40 o ã TOX = 70 o Hoạt động V: Dặn dò : Về nhà học bài, nắm vững các t/c, các loại góc, vuông, nhọn, tù , bẹt; góc kề, kề bù, phụ nhau, bù nhau, và làm các bài tập còn lại trong sgk. Chuẩn bị giờ sau thi học kì 2. . Lớp dạy: 6A 4 Tiết Ngày dạy: / / / Sĩ số: Vắng Lớp dạy: 6A 5 Tiết Ngày dạy: / / / Sĩ số: Vắng Tiết 26 ( PPCT ) Tam giác I / Mục tiêu: 1/ Kiến thức: -HS biết khái niệm tam giác . -HS hiểu. bài tập đã chửa Tiết sau kiểm tra một tiết Líp d¹y: 6A TiÕt Ngµy d¹y: / / / SÜ sè: V¾ng TiÕt 28( PPCT ) ĐỀ KIỂM TRA CHƯƠNG II TIẾT 28 HÌNH HỌC 6 I- MỤC ĐÍCH CỦA ĐỀ KIỂM TRA -Thu thập thông. ở phần ôn tập Lớp dạy: 6A Tiết Ngày dạy: / / / Sĩ số: Vắng Tiết 29 ( PPCT ) Ôn tập học kì II I . Mục tiêu; 1/ Kiến thức: - Hệ thống hóa kiến thức về góc 2/ Kĩ năng: - Sử dụng thành thạo các